Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
4,11 MB
Nội dung
BỒN TRŨNG CỬU LONG VÀ LAM SƠN JOC NHÓM Châu Ngọc Sơn Trần Văn Thành Nguyễn Vũ Hoàng Huỳnh Bảo Minh Lý Đặng Thái Thịnh Ngô Quốc Tuấn TỔNG QUAN: PHẦN I: BỒN TRŨNG CỬU LONG PHẦN II: LAM SƠN JOC - PHẦN I: BỒN TRŨNG CỬU LONG 36.000km2 Là bể có tiềm dầu khí lớn - Vị trí địa lý: Dạng bầu dục vồng phía biển Được bồi lấp chủ yếu trầm tích lục nguyên Đệ Tam Trung tâm bể dày tới 7-8 km Tây Bắc giáp đất liền Tây Nam đới nâng Khorat-Natuna Đông Bắc đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách bể Phú Khánh Cấu trúc địa chất: _Nhìn chung bồn trũng Cửu Long cấu trúc sụt võng không đối xứng có phương Đơng Bắc – Tây Nam _Sườn Tây Bắc có độ dốc thoải dần phía lục địa _Sườn Đơng Nam có độ dốc lớn đến 40 – 500 Đặc điểm kiến tạo: Trải qua thời kỳ: Thời kì trước tạo rift (Jura – Creta): Với tách dãn lún phân dị hình thành trũng kiểu núi, kèm hoạt động magma xâm nhập Granitoite, phun trào núi lửa axit dạng ryolite, andesite, basalt hoạt động nhiệt dịch, tạo khe nứt hang hốc khác Đặc điểm kiến tạo: Trải qua thời kỳ: Thời kỳ đồng tạo rift (Eocene – Oligocene sớm): Là thời kì phát triển rift với trầm tích lục địa Sự chuyển động dâng lên mạnh khối nâng q trình phong hố xảy vào đầu Paleogene tạo lớp phong hố có chiều dài khác đỉnh khối nâng granite Đó điều kiện thuận lợi để tích tụ hydrocacbon tầng sản phẩm quan trọng phát khai thác trũng Cửu Long Đặc điểm kiến tạo: Trải qua thời kỳ: Thời kỳ sau tạo rift (Oligocene – Đệ tứ): Là thời kì mở rộng vùng trũng lún chìm khu vực rìa Nam địa khối Kontum – Borneo, có liên quan trực tiếp đến phát triển biển Đông Lịch sử tìm kiếm thăm dị khai thác bể Cửu Long : Gắn liền với lịch sử tìm kiếm thăm dị, khai thác dầu khí thềm lục địa Nam Việt Nam, bao gồm giai đoạn: Trước 1975 1975 1979 1980 – 1988 1988 đến Trước 1975 • • Đây thời kỳ khảo sát địa vật lý khu vực bể Cửu Long Vào cuối 1974 đầu 1975, cơng ty Mobil khoan giếng khoan tìm kiếm bể Cửu Long, thử vỉa thứ độ sâu 2819 (m) thu 430 thùng dầu 200000 khối khí ngưng tụ Thử vỉa lần độ sâu 2755 (m) cho 2400 thùng dầu 860000 khối khí ngày đêm 1980 - 1988 • • Sự đời Xí nghiệp liên doanh dầu khí “Vietsovpetro” Là giai đoạn mở đầu hình thành ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam, đặt móng cho hoạt động tìm kiếm thăm dị giai đoạn tồn khu vực thềm lục đị 1989 đến • • Đây giai đoạn phát triển mạnh mẽ cơng tác tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí bể Cửu Long Đến hàng loạt giếng đưa vào khai thác công nghiệp với sản lượng dầu khí ngày tăng Sản lượng dầu thơ khí đốt Việt Nam Trữ lượng dầu thơ khí đốt Việt Nam 5000 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Trữ lượng dầu thô (triệu thùng) Trữ lượng khí đốt (tỉ m3) 800 700 600 500 400 300 200 100 450 400 350 300 250 200 150 100 50 30 25 20 15 10 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Sản lượng dầu thô (triệu thùng) Sản lượng khí đốt (tỉ m3) Số liệu: BP Statistical Review of World energy, BMI Tiềm dầu khí: Tiềm tài nguyên dầu khí bể Cửu Long đánh giá nhiều phương pháp khác nhau: Phương pháp thể tích nguồn gốc (phương pháp địa hóa): tài nguyên dầu khí bể dao động khoảng từ 2,357 đến 3,535 tỷ dầu quy đổi Phương pháp thể tích - xác suất: đánh giá cho đối tượng triển vọng tiềm dầu khí thu hồi dao động từ 800 - 850 triệu dầu quy đổi, tương đương trữ lượng tiềm HC chỗ khoảng 3,2 đến 3,4 tỷ quy dầu khoảng 70% tập trung đối tượng móng, cịn lại 18% tập trung Oligocen 12% tập trung Miocen Các lơ mỏ dầu khí: Lô: 01&02 Mỏ: Ruby & Emerald Area: 1,184 km2 Nhà điều hành: PCVL Giai đoạn: phát triển & Khai thác Sản lượng: 15.000-20.000 thùng/ngày Thành phần tham gia 15% 85% PVEP PCVL Lô: 15.2 Mỏ: Hải Sư Đen, Rạng Đông, Tê Giác, Hải Sư Trắng, Tê Giác Trắng Area: 468,5 km2 Nhà điều hành: JVPC Hoạt động: Thăm dò khai thác dầu khí (mỏ RANG DONG); tiếp tục thăm dị mỏ Phương Đơng Sản lượng: Dầu: 52000 thùng/ngày Thành phần tham gia 35% 18% 47% JVPC PVEP Conoco Phillips Lô: 15.1 Mỏ: Lạc Đà Nâu, Sư Tử Chúa, Sư Tử Đen, Lạc Đà Vàng, Sư Tử Trắng Area: 800 km2 Nhà điều hành: CUU LONG JOC Hoạt động: Thăm dị khai thác dầu khí Sản lượng: Dầu: 60000 - 70000 thùng/ngày Thành phần tham gia 4% 23% 50% 14% 9% PVEP SK KNOC Conoco Phillips GEOPETROL Tên Lô Tên mỏ Nhà điều hành Thành phần tham gia 01&02 Ruby Emerald 01-02/1997 Thăng Long Diamond PCVL (Petronas Carigali Vietnam Ltd.) 15-1 Lạc Đà Nâu Sư Tử Chúa Sư Tử Đen Lạc Đà Vàng Sư Tử Trắng 15-2/01 01/10 & 02/10 09-2/09 Amethyst Se Đồng Đỏ Hải Sư Đen Rạng Đông Tê Giác Hải Sư Trắng Tê Giác Trắng Topaz North Diamond Sư Tử Vàng Ruby Pearl Emerald Tê Giác Trắng Rạng Đông Song Ngư LAM SON JOC CUU LONG JOC PVEP (15%) PCVL (85%) PVEP (50%) PCOSB (50%) PVEP (50%) SK (9%) KNOC (14.25%) CONOCOPHILLIPS (23.25%) GEOPETROL (3.5%) Diện tích km2 Giai đoạn Sản phẩm 1,184 Phát triển Khai thác Dầu 129,7 Phát triển 800 Phát triển Khai thác Dầu Khí Dầu THANG LONG JOC PVEP (40%) TALISMANVIETNAM (60%) 251 Phát triển PVEP POC PVEP (100%) 11.823 Tìm kiếm Thăm dò PVEP POC PVEP (100%) 992 Tìm kiếm Thăm dò PVEP (100%) 236 Tìm kiếm Thăm dò 09-2/10 Rạng Đông PVEP POC 09-1 Bạch Hổ VIETSOVPETRO L DBSCL01 31 PETROLVIETNAM (50%) ZARUBEZNEFT (50%) SALAMANDER ENERGY SALAMANDER (75%) ENERGY ORIGIN (25%) SALAMANDER ENERGY SALAMANDER (35%) ENERGY PVEP (40%) ORIGIN (25%) Khai thác Dầu PHẦN II: LAM SƠN JOC Công ty điều hành chung Lam Sơn (Lam Son Joint Operating Company) thành lập năm 2003, hoạt động lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí 50% 50% Petrovietnam (PVN) Petronas Carigali Overseas Sdn Bhd (PCOSB) Hiện công ty hoạt động cụm mỏ Thăng Long – Đông Đô phát lơ 01/97 02/97 thuộc bể trầm tích Cửu Long - 19 Mỏ Thăng Long – Đơng Đơ: Đón dịng dầu thương mại vào ngày 6/6/2014 Gần trọn 11 năm kể từ ngày Lam Sơn JOC thành lập để tiến hành cơng tác tìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ Thăng Long - Đông Đô thuộc bể trầm tích Cửu Long Kế hoạch phát triển mỏ gồm giàn khai thác (WHP) kho chứa, xử lý xuất dầu (FPSO)