1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 1 Mở đầu về phương trình môn Toán lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 24,77 KB

Nội dung

CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Thời gian thực hiện 1 tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS biết khái niệm phương trình và các thuật ngữ vế phải, vế trái, nghiệm của phương[.]

CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết khái niệm phương trình thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương Năng lực: HS có kĩ kiểm tra giá trị ẩn có phải nghiệm phương trình hay khơng từ hình thành phát triển lực tính tốn lực giải vấn đề Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng, phấn màu Học liệu: SGK, đề cương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KHỞI ĐỘNG: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Mục tiêu: Kích thích tị mị mối quan hệ tốn tìm x tốn thực tế - Nội dung: Trả lời câu hỏi giáo viên - Sản phẩm: Mối quan hệ toán tìm x tốn thực tế - Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đọc phần mở đầu chương III SGK/4 ? Em tìm xem phương pháp ? Sau GV chốt lại giới thiệu nội dung chương III + Khái niệm chung phương trình + Pt bậc ẩn số dạng pt khác + Giải toán cách lập pt * Vậy tốn tìm x giải phương trình mà hơm ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: SẢN PHẨM - Đọc sgk - Tìm hiểu sgk, tìm phương pháp giải - Nghe GV giới thiệu nội dung chương III NỘI DUNG SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: Phương trình ẩn (18 phút) - Mục tiêu: HS biết khái niệm phương trình, nghiệm phương trình - Nội dung: Trả lời câu hỏi giáo viên - Sản phẩm: Lấy ví dụ phương trình trả lời câu hỏi vận dụng - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phương trình ẩn: + Có nhận xét hệ thức Ta gọi hệ thức : 2x + = 3(x - 1) + 2x + = 3(x - 1) + phương trình với ẩn số x (hay aån x) 2x2 + = x + Một phương trình với ẩn x có 2x5 = x3 + x - GV: Giới thiệu: Mỗi hệ thức có dạng dạng A(x) = B(x), vế traùi A(x) = B(x) ta gọi hệ thức A(x) vế phải B(x) hai biểu thức biến x phương trình với ẩn x +Theo em phương trình với ?2 Cho phương trình: ẩn x 2x + = (x - 1) + + 1HS làm miệng ?1 ghi bảng Với x = 6, ta coù : + HS làm ?2 VT : 2x + = 2.6 + = 17 - GV giới thiệu : số thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình gọi (hay x = VP : (x - 1) + = 3(6 - 1)+2 = 17 Ta noùi 6(hay x = 6) nghiệm 6) nghiệm phương trình phương trình + HS làm ?3 + Cả lớp thực thay x = -2 x = Chú ý : để tính giá trị hai vế pt trả lời : (sgk) - GV giới thiệu ý ? Một phương trình có nghiệm ? HS trả lời GV chốt lại kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 2: Giải phương trình (7 phút) - Mục tiêu: Biết cách giải pt, tập nghiệm pt - Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Nhóm – cặp đơi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Tìm nghiệm pt GV chuyển giao nhiệm vụ học Giải phương trình : GV cho HS đọc mục giải phương trình a/ Tập hợp tất nghiệm +HS đọc mục giải phương trình phương trình gọi +Tập hợp nghiệm phương trình tập hợp nghiệm phương trình thường ký hiệu ? chữ S + HS thực ?4 Ví dụ : + Giải phương trình ? - Tập hợp nghiệm pt HS trả lời x = laø S = {2} GV chốt lại kiến thức ghi bảng - Tập hợp nghiệm pt x2 = -1 S=Ỉ b/ Giải phương trình tìm tất nghiệm phương trình HOẠT ĐỘNG 3: Phương trình tương đương (8 phút) - Mục tiêu: Biết khái niệm phương trình tương đương, kí hiệu tương đương - Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: định nghĩa hai pt tương đương GV chuyển giao nhiệm vụ học Phương trình tương đương : + Có nhận xét tập hợp nghiệm - Định nghĩa: SGK cặp phương trình sau : - Để hai phương trình tương a/ x = -1 x + = đương với nhau, ta dùng ký hiệu b/ x = x - = “Û” c/ x = 5x = Ví dụ : - GV giới thiệu cặp phương trình a/ x = -1 Û x + = gọi hai phương trình tương đương b/ x = Û x - = + Thế hai phương trình tương đương? c/ x = Ûø 5x = HS trả lời GV nhận xét chốt lại kiến thức: Để hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “Û” C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm PT - Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Tìm nghiệm phương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học Bài tr SGK: Làm tập 2; /6 sgk t = -1 t = hai nghiệm pt : HS thay giá trị t vào PT kiểm tra (t + 2)2 = 3t + HS lên bảng thực Bài tr SGK : HS kiểm tra chỗ trả lời (a) nối với (2) ; (b) nối với (3) (c) nối với (-1) (3) GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) - Học khái niệm : phương trình ẩn, tập hợp nghiệm ký hiệu, phương trình tương đương ký hiệu - Giải tập tr SGK, 6, 7, 8, SBT tr - Xem trước “phương trình bậc ẩn cách giải”

Ngày đăng: 02/04/2023, 11:19

w