1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn – Luyện tập (trang 48-49) môn Toán lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 53,63 KB

Nội dung

Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải[.]

Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết bất phương trình bậc ẩn, biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình Kĩ năng: Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích tương đương bất phương trình Phẩm chất: Ln tích cực chủ động học tập, có tinh thần trách nhiệm học tập khiêm tốn học hỏi II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu Học sinh: Ôn tập lại phép biến đổi tương đương phương trình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi Đáp án HS: Viết biểu diễn tập nghiệm a) Tập nghiệm {x/x ; ax + b < ; trình bậc ẩn ax + b  ; ax + b Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương Hai quy tắc biến đổi PT: trình + Quy tắc chuyển vế Hai quy tắc áp dụng để giải bất + Quy tắc nhân với số PT bậc ẩn hay khơng hơm ta tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: - Mục tiêu: HS biết dạng tổng quát bất phương trình bậc ẩn, HS biết hai quy tắc biến đổi bpt biểu diễn trục số tập nghiệm bpt - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS nhận biết bất phương trình bậc ẩn Nội dung Sản phảm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Định nghĩa - GV: Tương tự pt bậc ẩn em * Định nghĩa: SGK thử định nghĩa bpt bậc ẩn - HS: phát biểu ý kiến - GV: nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức - GV: Yêu cầu HS làm ?1 ?1 Các bất phương trình bậc ẩn - HS: Đứng chỗ trả lời miệng - GV: nhận xét, đánh giá a) 2x – 3< b) 5x -15  GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Quy tắc biến đổi bất phương trình : - Phát biểu lại hai quy tắc chuyển vế a) Quy tắc chuyển vế: SGK quy tắc nhân với số Ví dụ 1: Giải bpt : x  < 18 - GV: Để giải bpt, tức tìm tập Ta có: x  < 18 nghiệm bpt ta có hai quy tắc:  x < 18 + (chuyển vế)  x < 23 + Quy tắc chuyển vế Tập nghiệm bpt là :x / x < 23 + Quy tắc nhân với số - GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc chuyển vế Ví dụ 2: Giải bpt: 3x > 2x+5 biểu diễn tập đóng khung - Nhận xét quy tắc so với quy tắc nghiệm trục số chuyển vế biến đổi tương đương pt Ta có: 3x > 2x + - HS: Hai quy tắc tương tự  3x  2x > (chuyển vế)  x > - GV: Giới thiệu ví dụ 1, ví dụ SGK Tập nghiệm bpt là:  x / x > 5 Biểu diễn tập nghiệm trục số - GV: Cho HS làm ?2 - HS lên bảng làm em làm câu ?2 a) x+12 > 21  x > 2112  x > Tập nghiệm bpt là:  x / x > 9 b) 2x >  3x  - GV: Hãy phát biểu tính chất liên hệ  2x + 3x >  x > 5 thứ tự phép nhân với số dương, Tập nghiệm bpt là:  x / x >  5 liên hệ thứ tự phép nhân với số b) Quy tắc nhân với số: SGK âm Ví dụ 3: - HS: Trả lời Giải bpt: 0,5x < - GV giới thiệu : Từ tính chất liên  0,5x < 3.2  x < hệ thứ tự phép nhân với Tập nghiệm bpt là:  x/ x < 6 số dương số âm ta có quy tắc − nhân với số (Gọi tắt quy Giải bpt: x< biểu diễn tập nghiệm tắc nhân) để biến đổi tương đương trục số bất phương trình 1 − - GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc nhân − x <  x (-4) > (4) SGK - GV: Khi áp dụng quy tắc nhân đề biến  x >  12 đổi bpt ta cần ý điều gì? Tập nghiệm bpt là:  x / x > 12 - HS: Lưu ý nhân hai vế bpt với Biểu diễn tập nghiệm trục số số âm ta phải đổi chiều bpt - GV: Giới thiệu ví dụ 3, ví dụ SGK IV HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách áp dụng hai quy tắc biến đổi bất PT - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Làm ?3, ?4 Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS làm ?3 ?3 a) 2x < 24 - HS lên bảng làm - GV: nhận xét, đánh giá  2x < 24  x < 12 Tập nghiệm bpt là:  x / x 9 - Cho HS làm theo nhóm ?4 Tập nghiệm bpt là:  x / x >9 - GV: Gọi HS đại diện nhóm lên ?4 a)  x + <  x < bảng giải x2 - Tập nghiệm bất phương trình : x > - Giải bất phương trình đưa GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + GV: Nêu ví dụ 7: SGK-46 b  0; ax + b  GV: Hướng dẫn HS cách làm * Ví dụ: Giải BPT - Chuyển hạng tử chứa ẩn sang 3x + < 5x – (SGK) vế, hạng tử không chứa ẩn sang vế - Thu gọn gbpt - Nêu lại phương pháp làm GV : Chốt lại phương pháp làm - Hoạt động nhóm  ?6  ?6 Giải bất phương trình : Đại diện HS giải - 0,2x - 0,2 > 0,4x - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức -0,2 + > 0,4x + 0,2x 1,8 > 0,6x 1,8: 0,6 > 0,6x: 0,6  x < Vậy tập nghiệm BPT laø x

Ngày đăng: 02/04/2023, 11:19

w