1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của ngân hàng nhà nước việt nam

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của ngân hàng nhà nước Việt Nam 1 Sự can thiệp của Ngân hàng nhà nước vào tỷ giá hối đoái Sự thay đổi cung cầu ngoại tệ chính là nguyên nhân dẫn đến những biến độn[.]

Chính sách điều hành tỷ giá hối đối ngân hàng nhà nước Việt Nam: Sự can thiệp Ngân hàng nhà nước vào tỷ giá hối đoái Sự thay đổi cung - cầu ngoại tệ nguyên nhân dẫn đến biến động khơng ngừng khó lường trước tỷ giá hối đối Phân tích cho thấy, tỷ giá hối đối cơng cụ, đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập hoạt động sản xuất kinh doanh nước Do đó, tỷ giá có vai trị vơ quan trọng hoạt động xuất nhập nói riêng kinh tế nước nói chung Để hạn chế biến động tỷ giá gây tác động xấu đến kinh tế Ngân hàng Nhà nước cần can thiệp nhằm điều tiết cung- cầu ngoại tệ thị trường nhằm trì ổn định tỷ giá, mà rộng hoạt động ngoại thương kinh tế quốc gia Sự can thiệp nhiều phương pháp, trực tiếp cần thiết thơng qua sách tỷ giá quốc gia Bằng hình thức này, Ngân hàng Nhà nước tác động cách nhạy bén đến tình hình sản xuât, xuất nhập hàng hóa, tình trạng tài tiền tệ, cán cân toán quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ đất nước Vì vậy, sách tỷ giá coi công cụ hỗ trợ quan trọng cho sách tiền tệ Trong sách tỷ giá, Ngân hàng Nhà nươc sử dụng nhiều biện pháp để điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm tạo điều kiện phát triển cho tất hoạt động kinh tế, mà sách chiết khấu, sách hối đối, phá giá tiền tệ, nâng gúa tiền tệ… Mỗi biện pháp lại có ưu điểm hạn chế riêng; vậy, tùy giai đoạn phát triển kinh tế, tùy hoàn cảnh kinh tế nước mà Nhà nước sử dụng biện pháp thích hợp để điều chỉnh tỷ giá nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế chung quốc gia Nhìn lại chế điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam Trong quan hệ với nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa trước đay, tỷ giá Việt Nam tính theo đồng Rúp Clearing( sau đỏi Rúp chuyển khoản – transferable Ruble), đồng tiền ghi sổ dùng toán mậu dich nước thuộc khối xã hộ chủ nghãi tự quy định với để cho tài khoản bên , sau trao đổi ngoại Thương theo khối lượng quy định hiệp định ký kết vào đầu năm cuối năm khơng cịn số dư Đặc trưng chế độ tỷ giá Việt Nam thời kỳ cố định, bộc lộ nhiều mặt bất hợp lý, khơng khơng thể vai trị điều tiết tỷ giá hối đoái việc cân cán cân toán, điều tiết tái sản xuất mà cịn kìm hãm cá hoạt độn kinh tế đối ngoại nước ta, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ kinh tế thời gian dài Từ năm 1989 nay, Nhà nước ta có chủ trương giải pháp đổi quan hệ đối ngoại sách tỷ giá bước xóa bỏ chế độc quyền ngoại Thương, cho phép tổ chức kinh tế phep sản xuất nhập trực tiếp với nước Số lượng công ty trực tiếp kinh doanh xuất nhập không ngừng tang lên, với việc mở rộng ngoại Thương, chế dộ tỷ giá, có thay dổi bản, chuyển chế quản lý kinh tế VÌ thế, thân chế điều hành tỷ giá hối đoái nhanh chings thay đổi phù hợp với bối cảnh thực tế Từ chế đa tỷ giá , mang nặng tính chủ quan bao cấp, xa rời với thị trường , tỷ giá hối đoái điều chỉnh theo quan hệ điều kiện quy luật kinh tế thị trường Cơ chế tỉ giá linh hoạt, có điều tiết Nhà nước phát huy vai trò vừa phạm trù kinh tế vận động theo quy luật cung cầu kinh tế, vừa công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng Nhà nước việc điều hành Nhà nước năm có khác nhau, ta chia giai đoạn: * Giai đoạn thả tỷ giá( giai đoạn 1989 -1993) Trong giai đoạn này, tỷ giá hối đoái USD/VND thể qua bảng đây: Bảng 1: Tỷ giá USD/VND qua năm( từ 1989- 1993) Năm 1989 1990 1991 1992 1993 Tỷ giá USD/VND 4.200 6.650 12.720 10.720 10.835 Giá thức NN 4.570 7.550 12.550 10.550 10.736 +13.50 -0.02 -0.02 -0.01 Giá thị trường tự +8,80 tang giảm(%) Bản số liệu tên cho thấy, tỷ gí USD/VND qua năm có biến động lên xuống Tuy nhiên tổng quát mà nói, khoảng thời gian Tỷ giá USD/VND có khuynh hướng tăng Nhà nươc điều chỉnh sát với giá thị trường tự Điều chứng tỏ Nhà nước bắt đầu thả tỷ giá, quan hệ cung cầu ngoại tệ quan tâm đầy đủ Tuy nhiên, thả tỷ gúa đã: Kích thích tâm lý đầu ngoại tệ, nhàm mục đích hưởng chênh lệch giá Tình trạng tỷ giá thường xuyên đột biến thiếu ngoại tệ gây nên sốc USD làm ổn định kinh tế Hoạt động quản lý ngoại tệ Chính phủ mà khơng đạt kết mong muốn Nhà nươc khơng kiểm sốt lượng lưu thơng ngoại tệ Tình trạng leo thang giá đồng USD kích thích tâm lý dự trữ la Ngoại tệ khan lại không dùng cho hoạt động xuất nhập mà cịn bị bn bán vịng tổ chức nươc Mọi cố gắng quản lý ngoại tệ Chính phủ đem lại kết quả, chí có định Chính phủ quản lý ngoại tệ ,mất hiệu lực vừa công bố Giai đoạn ngày, ngân hàng khơng kiểm sốt lưu thơng ngoại tệ Trước tình hình đó, từ năm 1992, Chính phủ chọ đường thay đổi cách quản lý ngoại tệ đổi chế điều hành tỷ giá hối đoái Nội dung thay đổi sách chế nêu là: Thay biện pháp hành chính, bắt buộc đơn vị kinh tế quốc doanh có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ gúa ấn định biện pháp kinh tế: mở trung tâm giao dịch ngoại tệ doanh nghiệp ngân hàng trao đổi, mua bán ngoại tệ với theo giá thỏa thuận Bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng tốn ngoại Thương ngân sách với tổ chức kinh tế tham gia xuất nhập Thay vào , sở tỷ giá hình thành phiên giao dịch ngoại tệ Ngân hàng nhà nươc công bố tỷ giá thức Cơ chế hình thành quản lý tỷ giá hối đoái mềm dẻo cộng với can thiệp điều tiết Ngân hàng Nhà nươc ffối với lượng ngoại tệ mua bán phiên giao dịch giải tỏa tâm lý đầu ngoại tệ, ngăn xu hướng tăng nức giá đôla Mỹ tên thị trường * Giai đoạn cố đinh tỷ giá ( từ năm 1993 – 1996) Bảng 2: Tỷ giá USD/VND qua năm 1993 – 1996 Năm 1993 Tỷ giá 10.835 1994 1995 1996 11.050 11.040 11.060 +1.98 -0.09 +0.18 USD/VND Tăng giảm so 100 với năm trước Do tỷ giá thực Nhà nước tỷ giá thị trường tự thời gian không chênh lệch nhiều nên chọn tỷ giá thức Nhà nước làm sở tính tốn Việc trì tỷ giá ổn định thời gian dài khơng khuyến khích xuất khẩu, làm hoạt động ngoại Thương phát triển Tình trạng nhập siêu liên tục giai đoạn tác động xấu đến xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu, gây thâm hụt cán cân Thương mại dẫn tới tình trạng phải tiêu giảm trữ ngoại hối quốc gia, phải vay nợ nước để bù đắp cán cân tốn Tuy cấu nhập có thay đổi, tỷ trọng nhập máy móc, thiết bị cơng nghệ ngày tang, nhập siêu kéo dài làm đất nước lún sâu vào nợ nần, khó khăn cho tài quốc gia Thực tế, gái bán hàng nội địa tăng 30% so với hàng nhập ngoại, hàng nhập ngoại trở nên rẻ nhập vào thị trường nước ta với số lượng lớn cạnh tranh với hàng nội địa Đứng trước tình hình đó, từnăm 1997, Nhà nước có đạo: Xử lý nợ hạn từ năm 1994, hạn chế kịp thời tình trạng mởi L/C tốn tràn lan vào cuối năm 1996, thông qua khống chế mức mở L/C at Sight chủ yếu, hạn chế mở L/C trả chậm xem xét cho nhập mặt hàng cần thiết, chủ yếu mặt hàng tư liệu sản xuất, chủ yếu dựa vào huy động vốn trung dài hạn, đồng thời huy động vốn biện pháp thông qua mức ký quỹ bắt buộc Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường Tháng 10/1994, Khi thị trường ngoaị tệ phát triển đến giai đoạn định, xét khía cạnh phạm vi cấu tổ chưc, hai trung tâm giao dịch ngoại tệ không phù hợp Số lượng ngân hàng tham gia vào giao dịch tăng nhanh Phạm vi cường độ giao dịch ngày phát triển mở rộng Trước tình hình Ngân hàng nhà nước cho phép thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng đời, thay hoạt động hai trung tâm giao dịch Bởi thị trường liêm ngân hàng có quy mơ lớn mang tính thị trường khách quan, linh hoạt nên tỷ giá hối đoái chế điều hành NHNN sát với thực tế Đồng thời, qua thị trường, NHNN nắm bắt nhu cầu tổng thể kinh tế ngoại tệ thời kỳ, điều tiết kịp thời tỷ giá hối đối NHNN thơng qua thị trường liên Ngân hàng để nắm bắt tín hiệu tỷ giá hối đối, sử dụng tỷ giá thức cơng bố hàng ngày biện độ quy định tỷ giá giao dịch cho ngân hàng thương mại làm công cụ hỗ trợ, can thiệp điều hòa hướng tỷ giá thị trường theo mục tiêu sách tỷ giá sách tiền tệ Thực lực NHNN ngoại tệ tăng lên, tỷ giá phản ánh tương đối khách quan sức mua đồng tiền VIệt Nam quan hệ cung – cầu ngoại tệ kinh tế, đủ điều kiện cho phép NHNN nới chế điều hành tỷ giá Thực tế, tỷ giá thức điều chỉnh ngày linh hoạt, theo sát với thực tế biên độ giao dịch cho ngân hàng thương mại mở rộng liên tục * Giai đoạn điều hành tỷ giá cố định với biên độ giao động( từ năm 1997 – 1999) Giao dịch thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường ngoại tệ nói chung bắt đầu bị giảm sút Thực tế, sáu tháng cuối năm 1997, nhu cầu mua ngoại tệ cao nhu cầu bán ngoại tệ Nhiều doanh nghiệp không mua ngoại tệ phải mua với giá cao chịu lỗ lớn tỷ giá tang đột biến Ngoại tệ tăng giá mạnh làm tăng nhu cầu vay vốn VND lãi suất thấp không chịu rủi ro tỷ giá gây cân đối cung – cầu VND thị trường Nhà nước mở rộng biên độ giao dịch ngân hàng thương mại từ 1% đến 5% đến 10 % Những giải pháp kịp thời góp phần giảm sức ép tỷ giá hối đoái VND Tuy nhiên, khủng hoảng tiền tệ khu vực châu Á gây sưc ép đồng Việt Nam, yếu tố đầu thị trường, đẩy tỷ giá thị trường tự tăng mạnh, có lúc lên đến 14.600 VND đổi USD Năm 1997 nói năm có ý nghĩa đặc biệt quan trong tiến trình đổi phát triển hệ thống Ngân hàng VIệt Nam, năm với khó khăn thử thách hầu hết lĩnh vực Mặc dù có tổn thất, mát, hoạt động ngân hàng tiếp tục đạt thành tựu quan trọng, tạo đà thúc đẩy phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam năm Những kết bật kể đến sau Góp phần kiềm chế lạm phát mức thấp, đảm bảo trì tăng trưởng kinh tế mức định NHNN chủ động tham mưa cho Chính phủ việc điều hành lượng tiền cung ứng thời kỳ thích hợp nhằm đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế Chính sách tỷ giá điều chỉnh bước linh hoạt, mặt tạo điều kiện cho giá trị VND phản ánh tương đối xác thực cung - cầu ngoại tệ, góp phần kiềm chế lạm phát, mặt đáp ứng khả hỗ trợ xuất giá cao su giảm 42%, dầu thô giảm 30%, giầy da may mặc giảm mạnh… Nguyên nhân nhập siêu Ngân hàng điều chỉnh tỷ giá bị đông cứng, làm cho xuất hàng hóa với giá rẻ, nhập hàng hóa với giá rẻ, khuyến khích nhập hạn chế xuất Ngồi cịn có ngun nhân khác định hướng xuất yếu, tình trạng nhập lậu tràn lan, trốn thuế chưa quản lý chặt chẽ Bước qua năm 1998, tháng trước sau tế, tình hình tỷ giá hối đối nước ngày trở nên phức tạp Giá USD ngày tăng, chí có ngày đổi giá vài lần, điều ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế, xã hội Nhiều doanh nghiệp cố gắng giữ ngoại tệ tài khoản chờ tăng giá để kiếm chênh lệch Một số doanh nghiệp khác có nhu cầu ngoại tệ để trả nợ, mua thiết bị L/C đến hạn thốn lại khơng giảm vay sợ tỷ giá ngoại tệ tăng đột biến không trả nợ Đồng ngoại tệ đóng băng, ngân hàng khơng mua bán cho vay ngoại tệ * Giai đoạn tỷ giá linh hoạt( từ năm 2000 – 2010) Từ năm 2000, chế điều hành tỷ giá hối đối Việt Nam điều chỉnh từ chỗ cơng bố tỷ giá thức theo tín hiệu thị trường với khoảng thời gian có hiệu lực tương đối dài, sang chế công bố tỷ giá theo động thái hàng ngày thị trường ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước thực tốt sách điều hành tỷ giá theo định hướng Chính phủ: vừ theo thị trường, vừa can thiệp cần thiết Việc điều chỉnh tác động tích cực thị trường tiền tệ Tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam trì tương đối ổn định nhiều năm Tỷ giá đồng Việt Nam ngoại tệ Việt Nam có tính thị trường, hạn chế Từ năm 1996 đến 2006, đồng VIệt Nam điều chỉnh theo hướng hạ giá đồng tiền Việt Nam liên tục Tuy nhiên, đồng Việt Nam có biểu đánh giá cao thực tế Đầu năm 2007 nay, đồng VIệt Nam có xu hướng lên giá liên tục hai nguyên nhân chính: nguồn cung ngoại tệ từ nước vào Việt Nam tăng mạnh ứ đọng ngân hàng thương mại; giới, đồng USD liên tục xuống giá kéo dài Đến hết quý I năm 2008, tỷ giá lên giá tiền đồng Việt Nam chưa đủ lớn để giúp kinh tế kiềm chế lạm phát Hiện nay, Việt Nam theo đuổi sách tỷ giá linh hoạt, với biên độ dao động chưa đáng kể, chưa đủ thích ứng với mơi trường bên ngồi Bảng 3: Biên độ dao động tỷ giá thời gian qua Năm 2002 Mở rộng biên 0.15% 2006 2007 2008 0.25% 0.25% 0.25% 0.50% 0.75% 1,00% độ Biên độ 0.25% Tỷ giá thị trường Việt Nam có xu hướng tăng lên Từ tuần thứ ba tháng 6/2010, tỷ giá bắt đầu nhích lên 19.000 VND/USD mức dao động 100 – 200 đồng/USD Tuy nhiên, chuyên gia cho tình hình chưa đáng lo ngại Điều đáng lo ngại so với tháng đầu năm, tháng cuối năm có nguồn cung USD bắt đầu giảm Lý tháng đầu năm, nhiều ngân hàng thương mại bán vàng ra( phải đóng tài khoản kinh doanh vàng nước ngaoif, đóng cửa sàn vàng nước), gom USD vào… nên lượng USD hệ thống ngân hàng tăng Nhưng giờ, doanh nghiệp có USD khơng muốn bán, mà doanh nghiêp cần USD để trả nợ lại tranh thủ mua vào…Giao dịch ngoại tệ bắt đầu tăng , khiến tỷ giá tăng * Giai đoạn tỷ giá từ năm 2011 – nay: Năm 2011 đánh dấu chuyển giao hai nhiệm kỳ Thống đốc NHNN, đồng thời ghi ấn thành cơng trong chính sách điều hành tỷ giá NHNN, mở đầu cho thời kỳ vào ổn định thị trường ngoại hối Tiêu điểm năm 2011 cú sốc điều hành tỷ giá: NHNN tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên tới 9,3%, mức tăng mạnh lịch sử thị trường ngoại hối Việt Nam ngày 9/2 Song song với đó, NHNN đồng thời áp dụng biện pháp, sách bổ trợ như: (1) Siết biên độ từ +/-3% xuống +/-1%; (2) Áp trần lãi suất huy động USD của NHTM từ 6% 2%; (3) Thực kết hối xử lý loạt giao dịch ngoại hối bất hợp pháp thị trường tự Những biện pháp xử lý thị trường ngoại hối tân Thống đốc Nguyễn Văn Bình khá mạnh mẽ Một mặt, biện pháp phá giá 9,3% giá trị đồng VND đã giải phóng áp lực dồn nén lớn sau thời gian tương đối dài, đưa tỷ giá xuống mức kỳ vọng thị trường chí năm 2011 Mặt khác, biên độ tỷ giá siết chặt thu hẹp khoảng cách tỷ giá ngân hàng tỷ giá tự Ngoài ra, biện pháp nới rộng chênh lệch lãi suất USD-VND, sát kiểm tra xử lý các vi phạm ngoại hối đồng hỗ trợ giúp giảm thiểu hoạt động đầu tỷ giá Các biện pháp mạnh mẽ phải tới tháng để đưa tỷ giá dần vào ổn định Niềm tin của thị trường vào VND phục hồi; quan hệ vay-nợ ngoại tệ dần chuyển sang quan hệ mua-bán giúp cho trạng thái ngoại hối NHTM cải thiện Trong bối cảnh đó, NHNN tích lũy một lượng lớn ngoại tệ, tạo sở để xây dựng dự trữ ngoại hối quốc gia năm Sự ổn định thị trường ngoại hối hậu thuẫn cho vĩ mô: Các số liệu kinh tế vào cuối 2011 cải thiện với kết tích cực: nhập siêu giảm mạnh, 10,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, thấp số18% dự báo, cán cân toán 2011 thặng dư 2,5 tỷ USD so với mức thâm hụt 3,07 tỷ USD năm 2010, dự trữ ngoại hối cải thiện đáng kể từ 3,5 tuần nhập đầu năm 2011 lên 7,5 tuần nhập khẩu vào cuối quý 3/2011 Sự ổn định củng cố năm 2012 tỷ giá biến động 1% so với mức biến động 3% xác định hồi đầu năm NHNN, đặc biệt khác xa so với lo ngại giới phân tích với phá giá dự đốn từ – 10% Dù năm có xuất số đợt sóng thị trường nhanh chóng lùi mốc ban đầu Điều hành tỷ giá quán theo thông điệp từ đầu năm bước ngoặt NHNN, đặc biệt là cách hành động NHNN Quan sát kỹ bổ sung, phối hợp công cụ điều tiết mang tính kỹ thuật (ví dụ điều chỉnh đối tượng cho vay ngoại tệ, chủ động mua vào USD ngăn sự tăng giá VND…) Sau “đơla hóa”, tình trạng “vàng hóa” kinh tế NHNN đưa xử lý Năm 2012 năm đánh dấu thành công bước đầu công tác quản lý hoạt động kinh doanh vàng mà tiêu biểu là Nghị định 95 Nghị định 24 Cụ thể, nghị định 95 cho phép NHNN phép thu tồn vàng bn lậu khiến hoạt động bn lậu vàng suy giảm đáng kể, hạn chế tác động nhiễu từ tỷ giá tự tới tỷ giá ngân hàng Nghị định 24 đưa hoạt động kinh doanh vàng vào khuôn khổ tạo lập khuôn khổ NHNN đặt, tổ chức, xếp chặt chẽ thị trường vàng Nhờ đó, tính minh bạch thị trường vàng gia tăng thất thu thuế cho ngân sách giảm thiểu Hoạt động mua bán đầu cơ vàng ổn định giúp giảm tổng cầu vàng, từ lại đem lại tác động tích cực ngược lại đối với thị trường ngoại hối Tổng quan, giai đoạn 2012-2014 đánh dấu ổn định thị trường ngoại hối với giá sau lần điều chỉnh tỷ giá Mỗi nền/chu kỳ bắt đầu mức trần tỷ giá có dấu hiệu gia tăng mạnh điều chỉnh kỳ trước, sau vào ổn định dao động xung quanh mức giá bình quân liên ngân hàng, sau gia tăng bắt đầu nền/chu kỳ Quãng thời gian tồn của các giá ổn định thời gian dài, thu hẹp dần giá Cụ thể, giá 20.803+/-1% trì từ cuối năm 2011 đến cuối tháng 6/2013, kéo dài 18 tháng Nền giá 21.036+/-1% kéo dài 12 tháng từ tháng 7/2013 đến cuối tháng 6/2014; Nền giá 21.246+/-1% kéo dài tháng từ cuối tháng 6/2014 đến đầu năm 2015 Sự ổn định kéo dài giá thời gian đầu hỗ trợ tích cực khơng định hướng kiểm sốt “đơla hóa” “vàng hóa” NHNN, mà cịn hỗ trợ tích cực ổn định của giá trị đồng USD giới Biểu đồ Dollar-Index cho thấy rõ ảnh hưởng đáng kể gia tăng giá trị đồng USD kể từ nửa cuối năm 2014 khiến NHNN phải hai lần điều chỉnh tỷ giá:  21.458 ngày 7/1/2015 21.673 ngày 7/5/2015 10 Năm 2015, chủ trương ổn định kinh tế vĩ mơ trọng tâm kiểm sốt lạm phát, trì ổn định tỷ giá tiếp tục sách điều hành tiền tệ định hướng NHNN Thị trường ngoại hối, lạm phát kiểm soát tốt thành cơng hệ thống sách tiền tệ đồng suốt thời kì 2011 tới Hiện tại, VND dù ổn định với USD thực tế gia tăng đáng kể so với đồng tiền khác Chênh lệch giá trị USD VND dồn nén dần lại câu trả lời cho gia tăng ngày càng nhanh, gấp tỷ giá USDVND thời gian gần Dư địa điều chỉnh 2% 2015 đã dùng hết, khác so với năm trước Tình hình ngoại hối căng thẳng kể sau điều chỉnh nhiều khả thay đổi mục tiêu NHNN từ đầu năm Mức 2% khơng 2% 2015 Trong bối cảnh biến động tiền tệ giới phức tạp trở lại, sách điều hành tỷ giá hiện tại nhiều khả khơng cịn trì hiệu tương lai Cần lưu ý việc giữ tự do hóa dịng vốn, giữ tỷ giá hối đối cố định giữ độc lập sách tiền tệ ba bất khả thi chưa có cách kết hợp thỏa đáng Để giữ vững sách tiền tệ ổn định, NHTW nước thông thường giữ tối đa yếu tố yếu tố Chính sách hối đối ổn định phù hợp thời kỳ 2011-2014 thời kỳ chưa phù hợp NHNN hồn tồn phải thay đổi cách điều hành thời gian tới, hy sinh yếu tố: tỷ giá, lạm phát, hoặc lãi suất Điều hành linh hoạt sách tiền tệ cần thiết thời gian tới nhằm tránh bất ổn vĩ mô không mong muốn tương lai Thực Chỉ thị số 01/CT-NHNN tổ chức thực sách tiền tệ (CSTT) đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2016, CSTT tiếp tục điều hành theo hướng chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, trì ổn định thị trường tiền tệ Theo đó, NHNN trì ổn định mức lãi suất điều hành, thông qua điều hành cung tiền hợp lý, linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp 11 vốn với thời hạn khối lượng hợp lý để hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng, thực mua ngoại tệ thuận lợi, qua trì dư thừa khoản hệ thống, đưa mặt lãi suất liên ngân hàng mức thấp, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng giữ ổn định lãi suất huy động giảm lãi suất cho vay có điều kiện.  Về lãi suất, các lãi suất điều hành (lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu) trì mức ổn định để hỗ trợ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp góp phần ổn định thị trường tiền tệ hoạt động ngân hàng Thông qua điều hành cung tiền hợp lý, linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn với thời hạn khối lượng hợp lý để hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng, thực mua ngoại tệ thuận lợi, NHNN đảm bảo khoản hệ thống, đưa mặt lãi suất liên ngân hàng mức thấp, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng giữ ổn định lãi suất huy động giảm lãi suất cho vay có điều kiện [5] Lãi suất liên ngân hàng năm 2016, nhìn chung, thấp nhiều so với năm 2015, nhu cầu sử dụng vốn hệ thống chưa cao Mặt lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh kể từ tháng 4/2016 (từ mức 4,13%) đến tháng 11 có xu hướng tăng trở lại, từ mức 1,18% lên mức 3,42% tháng 12, nhu cầu vay vốn kinh tế thường tăng cao vào dịp cuối năm Lãi suất huy động trải qua đợt tăng lãi suất nhẹ tháng từ ngân hàng nhỏ1, đợt giảm lãi suất nhẹ từ ngân hàng lớn tháng 102, có tăng nhẹ trở lại tháng 12 tập trung kỳ hạn 12 tháng, nhìn chung, mặt lãi suất huy động giữ ổn định mức 6,5% cho kỳ hạn năm 7,2% cho kỳ hạn năm.  Từ cuối tháng 4/2016, thực chủ trương Chính phủ NHNN tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ngân hàng thương mại nhà nước số ngân hàng thương mại cổ phần điều chỉnh giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn đưa lãi suất cho vay trung dài hạn tối đa 10%/năm khách hàng vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đồng thời tích cực triển khai chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi Ngồi ra, Thơng tư 06/2016/TTNHNN3 điều chỉnh tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn giảm dần 12 theo lộ trình4 nhằm hạn chế rủi ro khoản, hệ thống ngân hàng doanh nghiệp bất động sản có gần năm để điều chỉnh, góp phần hỗ trợ giảm áp lực lãi suất cho tổ chức tín dụng Nhìn chung, mặt lãi suất cho vay giảm từ 8,15% (tháng 5/2016) xuống 8,02%/năm khoản vay ngắn hạn, giảm từ 10,2% xuống 10,1% bình quân khoản vay trung dài hạn, sau tiếp tục trì ổn định đến cuối năm 2016 Về tín dụng, chính sách tín dụng điều hành theo hướng mở rộng nhằm tăng nguồn cung ứng vốn kinh tế, hỗ trợ sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tập trung vào triển khai có hiệu chương trình tín dụng ngành, lĩnh vực, tín dụng sách theo chủ trương Chính phủ Trong năm 2016, sách tín dụng điều hành theo Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011: (i) Khống chế trần lãi suất cho vay với nông nghiệp nông thôn; xuất khẩu; công nghiệp hỗ trợ; DNNVV; công nghệ cao (hiện mức 7%/năm); (ii) Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cơng cụ tái cấp vốn để hướng dịng vốn tín dụng vào nông nghiệp (TT20/TT-NHNN, ngày 29/9/2010); (iii) Kết hợp sách tín dụng ngân hàng với sách tài khóa hỗ trợ lãi suất giảm tổn thất sau thu hoạch, với mức hỗ trợ 100% 50% theo thời gian vay phù hợp Kết quả, năm 2016, tăng trưởng tín dụng mức hợp lý, đạt 16,46% (tính đến ngày 20/12/2016) so với cuối năm 20155.  Để đạt kết trên, nhiều giải pháp tín dụng triển khai nhằm hỗ trợ thị trường như:  Một là, trần tăng trưởng tín dụng kiểm sốt có điều chỉnh linh hoạt theo TCTD Năm 2016, trần tăng trưởng tín dụng 18 - 20% (có phân bổ theo nhóm TCTD) thực tế, tăng trưởng tín dụng điều chỉnh linh hoạt cho TCTD có điều kiện mở rộng tín dụng đảm bảo hoạt động an tồn6.  Hai là, nhằm chống la hóa kinh tế, quan hệ mua - bán ngoại tệ tiếp tục thực thay cho quan hệ huy động - cho vay ngoại tệ có điều chỉnh linh hoạt theo thời điểm Trong đó, trước bối cảnh hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn chi phí đầu vào cao, sức cạnh tranh 13 hoạt động xuất hạn chế, ngày 27/5/2016, NHNN ban hành Thông tư số 07/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 24/2015/TTNHNN quy định hoạt động cho vay ngoại tệ Theo đó, nhóm đối tượng doanh nghiệp xuất lại vay vốn ngắn hạn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu vốn nước nhằm thực phương án sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất qua cửa biên giới Việt Nam mà khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu xuất để trả nợ vay đến hết ngày 31/12/2016, sau có quy định dừng cho vay với đối tượng từ 01/4/2016 Tiếp đó, ngày 15/11/2016, NHNN ban hành Thông tư số 31/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 24/2015/TT-NHNN thay Thông tư 07/2016/TT-NHNN quy định cho vay ngoại tệ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú Quy định có hiệu lực thi hành từ 01/01/2017 thực đến hết 31/12/2017 Việc mở lại tín dụng ngoại tệ cho doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, NHNN mở lại kênh vốn có lãi vay thấp nhiều so với vay VND, để hỗ trợ DN gián tiếp hỗ trợ cho hộ dân chuỗi liên kết Ba là, nâng cao chất lượng quản trị ngân hàng, giảm rủi ro tín dụng hạn chế tăng trưởng tín dụng nóng thơng qua việc ban hành Thơng tư số 06/2016/TTNHNN nâng hệ số rủi ro khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản từ 150% lên 200% từ thời điểm 01/01/2017, giảm có lộ trình tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn xuống 40% từ 01/01/2018 tăng tỷ lệ mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ so với nguồn vốn ngắn hạn bình quân tháng liền kề trước TCTD Ngoài ra, Chỉ thị số 04/CT-NHNN gần nêu rõ yêu cầu đầu mối giám sát chặt chẽ cảnh báo TCTD có quy mơ tốc độ tăng trưởng tín dụng số ngành, lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro tín dụng trung, dài hạn, tín dụng nhóm khách hàng lớn, tín dụng lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản, tín dụng dự án BOT, BT giao thơng Bốn là, nhằm thúc đẩy q trình xử lý nợ xấu, năm 2016, NHNN ban hành nhiều văn bản, định, thông tư liên quan đến việc hình thành thị trường mua bán nợ xấu, như: Thông tư 08/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung 14 số điều Thông tư 19/2013/TT-NHNN quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản TCTD (VAMC) theo chế thị trường giúp tăng tính chủ động quyền hạn cho VAMC; Quyết định 618/QĐNHNN cho phép VAMC thức triển khai phương án mua bán nợ xấu theo chế thị trường [6] Về tỷ giá hối đối, sách điều hành tỷ giá điều hành theo hướng linh hoạt nhằm đáp ứng yêu cầu từ bối cảnh thương mại đầu tư quốc tế, tăng cường ký kết hiệp định thương mại tự Theo chế tỷ giá mới, tỷ giá trung tâm NHNN công bố hàng ngày, vào trước phiên giao dịch, dựa sở tham chiếu yếu tố: (i) Diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; (ii) Diễn biến đồng USD số đồng ngoại tệ thị trường quốc tế; (iii) Các cân đối kinh tế vĩ mơ, tiền tệ, mục tiêu điều hành sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ Trên thực tế, năm 2016, tỷ giá trung tâm điều chỉnh linh hoạt nhằm ứng phó với biến động thị trường tài tiền tệ quốc tế (tiêu biểu như: Sự kiện người dân Anh bỏ phiếu ủng hộ Liên Hiệp Vương Quốc Anh rời khỏi khối Liên minh châu Âu (Brexit); Kết bầu cử tổng thống Mỹ biến động với đồng USD) Với chế tỷ giá trung tâm, năm 2016, tỷ giá USD/VND khơng có nhiều biến động lớn. Đến cuối tháng 12 (tính đến 21/12), tỷ giá USD/VND thị trường tự giữ mức 23.176, tăng 2,3% so với cuối năm 2015 Sự ổn định tỷ giá hối đoái trì nhờ yếu tố hỗ trợ như: (i) Cơ chế tỷ giá trung tâm công cụ điều tiết thị trường ngoại hối dần phát huy hiệu quả, hạn chế hành vi đầu cơ, găm giữ ngoại tệ; (ii) Nguồn cung ngoại tệ tương đối dồi cán cân thương mại tiếp tục thặng dư, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng khả quan; (iii) Hầu hết đồng tiền rổ tính tỷ giá trung tâm NHNN lên giá so với đồng USD giúp giải tỏa sức ép lên tỷ giá USD/VND Sự ổn định tỷ giá 10 tháng đầu năm giúp NHNN tích trữ lượng ngoại hối lên tới 40 tỷ USD Ngoài ra, tỷ giá ổn định giúp giảm tình trạng la hóa, tỷ lệ USD tổng phương tiện tốn (M2) 15 giảm xuống cịn 10%, tương đương mức la hóa nhẹ theo tiêu chuẩn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)7 [2] Tuy nhiên, hai tháng cuối năm, tỷ giá nước diễn biến tăng mạnh biến động từ thị trường tài quốc tế như: (i) Kết bầu cử tổng thống Mỹ; (ii) Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) định tăng lãi suất USD lên mức từ 0,5-0,75% vào ngày 14/12/2016, tiếp tục đưa thơng điệp việc nâng lãi suất thêm lần năm 2017 [1] Cách thức điều hành tỷ giá linh hoạt giúp cho tỷ giá biến động hàng ngày theo kịp với diễn biến thị trường nước quốc tế Theo Ngân hàng Nhà nước, diễn biến tỷ giá tháng 10 cho bất ngờ thị trường năm 2017 qua Thời điểm đầu năm, tỷ giá quan điều hành, hoạch định sách nhiều phân tích chuyên gia đánh giá chịu nhiều áp lực Tỷ giá dự báo tăng 23% cán cân tốn quốc tế khơng thuận lợi năm 2016, đồng USD - đồng tiền chủ chốt rổ tính tỷ giá Việt Nam mạnh lên.  Cùng với phục hồi kinh tế Mỹ lộ trình tăng lãi suất Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), với số lần tăng dự báo nhiều năm trước, nhiều đồng tiền lớn khác khu vực giảm giá mạnh, lạm phát có khả tăng giá hàng hóa giới phục hồi… Nhưng đến thời điểm này, theo tính tốn, tỷ giá tăng khoảng 1%, tổng mức tăng năm dự đoán đến 1,5% cho thấy tỷ giá Việt Nam ổn định Đáng ý, thời điểm đầu tháng 10, Ngân hàng Nhà nước giảm giá mua vào USD, đánh dấu khác biệt lớn diễn biến tỷ giá so với năm trước Động thái tiếp diễn ngày sau Đây lần thị trường chứng kiến Ngân hàng Nhà nước liên tiếp hạ giá mua vào USD kể từ áp dụng chế điều hành tỷ giá (từ ngày 4-1-2016), sử dụng cơng cụ để linh hoạt điều hành sách tỷ giá Là tổ chức mua bán sau thị trường, can thiệp điều tiết qua giao dịch trực tiếp cần, việc Ngân hàng Nhà nước liên tiếp hạ giá mua vào USD, cho thấy linh hoạt nhà điều hành ứng xử với tỷ giá Tại ngân hàng thương mại, tỷ giá 16 có chuỗi ngày xuống, trái ngược với diễn biến năm trước - tỷ giá thường "nóng" lên vào tháng cuối năm.  Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, việc tăng - giảm giá USD mua vào, bán Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh theo tín hiệu thị trường Cầu ngoại tệ khơng có đột biến, phía cung lại tích cực Ngân hàng Nhà nước tiếp tục mua ròng ngoại tệ từ thị trường Dự trữ ngoại hối nước lên mức kỷ lục 45 tỷ USD Điểm nhấn điều chỉnh sách tỷ giá cịn việc Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ giao dịch kỳ hạn, khẳng định tính linh hoạt sách điều hành Ngân hàng Nhà nước Với việc cho phép sử dụng sản phẩm mua kỳ hạn giúp ngân hàng thương mại có thêm lựa chọn bán ngoại tệ cho Ngân hàng Nhà nước tương lai với mức giá mà không lo giá giảm Động thái mang lại lợi ích kép cho ngân hàng thương mại, giúp ngân hàng vừa chủ động cân đối nguồn ngoại tệ, vừa có thêm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh bước vào tháng cao điểm Chuyên gia kinh tế, Tiến sĩ Võ Trí Thành nhận định, khơng phải lần đầu Ngân hàng Nhà nước xử lý tình thơng qua cơng cụ sách tiền tệ để điều hịa lượng tiền Cái khó thời điểm cuối năm cung tiền thường tăng cao, xử lý lại tạo áp lực lên lạm phát Do đó, địi hỏi Ngân hàng Nhà nước vừa khéo chọn công cụ, vừa phải theo dõi sát diễn biến lạm phát để bơm - hút tiền nhịp nhàng Điển việc nới kỳ hạn tín phiếu từ ngày lên 14 ngày với khối lượng linh hoạt theo lượng ngoại tệ mà Ngân hàng Nhà nước mua vào để bảo đảm tăng dự trữ ngoại hối không gây áp lực lên lạm phát không ảnh hưởng đến điều hành tỷ giá Quan sát diễn biến tỷ giá, thành viên Hội đồng Tư vấn sách tài chính, tiền tệ quốc gia PGS.TS Nguyễn Thị Mùi cho rằng, điều chỉnh điều hành sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước tích cực, phù hợp với thực trạng diễn biến cung - cầu ngoại tệ thị trường, đồng thời phối hợp chặt chẽ việc điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt, chủ động Khi thấy xu hướng đồng USD giảm giá tiếp diễn, Ngân hàng Nhà nước chủ 17 động mua vào lượng lớn để tăng dự trữ quốc gia Cùng với hoạt động này, Ngân hàng Nhà nước tăng khối lượng tín phiếu với kỳ hạn dài để hút bớt tiền đồng đưa mua ngoại tệ, không tạo áp lực cung tiền Mặc dù diễn biến từ đầu năm đến thuận lợi gần tháng kết thúc năm 2017, song nhiều chuyên gia bày tỏ thận trọng Theo Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, từ đến cuối năm tiềm ẩn yếu tố khó lường, FED tăng lãi suất hay tình hình trị giới diễn biến phức tạp, có xung đột trị áp lực lớn lên điều hành tỷ giá nước đồng USD tăng giá Do đó, cần phải theo dõi diễn biến thị trường ngoại hối cuối năm, nhu cầu ngoại tệ lớn hơn, có nhiều khía cạnh tác động làm tỷ giá có xu hướng biến động.  Ngân hàng Nhà nước cần lường trước để tránh cú sốc từ yếu tố tác động bên ngoài, bên kinh tế Quan trọng điều hành giữ lãi suất ổn định tỷ giá Song, xét yếu tố nhập siêu, cán cân thương mại tương đối cân bằng, không nhập siêu trước, nên áp lực cung - cầu ngoại hối không lớn Như vậy, áp lực giá trị đồng USD từ bên ngoài, áp lực cung - cầu không lớn tạo điều kiện để ổn định tỷ giá 18

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:41

Xem thêm:

w