Mục lục A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 1 Khái niệm chung 2 Đặc điểm và phân loại 3 Thực trạng Logistics Việt Nam hiện nay 4 Giải pháp phát triển Logistics Việt Nam C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 A LỜI MỞ[.]
Mục lục A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Khái niệm chung Đặc điểm phân loại Thực trạng Logistics Việt Nam Giải pháp phát triển Logistics Việt Nam C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO A LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, nguồn nhân lực thực trở thành thứ tài sản quý giá chìa khóa dẫn đến thành cơng tổ chức doanh nghiệp, ngành nghề kinh tế thị trường Dù Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển nhanh Châu Á, khu vực dịch vụ Logistics Việt Nam chập chững bước khởi khởi đầu với nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề thiếu hụt nguồn lao động Theo ước tính Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam (VIFFAS), khoảng 140 công ty hội viên có tổng số khoảng 4.000 nhân viên Đây lực lượng chuyên nghiệp, chưa kể khoảng 4.000 – 5.000 người bán chuyên nghiệp Cũng theo VIFFAS, nguồn cung cấp lao động cho ngành logistic đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thực tế, hầu hết công ty dịch vụ logistics Việt Nam khẳng định tình trạng thiếu nhân lực trình độ cao Đồng thời, theo tài liệu Ngân hàng giới (World Bank) tổng chi phí Logistics ( bao gồm bao gói, lưu kho, vận tải, dự trữ chi phí quản lý hàng chủ yếu…) ước tính lên tói 20% tổng chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ Logistics tồn cầu năm mang lại giá trị khoảng 130 tỷ đô la Mỹ; theo UNCTAD ước tính hàng năm chi phí Logistics bình quân quốc gia chiếm tới 12%- 17% GDP quốc gia Những số cho ta thấy vấn đề thiết đặt cần nghiên cứu nhiều sâu lao động ngành dịch vụ Logistics Chính lý mà em nghĩ việc nghiên cứu đề tài: “Nguồn nhân lực Logistics VN giải pháp phát triển năm tới.” cần thiết Do thời gian tìm hiểu có hạn trình độ nghiên cứu cịn chưa cao em mong thầy chỉnh sửa để viết em hoàn thiện Em chân thành cảm ơn B NỘI DUNG Khái niệm chung Nguồn nhân lực, từ góc độ vĩ mô được hiểu là toàn bộ khả năng lao động xã hội của một quốc gia nói chung hay từng địa phương, từng tổ chức nói riêng Hiện nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều đặt vấn đề về người và nguồn nhân lực là trung tâm, là linh hồn chiến lược phát triển đất nước, kinh tế và xã hội Các nhà nghiên cứu cũng như doanh nghiệp ngày đều ý thức được tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao Vì nguồn nhân lực không những là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế, quyết định đến phát triển lực lượng sản xuất, là động lực để phát triển kinh tế tri thức, là yếu tố thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động, mà còn là động lực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh ngày nay, là chìa khóa cho sự thành công của doanh nghiệp Đặc điểm phân loại 2.1 Đặc điểm Với lợi nằm trục giao lưu hàng hải, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa vận tải đường biển quốc tế Bên cạnh đó, phát triển nóng nên nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường logistic Việt Nam trở nên thiếu hụt trầm trọng Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu & Phát triển logistics Việt Nam, năm tới, trung bình DN dịch vụ logistics cần thêm 18.000 lao động, DN sản xuất, thương mại, dịch vụ cần triệu nhân có chun mơn logistics Nguồn nhân lực logistics đào tạo từ nhiều nguồn khác Đội ngũ quản lý thường cán chủ chốt điều động đến công ty logistics Đội ngũ đào tạo tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý Phần lớn số họ thiếu kiến thức kinh nghiệm kinh doanh, cập nhật tri thức mới, phong cách lãnh đạo quản lý chưa đáp ứng yêu cầu Đội ngũ nhân viên nghiệp vụ phần lớn tốt nghiệp đại học từ chuyên ngành logistics, số trẻ chưa tham gia hoạch định sách Lực lượng lao động trực tiếp bốc vác, xếp dỡ, lái xe, kiểm đếm hàng kho bãi đa số có trình độ học vấn thấp, chưa đào tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp, có khoảng 1-2% lực lượng nhân công đào tạo bản, chuyên nghiệp Một khảo sát Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh chất lượng nhân lực logistics cho thấy, 53,3% DN thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn kiến thức logistics, 30% DN phải đào tạo lại nhân viên có 6,7% DN hài lịng với chun mơn nhân viên Theo đánh giá chuyên gia, chương trình đào tạo logistics Việt Nam sơ lược tổng quát Từ năm học 2008, Trường Đại học Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh chiêu sinh ngành Quản trị Logistics Vận tải đa phương thức Đây trường đại học Việt Nam mở ngành Các trường đại học, cao đẳng chuyên ngành ngoại thương, hàng hải, giao thông vận tải khác đưa vào giảng dạy môn học vận tải bảo hiểm ngoại thương, chủ yếu đào tạo nghiêng vận tải biển giao nhận đường biển Một số trường đại học có chương trình đào tạo logistics quản lý chuỗi cung ứng thuộc khoa quản trị kinh doanh, kinh tế vận tải, nghiệp vụ ngoại thương, thương mại du lịch… cung cấp kiến thức nghiệp vụ ngoại thương, vận tải Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo loại hình dịch vụ chưa nhiều Ngay chuyên gia đào tạo chuyên nghiệp lĩnh vực cịn q so với u cầu phát triển 2.2 Phân loại Nguồn nhân lực ngành Logistics Việt Nam nằm hàng loạt nhóm doanh nghiệp khác như: công ty vận tải đường biển, , sắt, thủy hàng không; công ty cho thuê container; công ty cung ứng dịch vụ kiểm tra phần tích kỹ thuật; cơng ty kinh doanh dịch vụ bưu dịch vụ chuyển phát nhanh… nằm riêng khối công ty dịch vụ vận tải giao nhận Sở dĩ có cách phân loại cách phân loài ngành logistics WTO Việt Nam Trong phân loại ban đầu WTO dịch vụ Logistics khơng coi ngành độc lập theo mã phân loại GATS ( General Agreement on Trade in Service) mà phân nhóm “ Dịch vụ vận tải” “dịch vụ phục vụ loại hình vận tải” tương thích với cách phân loại UNCPC hay viết tắt CPC Nguyên nhân chủ yếu theo cách hiểu thơng thường dịch vụ Logistics trực tiếp liên quan đến dịch vụ dịch vụ xếp dỡ container, lưu kho dịch vụ phục vụ kho hangfm cá dịch vụ địa lý gom hàng giao nhận, quản trị thông tin vqf cá dịch vụ hỗ trợ khác Cho đến thời điểm nay, khái niệm dịch vụ Logistics WTO mở rộng nhiều so với định nghĩa ban đầu, bao gồm thêm nhiều dịch vụ dịch vụ Logistics gom hàng, dịch vụ phân tích kỹ thuật,… Mỗi loại dịch vụ có mã tương ứng W/120 danh mục UNCPC Cụ thể hoạt động dịch vụ Logistics theo quy định WTO tương ứng vói mã CPC chia làm loại dịch vụ: dịch vụ Logistics bản, dịch vụ Logistics cso liên quan đến vận tải, dịch vụ Logistics không Tương ứng với nhân lực ngành dịch vụ Logistics bản, nhân lực dịch vụ Logistics cso liên quan đến vận tải, nhân lực dịch vụ Logistics không Theo nghị định 140/ NĐ-CP/2007 Chính phủ bổ sung phân loại sau: Các dịch vụ Logistics chủ yếu: dịch vụ bốc xếp hàng hóa; dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa,… Các dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải: Dịch vụ vận tải hàng hải, thủy nội địa; dịch vụ bưu chính;,,, Các dịch vụ Logistics liên quan khác: dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật;… Thực trạng nhân lực logistics VIệt Nam Hiện nay, Việt Nam xếp thứ 48 toàn cầu thứ nước ASEAN số phát triển logistics Việt Nam hoàn thành việc xác định 18 tuyến quốc tế đường Các cảng biển Việt Nam đầu tư, xây dựng quy mơ lớn, có khả tiếp nhận tàu có tải trọng 100.000 tấn; có 70 đường bay quốc tế… có lợi để phát triển dịch vụ logistics Tuy nhiên, vấn đề nan giải ngành nguồn nhân lực vừa thiếu, vừa yếu Có thể thấy nguồn nhân lực ngành Logistics Việt Nam hiện còn yếu và thiếu hụt về cả số lượng và chất lượng Tuy đã phát triển dịch vụ 3PL những năm gần đây, nhưng phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam còn có khoảng cách lớn với các doanh nghiệp nước ngoài về uy tín trên thương trường, dịch vụ khách hàng Một những lý dẫn đến tình trạng đó, ngoài yếu kém về công nghệ là trình độ tay nghề logistics và tính chuyên nghiệp của nguồn nhân lực Ngành còn thấp Báo cáo của Bộ GTVT về thực trạng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực logistics tháng 12/2014 chỉ rằng, hiện có khoảng 1.200 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực này, hơn 6.000 nhân viên chuyên nghiệp tổng số gần triệu người hoạt động lĩnh vực logistics Hầu hết các doanh nghiệp trên đều thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, trừ các doanh nghiệp quốc doanh và cổ phần có quy mô tương đối lớn (từ 100 - 300 nhân viên), số còn lại trung bình từ dưới 50 nhân viên, năng lực cạnh tranh và hoạt động còn hạn chế Các công ty cung ứng dịch vụ logistics này có các trang thiết bị, phương tiện, cơ sở hạ tầng nghèo nàn, các dịch vụ cung ứng chủ yếu chỉ là mua bán cước tàu biển, cước máy bay, đại lý khai quan và dịch vụ xe vận tải, một số khác có thực hiện dịch vụ kho vận nhưng không nhiều Các hoạt động cung ứng dịch vụ thiếu đồng bộ, manh mún và quy mô nhỏ, mức độ công nghẹ chưa theo kịp các nước khu vực như Thái Lan, Trung Quốc và mới chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu của thị trường nội địa Việt Nam Tại hội nghị triển khai: “Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025”, thống kê cho thấy, cộng đồng doanh nghiệp logistics Việt Nam chiếm 80% tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam, song hầu hết làm dịch vụ chuỗi cung ứng nhỏ lãnh thổ Việt Nam với số phân khúc như: Dịch vụ giao nhận, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻ thị phần cảng Trong đó, hoạt động lớn hơn, mang tính liên vận quốc tế thiểu số cơng ty, tập đồn đa quốc gia đảm trách Ngược lại, công ty logistics nước lại chiếm giữ tới 80% thị phần, họ có khoảng 25 doanh nghiệp hoạt động, 1.200 doanh nghiệp logistics nội địa Việt Nam lại nắm giữ 20% thị phần lại Trong hội nghị triển khai “Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025”, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt 8%-10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15%-20%, tỷ lệ thuê dịch vụ logistics đạt 50%-60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16%-20% GDP, xếp hạng theo số lực quốc gia logistics (LPI) giới đạt thứ 50 trở lên (có thể từ 40 – 45) Mà nay, xếp hạng theo số lực quốc gia logistic (LPI) Ngân hàng Thế giới, Việt Nam đứng thứ 64/160 đứng thứ ASEAN (sau Singapore, Malaysia, Thái Lan) Với tốc độ phát triển hàng năm đạt 16 - 20%, ngành dịch vụ tăng trưởng Việt Nam thời gian qua Thực trạng lực lượng lao động lĩnh vực dịch vụ này được tuyển chọn dựa trên một số ngành nghề chính như kinh tế, tài chính, GTVT, công nghệ thông tin và mới chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu về lực lượng lao động có tay nghề cũng như chuyên môn Theo báo cáo từ Viện Nghiên cứu & Phát triển logistics Việt Nam, vòng năm tới, các doanh nghiệp logistics cần khoảng 18.000 nhân viên có trình độ chuyên môn cao và khoảng hơn triệu lao động Thực tế có khoảng 53,3% doanh nghiệp logistics thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ, 30% các doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên và chỉ có 6,7% tổng số các doanh nghiệp logistics hài lòng với trình độ chuyên môn của nhân viên công ty của mình Đồng thời qua nghiên cứu Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, tính riêng ngành logistics Logistics Việt Nam cần thêm khoảng gần 20,000 lao động chất lượng cao, có trình độ chun mơn Nhu cầu nhân ngành ngày bỏ xa khả cung cấp thị trường Điều khơng hợp lý với ngành dịch vụ có quy mô lên đến 3740 tỷ USD, chiếm 25% GDP nước Theo PGS.TS.Trịnh Thu Hương, Trưởng môn Vận tải - Bảo hiểm, Đại học Ngoại thương, logistics đóng góp phần lớn vào tăng trưởng hoạt động kinh doanh xuất nhập DN Ứng dụng logistics tốt giúp DN giảm chi phí nhân lực thời gian làm việc, giúp giá thành sản phẩm giảm đáng kể, gia tăng khả cạnh tranh Thế nhưng, đến 53,5% DN ngành logistics thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Đa phần, lao động ngành chưa đào tạo bản, DN phải tốn thêm thời gian chi phí để đào tạo lại, chưa kể đến tình trạng “chảy máu” nguồn nhân lực sang DN đầu tư nước ngồi (FDI) Ng̀n nhân lực hiện được đào tạo từ nhiều nguồn khác Đội ngũ quản lý được đào tạo và tái đào tạo, chủ yếu tích tụ kiến thức từ thực tiễn kinh nghiệm kinh doanh, phong cách lãnh đạo và quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu Đội ngũ nhân viên nghiệp vụ phần lớn tốt nghiệp đại học nhưng chủ yếu từ những chuyên ngành ngoài logistics Lực lượng lao động trực tiếp như bốc vác, xếp dỡ, lái xe, kiểm đếm hàng kho bãi thì đa số có trình độ học vấn thấp, chưa được đào tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp Trong nguồn nhân lực logistics thì có đến 80,26% số người hoạt động lĩnh vực này học tập thông qua các công việc hàng ngày; 23,6% lực lượng lao động tham gia các khóa học về logistics ở nước và 3,9% tham gia các khóa đào tạo quốc tế về logistics Mặc dù nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn còn hạn chế nhưng chỉ có 6,9% các doanh nghiệp logistics thuê các chuyên gia nước ngoài để phục vụ cho hoạt động của mình Nguồn nhân lực của khu vực dịch vụ logistics tại Việt Nam được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, đó ở bậc đại học, các trường đào tạo chuyên ngành logistics hoặc sát với chuyên ngành logistics phải kể đến là: Trường Đại học GTVT TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học GTVT Hà Nội Ngoài ra, còn một số nhân lực tốt nghiệp từ các ngành đạo tạo khác của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hoặc Trường Đại học Hà Nội Tuy nhiên, các trường này chỉ đưa vào giảng dạy môn học vận tải và bảo hiểm ngoại thương, chủ yếu tập trung vào giao nhận và vận tải biển Bên cạnh đó, còn có một số trung tâm đào tạo về lĩnh vực dịch vụ này Khả năng đào tạo của mỗi trung tâm vào khoảng 50 - 120 nhân viên mỗi năm Chương trình đào tạo thường tổng hợp từ nhiều nguồn khác như kinh doanh quốc tế, quan kệ kinh tế quốc tế, vận tải đa phương thức Hiện có trung tâm chính dưới sự quản lý của Bộ GTVT đã mở khóa học chuyên ngành về logistics, đó là: - Trường Đại học GTVT TP Hồ Chí Minh: Tuyển sinh bắt đầu từ năm 2008 với 780 sinh viên, đến năm 2014 có 145 sinh viên đã tốt nghiệp chuyên ngành này - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã hợp tác với Trường Đại học California (Mỹ), năm thứ tuyển sinh 120 sinh viên; Chương trình đào tạo cử nhân quản trị logistics, năm thứ tuyển sinh 382 sinh viên; Khóa học ngắn hạn về logistics hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông thu hút hơn 400 sinh viên Ngoài ra, một số hiệp hội và các nhóm doanh nghiệp tổ chức đào tạo ngắn hạn theo phương thức hợp tác với đối tác nước ngoài hay các giảng viên tự Thời gian qua, Viện Nghiên cứu và Phát triển Logistics trực thuộc VLA đã hợp tác với Hội đồng Cố vấn Giáo dục của Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận Quốc tế (FIATA) để đào tạo chương trình FIATA Diploma về “Quản lý giao nhận vận tải quốc tế” với bằng Diploma được công nhận trên toàn thế giới Viện cũng tham gia trực tiếp Tiểu ban Giáo dục và Đào tạo của Hiệp hội Giao nhận các nước ASEAN (AFTA) để xây dựng chương trình đào tạo logistics chung cho các thành viên ASEAN Viện còn kết hợp với các đối tác mở các khóa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, cùng với Trường Cao đẳng 10 Hải quan mở lớp đào tạo về đại lý khai quan Về giao nhận hàng không, IATA thông quan Việt Nam Airlines đã tổ chức được một số lớp học nghiệp vụ và tổ chức thi cấp bằng IATA có giá trị quốc tế Dự án phát triển nguồn nhân lực ngành Logistics và ngành Hàng không quốc tế (International Logistics Aviation Service - ILAS) được triển khai lần đầu tiên tại Việt Nam với mục đích tìm kiếm và đào tạo nhân lực quản lý ngành Dịch vụ logistics và Hàng không, Logistics Knowledge Company phối hợp cùng Work Global thực hiện, cũng giai đoạn tuyển sinh Tuy nhiên, dường như các chương trình này vẫn không tiến triển tính không chính thức và vấn đề chi phí đào tạo cao Giải pháp phát triển Logistics Việt Nam 4.1Đánh giá nguồn nhân lực Logistics Việt Nam Hiện có nhóm doanh nghiệp chính gồm: Nhóm doanh nghiệp nhà nước trước đây và đã cổ phần hóa gần đây (nhóm 1); nhóm doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài (nhóm 2) và nhóm doanh nghiệp tư nhân (nhóm 3), theo đó nhận xét về nguồn nhân lực logistics các nhóm doanh nghiệp này như sau: - Đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành: Nhóm là nhóm có đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành tại các doanh nghiệp tương đối lớn về quy mô và có thâm niên Ngành, chẳng hạn lĩnh vực Dịch vụ hàng hải, kho vận, đa số đạt trình độ đại học Hiện nay, thành phần này được đào tạo và tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại phong cách quản lý cũ, chưa chuyển biến kịp để thích nghi với môi trường mới, thích sử dụng kinh nghiệm hơn là áp dụng khoa học quản trị hiện đại Nhóm phần lớn là các công ty mới thành lập có vốn đầu tư hoặc liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài nên đội ngũ cán bộ quản lý khá trẻ, năng động, có trình độ đại học và thường được các đối tác 11 nước ngoài trực tiếp đào tạo nên trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cao Tuy nhiên, quá trình tự đào tạo mang tính mảng khối và bổ sung nghiệp vụ nên thiếu cái nhìn tổng quan về cả chuỗi dịch vụ và lợi ích tổng thể của các bên tham gia Cuối cùng, nhóm là nhóm các công ty tư nhân hoặc công ty cổ phần mới thành lập gần đây Nhóm này cũng có đội ngũ cán bộ quản lý trẻ, có trình độ đại học, nhiều tham vọng nhưng kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và trình độ quản lý lẫn nghiệp vụ còn thấp, thường tìm kiếm tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn - Đội ngũ nhân viên nghiệp vụ văn phòng: Là đội ngũ nhân viên chăm lo các tác nghiệp giao dịch khách hàng Đội ngũ này phần lớn đều tốt nghiệp đại học, số đó đa số là từ các chuyên ngành gần với chuyên ngành logistics hoặc thậm chí không liên quan nên phải tự nâng cao trình đọ nghiệp vụ quá trình làm việc, trừ nhóm nhân viên văn phòng các công ty liên doanh với nước ngoài Ví dụ, APL Logistics hay NYK Logistics thường được công ty tổ chức đào tạo huấn luyện về nghiệp vụ Lực lượng giảng dạy nghiệp vụ tại các công ty này là những cán bộ tại chức, là những người trực tiếp kinh doanh nên nhiều kinh nghiệm thực tế, nhiên nảy sinh vấn đề về khả năng sư phạm và phương pháp truyền đạt Điều này dẫn đến sự khập khiễng, chênh lệch về nghiệp vụ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ của nhân viên giữa các công ty Lực lượng trẻ chưa tham gia nhiều vào hoạch định đường lối, chính sách, ít tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng và phát triển ngành nghề - Đội ngũ công nhân lao động trực tiếp tại các công ty vận tải, kho bãi, nhà xưởng: Đa số được đào tạo từ các trường nghề, công việc chủ yếu là bốc xếp, kiểm đếm ở các kho bãi, lái xe vận tải hoặc khai thác các thiết bị xếp dỡ tại các kho, bãi của cảng hoặc của các công ty Mặc dù có được đào tạo nhưng kỹ năng làm việc chưa tốt, vẫn thiếu tác phong công 12 nghiệp, tính kỷ luật lao động thấp so với nhân lực trực tiếp lao động ở một số các quốc gia phát triển khác Mặc dù vậy, nguồn nhân lực logistics cũng có những ưu thế, điểm mạnh riêng so với nguồn nhân lực các doanh nghiệp logistics nước ngồi Ngun nhân tình trạng đó chính là thiếu hệ thống đào tạo bài bản về dịch vụ logistics, sự thiếu chủ động của doanh nghiệp đầu tu cho nguồn nhân lực (ít công khai nhu cầu tuyển dụng, ít tham gia các ngày hội việc làm không biết đối tượng tuyển dụng chính ở đâu); chưa có kế hoạch tuyển dụng định kỳ và lâu dài mà thường chỉ tuyển dụng nào cần và chỉ giải quyết yêu cầu trước mắt hơn là kế hoạch phát triển lâu dài; yêu cầu công việc chưa rõ và chưa đặt yếu tố chuyên môn lên hàng đầu (thường bị chi phối bởi yếu tố quen biết hơn là ưu tiên chọn người giỏi, người tốt nghiệp từ các trường đại học lớn); chưa có chế độ lương thưởng, đãi ngộ phù hợp và chuẩn hóa (mô tả công việc không rõ ràng nên không đảm bảo công bằng đãi ngộ, thiếu quy trình đào tạo, tăng lương và đảm bảo phúc lợi lâu dài) Những điều đó khiến người lao động không có động lực thúc đẩy để trau dồi chuyên môn trình độ và kỹ năng làm việc của bản thân để trở nên chuyên nghiệp hơn Nguyên nhân khác nằm ở chính người lao động từ lựa chọn ngành ngề đào tạo đã không hướng tới một công việc cụ thể nên thường thiếu các kỹ năng cần thiết tốt nghiệp; chưa chủ động việc tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng và tiếp cận các công ty logistics còn là sinh viên mà đa số chỉ bắt đầu quá trình tìm việc từ - tháng trước tốt nghiệp; thiếu sự gắn kết và chia sẻ kinh nghiệm giữa các sinh viên với lớp đàn anh làm việc tại các công ty dịch vụ logistics 4.2Giải pháp phát triển Logistics Việt Nam 13 Một số tiêu chí về đào tạo nguồn nhân lực logistics hiện là: Luôn nắm vững những tri thức, công nghệ mới; phát triển kỹ năng nghề nghiệp và ngoại ngữ; nâng cao trình độ nhận thức, sức khỏe cho người lao động Để phát triển nguồn nhân lực logistics quá trình hội nhập quốc tế, cần phải có những giải pháp ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Trong dài hạn, Việt Nam cần phải có một ngành học về logistics/quản trị chuỗi cung ứng được đào tạo chính quy, bài bản và có hệ thống tại các trường đại học thì nguồn nhân lực mới được cung ứng một cách bền vững và có chất lượng Do đó, để phục vụ cho mục tiêu phát triển nguồn nhân lực dài hạn và bền vững, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần hỗ trợ cho các trường mạnh mẽ hơn nữa việc cho phép mở ngành hoặc triển khai đề án như chương trình tiên tiến thực hiện thời gian qua Một thực tế hiện là đã có một số chương trình đào tạo ở bậc cử nhân, nhưng chưa thu hút được nhiều sinh viên thực sự giỏi, vì đầu vào đại học của các trường có chương trình đào tạo logistics chưa cao, nhóm các trường tốp trên thì lại chưa có chương trình đào tạo về lĩnh vực này một cách bài bản Bên cạnh chương trình đào tạo cử nhân, việc phát triển chương trình đào tạo thạc sỹ (thực hành) là hết sức cần thiết, vì đây là nguồn cung ứng chất lượng cao cho ngành Logistics Để thúc đẩy ngành Logistics phát triển một cách sâu rộng và toàn diện thì các bộ, ban, ngành có liên quan tới khu vực dịch vụ logistics cần phải hợp tác với chặt chẽ, đặc biệt là Bộ GTVT, Bộ Công thương, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Hải quan, VLA, VCCI để có thể phân định rõ khả năng và trách nhiệm của mỗi bên chiến lược phát triển logistics nói chung và nguồn nhân lực lĩnh vực Logistics nói riêng Bộ GTVT cần phải phối hợp chặt chẽ 14 cùng Bộ Công thương và các bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ, đó có giải pháp phát triển nguồn nhân lực và hợp tác quốc tế Mặt khác, các bộ, ban, ngành cũng cần hợp tác chặt chẽ với các trường đại học và các doanh nghiệp, tạo mối quan hệ tương tác qua lại lẫn để có được sự hỗ trợ cần thiết, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và thực tiễn Nhà trường cần nâng cao trình độ chuyên môn và phát triển chuyên sâu đối với đội ngũ giảng viên thông qua đào tạo mới, đào tạo lại và bồi dưỡng, trau dồi kinh nghiệm thực tế về lĩnh vực Logistics Nhà trường cần hoàn thiện khung chương trình đào tạo với định hướng tiếp cận các chương trình đào tạo tiên tiến trên thế giới kết hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, dựa vào các thông tin và nhu cầu từ doanh nghiệp để đào tạo nguồn nhân lực thật hợp lý, cân bằng về cung và cầu Về phía doanh nghiệp logistics, cần hợp tác chặt chẽ với các trường đại học để giúp đỡ các trường đại học hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ; tuân thủ đúng theo định hướng của Nhà nước, đồng thời đào tạo và tái đào tạo cán bộ doanh nghiệp để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn; đưa nguồn nhân lực logistics trở nên cân bằng về trình độ Trong trung ngắn hạn, cần tiếp tục phát huy các chương trình đào tạo trung và ngắn hạn được thực hiện bởi các viện, trung tâm, hiệp hội và các công ty đào tạo Các khóa học ngắn hạn này nên tập trung vào các mảng nghiệp vụ hoặc tác nghiệp chuyên biệt phục vụ cho một nhiệm vụ cụ thể của công việc hoặc đào tạo kiến thức tổng thể, nâng cao cho cán bộ quản lý cấp trung và cấp cao của các doanh nghiệp và Nhà nước Các khóa học nghiệp vụ sẽ giúp học viên ứng dụng kiến thức vào công việc đảm nhiệm cũng như giới thiệu tác phong làm việc có kỷ luật và tính hợp 15 tác cao của logistics Do vậy, các khóa học này có vai trò quan trọng quá trình bổ sung nhanh nguồn nhân lực logistics Các khóa học nâng cao giúp cán bộ quản lý có cái nhìn tổng quan toàn diện về chuỗi dịch vụ mà doanh nghiệp mình mong muốn cung cấp, từ có biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ doanh nghiệp Đẩy mạnh tuyên truyền Logistics cần Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước với nhà trường doanh nghiệp công tác tuyên truyền, quảng bá về logistics; đưa khái niệm logistics trở nên phổ biến ngành kinh tế nói riêng xã hội nói chung Về phía Nhà nước: Phổ biến cung cấp thông tin về sách, đường lới của Nhà nước cơng cuộc xây dựng một đội ngũ nhân lực có trình độ cao lĩnh vực Dịch vụ logistics Bên cạnh việc đưa sách đẩy mạnh đào tạo ng̀n nhân lực việc tun trùn sách đến những tở chức, cá nhân có nhu cầu cũng điều hết sức quan trọng, cho phép bất cứ cá nhân, tở chức quan tâm đều có thể tham gia vào sách này, tạo hiệu quả triệt để, tận dụng tới đa được ng̀n nhân lực Về phía nhà trường: Tiến hành tuyên truyền bằng nhiều hình thức đa dạng phong phú như: Tổ chức hội thảo, chuyên đề, cuộc thi tìm hiểu về logistics hoạt động diễn khu vực dịch vụ logistics; thường xuyên cập nhật bản tin logistics trang diễn đàn, fanpage của trường, khuyến khích sinh viên tham gia học hỏi tìm hiểu về ngành dịch vụ cịn nhiều tiềm năng Về phía doanh nghiệp: Thường xuyên tổ chức cuộc tiếp xúc, trao đổi giữa chuyên gia, nhà quản trị logistics chuyên nghiệp với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logistics, doanh nghiệp sản xuất có nhu cầu cao về logistics; tăng cường tổ chức cuộc tọa đàm, trao đổi về logistics; mời chuyên gia, doanh nghiệp logistics hàng đầu của nước giao lưu, hội thảo, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cập nhật kiến thức mới về logistics; lồng 16 ghép qua lớp tập huấn, tuyên truyền qua phương tiện thông tin như: Phát thanh, trùn hình, cởng thơng tin điện tử Bên cạnh sự giúp đỡ đào tạo từ phía hiệp hội, tở chức, trường đại học doanh nghiệp logistics cũng cần phải có những sách đào tạo xây dựng đội ngũ nhân viên, phát huy được sức mạnh của nguồn nhân lực doanh nghiệp một cách tối ưu, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững lâu dài Ḿn vậy, doanh nghiệp cần có một sớ sách thiết thực chi tiết, cụ thể: - Các doanh nghiệp nên thành lập hội đồng tuyển chọn tổ chức tuyển chọn nguồn nhân lực cho doanh nghiệp mình; sàng lọc đào thải một sớ cán bộ, nhân viên không đáp ứng yêu cầu công việc; bớ trí sử dụng ng̀n nhân lực vào phịng chun mơn theo ngành nghề đào tạo phù hợp với năng lực của họ; rà soát, đánh giá lại toàn bộ đội ngũ cán bộ, nhân viên lĩnh vực như: Trình độ, giới tính, trình độ đào tạo; lập chương trình đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ năng cho người lao động. Phát triển trình độ chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động logistics: Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, tạo điều kiện cho người lao động học tập, làm việc tích lũy kiến thức, kinh nghiệm từ thực tiễn; ứng dụng khoa học công nghệ việc thực hiện các quy trình, thủ tục hải quan; đào tạo về công tác quản lý doanh nghiệp, cập nhật các chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước; xác định rõ mục tiêu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo ngắn hạn và trung hạn, chọn lựa đúng đối tượng đào tạo Ngoài ra, doanh nghiệp còn cần đào tạo hoặc tái đào tạo một số kỹ năng khác như: Kỹ năng giao tiếp và tính toán tốt, kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, kỹ năng sử dụng máy vi tính, phần mềm văn phòng 17 - Nâng cao nhận thức người lao động: Xuất phát từ nhu cầu phải nâng cao nhận thức của người lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiệp, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức được thể hiện qua thái độ tích cực, hành vi đúng đắn với công việc và các quan hệ xã hội khác - Tạo động lực thúc đẩy người lao động: Tạo động lực thúc đẩy để đạt được sự hoạt động tích cực, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc Nguồn nhân lực lĩnh vực Logistics tại Việt Nam hiện còn kém chất lượng, là một những nguyên nhân chính dẫn tới chất lượng cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn hạn chế Nguồn nhân lực mặc dù dồi dào nhưng nguồn nhân lực có chất lượng thì lại rất hạn chế Vì vậy, khâu đào tạo cung cấp nguồn nhân lực logistics là vô cùng quan trọng Việc xây dựng các chương trình đào tạo không những cho chương trình cử nhân, cao đẳng mà còn là cho chương trình cao học thực hành là việc làm cần thiết của các trường Về phía doanh nghiệp, chương trình đào tạo và tái đào tạo cho cán bộ, nhân viên cũng cần được nêu chiến lược phát triển Bên cạnh đó, sự quan tâm hỗ trợ mạnh mẽ, sự phối kết hợp từ cơ quan, bộ, ngành là không thể thiếu để góp phần vào sự thành công đào tạo nguồn nhân lực cho Ngành 18 19 C KẾT LUẬN Việt Nam với địa lý thuận lợi, ngõ phía đơng Châu Á, với bờ biển dài 3260km, vị trí đắc địa để làm điểm trung chuyển hàng hóa Châu Á, góp phần làm cho ngành Logistics ngày quan trọng có nhiều hội phát triển Tuy nhiên thực trạng đáng buồn thiết hụt số lượng chất lượng nhân lực Logistics, đồng thời tốc độ phát triển nguồn nhân lực cịn ì ạch, nhiều nhân lực trình độ cao chủ chốt chủ yếu học tập từ kinh nghiệm thực tế chưa qua đào tạo Qua thấy cấp bách việc phối hợp Nhà nước, Bộ, Ban, Ngành, nhà trường, doanh nghiệp, người lao động để tập trung phát triển nguồn nhân lực Logistics cách hiệu nhanh Hiện nay, Nhà nước thấy tầm quan trọng có sách phát triển Logistics – tín hiệu đáng mừng cho ngành Logistics Việt Nam Đồng thời, để ngành Logistics phát triển cần có ủng hộ tồn xã hội bạn bè quốc tế Bản thân em học viên môn quản trị kinh doanh Logistics nhờ nhiệt huyết thầy em nhận thấy phải cố gắng việc học tập nghiên cứu ngành học để góp phần vào phát triển Logistics 20