1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập đọc hiểu văn bản nghị luận 6

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 121,26 KB

Nội dung

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 6 BÀI 1 Bài tập trắc nghiệm Câu 1 Ai là tác giả của văn bản “Xem người ta kìa!” A Lí Lan B Hà My C Lạc Thanh D Nguyễn Nhật Ánh Câu 2 Văn bản Xem người ta kìa! sử dụn[.]

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN BÀI Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Ai tác giả văn “Xem người ta kìa!” A Lí Lan B Hà My C Lạc Thanh D Nguyễn Nhật Ánh Câu Văn Xem người ta kìa! sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả  B Biểu cảm C Thuyết minh D Nghị luận Câu 3.Đâu giá trị nghệ thuật văn bản: “Xem người ta kìa!” A Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục B Lời văn giàu hình ảnh C Sử dụng dẫn chứng xác đáng, thuyết phục D Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc Câu Đoạn trích sau có vai trị văn “Xem người ta kìa!”?       “Xem người ta kìa!” - câu mẹ tơi thường lên khơng hài lịng với tơi điều Cùng với câu này, mẹ cịn nói: “Người ta cười chết!”, “Có khơng?” “Có làm không?”, “Ai đời lại thế?” Tôi đứa trẻ dạy nhiều hiếu thuận, cố sức lời để mẹ vui lòng Nhưng lần vậy, thú thật, không thấy thoải mái chút A Giới thiệu vấn đề nghị luận B Suy nghĩ tác giả câu nói mẹ C Giới thiệu câu nói mẹ D.Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người với người khác Câu Trong văn “Xem người ta kìa!”, tác giả khẳng định thân ln cảm thấy bị so sánh với người khác? A Hài lịng B.Khó chịu C.Vui vẻ D.Biết ơn Bài tập 2. Đọc đoạn trích sau chọn phương án trả lời cho câu hỏi: Mẹ khơng có lí địi hỏi tơi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo Trên đời, người giống nhiều điều Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công người niềm ao ước người Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng Mẹ muốn tơi giống người khác, “người khác” hình dung mẹ định phải người hoàn hảo, mười phân vẹn mười (Lạc Thanh, Xem người ta kìa!, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr 54) Đoạn trích sử dụng để: A Kể câu chuyện B Trình bày ý kiến C Bộc lộ cảm xúc D Nói trải nghiệm Trong đoạn trích, người viết chủ yếu sử dụng: 120 A Lí lẽ B Bằng chứng C Lí lẽ chứng Mẹ muốn phải noi gương người: A Đẹp đẽ B Có sức khoẻ C.Thơng minh D Tồn vẹn, khơng có khiếm khuyết “Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng” câu có: A Một trạng ngữ vừa nguyên nhân vừa dùng để liên kết với câu trước, trạng ngữ thời gian B Một trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ điều kiện C Một trạng ngữ địa điểm, trạng ngữ thời gian D Một trạng ngữ điều kiện, trạng ngữ thời gian Bài tập Đọc văn sau thực yêu cầu: Mỗi giống đóa hoa Có bơng hoa lớn có bơng hoa nhỏ, có bơng nở sớm bơng nở muộn, có đóa hoa rực rỡ sắc màu bày bán cửa hàng lớn, có đóa hoa đơn sắc kết thúc “đời hoa” bên vệ đường Sứ mệnh hoa nở Cho dù ưu để nhiều lồi hoa khác, cho dù đặt đâu, bừng nở rực rỡ, bung nét đẹp mà riêng ta mang đến cho đời.[ ] Hãy bung nở đóa hoa riêng dù có gieo mầm đâu (Kazuko Watanabe, Mình nắng việc chói chang, Vũ Thùy Linh dịch, NXB Thế giới, 2018) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ nêu tác dụng phép tu từ sử dụng câu văn: Có bơng hoa lớn có bơng hoa nhỏ, có bơng nở sớm bơng nở muộn, có đóa hoa rực rỡ sắc màu bày bán cửa hàng lớn, có đóa hoa đơn sắc kết thúc "đời hoa” bên vệ đường Câu Em hiểu câu nói nào: Hãy bung nở đóa hoa riêng dù có gieo mầm đâu Câu Em có đồng tình với suy nghĩ tác giả: “Mỗi giống đóa hoa.” khơng? Vì sao? Gợi ý: Câu Phương thức biểu đạt văn nghị luận Câu "Có bơng hoa lớn có bơng hoa nhỏ, có bơng nở sớm bơng nở muộn, có đóa hoa rực rỡ sắc màu bày bán cửa hàng lớn, có đóa hoa đơn sắc kết thúc "đời hoa” bên vệ đường." Phép tu từ sử dụng câu văn: điệp ngữ "Có có " Tác dụng: Nhấn mạnh đời khác hoa 120 Câu Có thể hiểu câu: Hãy bung nở đóa hoa riêng dù có gieo mầm đâu Dù ta khơng có ưu nhiều người khác, cho dù ta sống hoàn cảnh bung nở rực rỡ, phơ hết nét đẹp mà riêng ta mang đến cho đời, nuôi dưỡng tâm hồn người làm cho xã hội trở nên tốt đẹp Câu Em đồng tình với suy nghĩ tác giả: “Mỗi giống đóa hoa” Vì: - Mỗi người đóa hoa tuyệt vời giới này, tựa quà độc đáo - Mỗi người có lực phẩm chất tốt đẹp riêng để làm đẹp cho đời Bài tập4: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Động vật không xa lạ với sống người; gần có kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật thiên nhiên […] Hẳn nhiều người dành hàng nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi tổ hay buộc vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi Những lồi động vật vật bé nhỏ ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên tranh kí ức thời thơ ấu tươi đẹp Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng quê chơi Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui cành cây, đàn bò chậm rãi đồng làm việc Người nông dân bờ sông cất vó, mẻ tơm, mẻ cá lại đem chế biến thành ăn đạm thơn q Vì vậy, khó mà tưởng tượng khơng có động vật sống người sao.” (Trích “Vì phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích Câu 3: Chỉ lí lẽ chứng mà tác giả nêu để làm sáng tỏ cho nội dung Câu 4: Em chia sẻ kỉ niệm thời thơ ấu em gắn bó với lồi động vật Gợi ý Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Nội dung đoạn trích: Động vật gắn bó với người, gắn bó với kí ức tuổi thơ người Câu 3: Các lí lẽ chứng: Lí lẽ Bằng chứng Những lồi động vật ni dưỡng tâm Đứng nhìn lũ kiến hành quân tha mồi tổ, buộc vào hồn trẻ thơ chân cánh cam làm cánh diều thả chơi Vì vậy, khó mà tưởng tượng Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ị ó o gọi xóm khơng có động vật làng thức dậy , lũ chim chích vui cành cây, đàn bị sống người chậm rãi đồng làm việc Người nông dân bờ sông cất vở, mẻ tôm, mẻ cá đem chế biến thành ăn đạm thơn quê Câu 4: HS chia sẻ kỉ niệm thân (kể lại kỉ niệm bộc lộ cảm xúc): Có thể: - Được bố mẹ cho thăm sở thú vào cuối tuần - Được thăm quê kì nghỉ hè, hồ vào sống thiên nhiên nơi thôn quê - Kỉ niệm với vật nuôi nhà mà em yêu quý Bài tập 5: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: 120 […] Mỗi loài động vật tồn Trái Đất kết tạo hoá hàng tỉ năm có tác dụng chúng tự nhiên khơng thể thay Mỗi lồi động vật có quan hệ trực tiếp gián tiếp người; lồi tạo vết khuyết hệ sinh thái môi trường sinh tồn người Trong kỉ trở lại đây, dân số giới ngày gia tăng, số lượng loài động vật ngày giảm rõ rệt Môi trường sống động vật bị người chiếm lĩnh, phá hoại, khơng lồi đứng trước nguy tuyệt chủng hoàn toàn Nhiều loài chí thường xuyên bị người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức tàn sát không thương tay […] (Trích “Vì phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du ) Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích Câu 2: Chỉ từ Hán Việt có câu văn “Môi trường sống động vật bị người chiếm lĩnh, phá hoại, khơng lồi đứng trước nguy tuyệt chủng hoàn toàn” Em hiểu “tuyệt chủng” có nghĩa gì? Câu 3: Theo em, có ngun nhân khiến cho khơng loài vật đứng trước nguy “tuyệt chủng”? Câu 4: Em đề xuất số giải pháp để góp phần bảo vệ lồi động vật khỏi nguy tuyệt chủng Gợi ý Câu 1: Nội dung đoạn trích: Thực trạng đáng báo động sống động vật bị hủy hoại Câu 2: - Các từ Hán Việt: môi trường; chiếm lĩnh; nguy cơ; tuyệt chủng - Nghĩa từ “Tuyệt chủng”: bị hẳn nòi giống Câu 3: Những nguyên nhân khiến cho khơng lồi vật đứng trước nguy “tuyệt chủng”: - Do người chiếm lĩnh, phá hoại môi trường sống tự nhiên động vật để canh tác, sản xuất - Do người săn bắt trái phép, tàn sát loài động vật hoang dã để mua bán, trao đổi lợi ích cá nhân - Do biến đổi khí hậu khiến lồi động vật khơng kịp thích nghi (mà nguyên nhân sâu sa gây biến đổi khí hậu phần lớn hoạt động người) - … Câu 4: Một số giải pháp để góp phần bảo vệ loài động vật khỏi nguy tuyệt chủng: + Đưa danh sách lồi động vật có nguy tuyệt chủng vào Sách đỏ để bảo vệ + Các quan quyền có văn nghiêm cấm không săn bắt giết hại động vật hoang dã; xử lí nghiêm hành vi săn bắt, mua bán, trao đổi động vật hoang dã.  + Bảo vệ môi trường sống chúng: kêu gọi trồng rừng để tạo môi trường sống tự nhiên cho động vật; xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp xa khu sinh sống động vật + Tuyên truyền người lợi ích lồi động vật với sống người + Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, có chế độ bảo vệ cá thể lồi động vật có nguy tuyệt chủng Bài tập Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt 120 Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Hướng dẫn làm bài: Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tơn trọng khác biệt Hịa đồng, gần gũi với người thể cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể tự tin giao tiếp ứng xử người Tuy nhiên cần "sống thành thật với mình" nghĩa "biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt'' Chính điều làm nên giá trị thân cho người Cũng nhờ việc giữ riêng làm cho người hòa đồng, gần gũi với nhiều Trong văn nghị luận, tác giả lý lẽ cho ý kiến thuyết phục là: "Ai cần hồ nhập, hồ nhập có nhiều lối Mỗi người phải tôn trọng, với tất khác biệt vốn có Sự độc đáo cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú Nếu ao ước giống người khác, ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng Địi hỏi chung sức chung lịng khơng có nghĩa gạt bỏ riêng người" Bài tập Viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề: Mỗi người cần có riêng Hướng dẫn làm bài: Trong sống, nỗ lực, phấn đấu không ngừng, cần phải ý thức riêng, giá trị thân Khi ý thức giá trị thân biết điểm mạnh, điểm yếu Và lúc biết làm để phát huy tối đa khả năng, sở thích vốn có sửa chữa khuyết điểm cịn tồn Đồng thời biết điểm mạnh thân giúp tự tin hành động, luôn cố gắng để đạt tới đích mà lựa chọn Ngược lại, đến giá trị thân khơng hiểu thật hó để lựa chọn đường đắn, thiếu tự tin với định Hành trình để khẳng định riêng khơn địi hỏi thân người cần nỗ lực, cố gắng để tìm thấy giá trị đích thực thân Bài tập 8: Cho câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa , viết tiếp - câu để hoàn thành đoạn văn Bài tập 9: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Trên mạng xã hội, người ơng bầu xây dựng cho hình ảnh cá nhân Chúng ta trở nên kỳ quặc mà Hãy hình dung cách mười năm, buổi họp lớp, người nhiên liên tiếp quẳng ảnh cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh mèo, ảnh bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai bàn chân mình, ảnh buồng tắm lên bàn – hẳn người nhận ánh mắt ngại (…) Chiếc smartphone trở thành ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi buồn chán thân, rung nhẹ báo tin có thơng báo đầy hứa hẹn Nhưng kết nối, online, đám đông rộn ràng lại làm cô đơn Chỗ like, chỗ mặt cười, khắp nơi câu nói cụt lủn, phần lớn tương tác mạng hời hợt vội vã Càng bận rộn để giao tiếp nhiều lại khơng có để nói giao tiếp Ngược với cảm giác đầy đặn, bồi đắp đứng trước thiên nhiên hay tác phẩm nghệ thuật lớn, mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt, ghen tị với sống người khác người đói khát nhìn bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà bỏ Đêm khuya, chấm xanh danh sách friend tắt, người ta cuộn lên cuộn xuống news feed để hòng tìm status bị bỏ sót, 120 cứu rỗi kéo dài vài giây, nhìn qua lỗ khóa vào sống người xa lạ, để làm tê liệt cảm giác trống rỗng (Trích Bức xúc khơng làm ta vơ can, Đặng Hồng Giang, tr.76 - 77, NXB Hội Nhà văn, 2016) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Đoạn trích thuộc kiểu văn nào? (1) A Văn nghị luận B Văn thông tin C Văn tự D.Văn biểu cảm Câu 2: Trong câu Trên mạng xã hội, người ơng bầu xây dựng cho hình ảnh cá nhân.Cụm từ “trên mạng xã hội” trạng ngữ ý nghĩa gì? (3) A Thời gian B Nơi chốn C Mục đích D Cách thức Câu 3: Từ “một” cụm từ “một cửa nhỏ” là: (3) A Phó từ B Chỉ từ C Số từ D Lượng từ Câu 4: Câu “Ngược với cảm giác đầy đặn, bồi đắp đứng trước thiên nhiên hay tác phẩm nghệ thuật lớn, mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt, ghen tị với sống người khác người đói khát nhìn bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà khơng thể bỏ đi.” xem dẫn chứng văn nghị luận.(2) A Đúng B Sai Câu 5: Nội dung đoạn trích là:(4) A Bàn ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống tinh thần người B Bàn trải nghiệm thú vị người tiếp xúc với mạng xã hội C Bàn ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống vật chất người D Bàn trải nghiệm buồn người tiếp xúc với mạng xã hội Câu 6: Từ “cụt lủn” câu “Chỗ like, chỗ mặt cười, khắp nơi câu nói cụt lủn, phần lớn tương tác mạng hời hợt vội vã” có nghĩa (5) A Quá ngắn đến mức khơng bình thường B Q ngắn, q so với yêu cầu cần có C Quá ngắn, trông giống bị hụt D Ngắn, cụt đến mức thiếu hẳn đoạn Câu 7: Dựa vào ý nghĩa câu Chúng ta trở nên kỳ quặc mà khơng biết, lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: (4) Người viết ……………lối sống ảo giới trẻ A Phê phán B Lên án C Chê bai D Chế giễu Câu 8: Từ kỳ quặc câu hỏi số có tác dụng gì? (5) A Miêu tả ý nghĩ lạ lùng, khó hiểu, làm cho người khác phải ngạc nhiên B Miêu tả hành động kì lạ đến mức trái hẳn lẽ thường, khó hiểu C Miêu tả trạng thái khác với thường thấy, đến mức vơ lí, khó hiểu.  D Miêu tả cảm xúc bất ngờ chưa thấy, chưa gặp phải Câu 9: Em có đồng tình với ý kiến sau: Chiếc smartphone trở thành ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi buồn chán thân, rung nhẹ báo tin có thơng báo đầy hứa hẹn? (7) Câu 10: Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc đoạn trích (6) II VIẾT (4,0 điểm) Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 B 0,5 120 II ĐỀ SỐ 10 10 C B A D A B HS lựa chọn cách trả lời đồng tình/ khơng đồng tình lí giải hợp lí HS nêu cụ thể học, ý nghĩa học VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể trải nghiệm c Kể lại trải nghiệm HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu trải nghiệm - Các kiện chính: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2.5 0.5 0.5 “THAM LAM” ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC CHÍNH LÀ NGUỒN GỐC CỦA MỌI THĨI XẤU … Ngồi ra, ranh giới thói xấu đức tốt sợi tóc Ví dụ thói ngạo mạn lịng dũng cảm Thói lỗ mãn tính cương trực Thói ngoan cố lịng thành thực Tính nơng nhanh nhạy Tố chất gốc tự khơng phải xấu Tuy vậy, có thứ, tố chất gốc xấu, đâu, dù mức độ nhằm mục đích sao, thói xấu Thứ tham lam Tham lam thường ngấm ngầm nảy sinh lịng Tham vọng khiến người ta lập mưu tính kế hãm hại người khác nhằm thoả mãn ghen tức, hay xoa dịu nỗi bất hạnh Vì kẻ ơm ấp lịng tham khơng đóng góp mà phá hoại hạnh phúc xã hội Ghen ghét, lường gạt, giả dối thói mà người ta thường gọi lừa đảo bịp bợm Đây thói đê tiện Nhưng khơng phải nguyên nhân đẻ tham lam Ngược lại, phải thấy tham lam sản sinh thói đê tiện Tham lam nguồn gốc thói xấu Có thể nói: Khơng có thói xấu người mà lại khơng xuất phát từ tham lam Thái độ cay cú ngờ vực, ghen tức, hèn nhát từ tham lam mà Từ hành vi thụt, mật đàm, mưu mô việc lôi kéo bè cánh, ám sát, loạn tất phát sinh từ tham lam Trên phạm vi quốc gia, tai hoạ lòng tham gây khiến cho dân chúng trở thành nạn nhân Khi lợi ích cơng biến thành lợi ích riêng nhóm người (Trích Khuyến học, Fukuzawa Yukichi, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Dân trí) Thực yêu cầu: 120 Câu 1: Phương thức biểu đạt văn gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 2: Xác định trạng ngữ câu “Trên phạm vi quốc gia, tai họa lòng tham gây khiến cho dân chúng trở thành nạn nhân” ? A Trên phạm vi quốc gia B Những tai họa C Do lòng tham gây D Dân chúng trở thành nạn nhân Câu 3: Trong văn trên, hành vi kẻ tham lam thể qua đâu A Mưu mô, gian dối,lừa đảo, thường xun khơng nói thật… B Thậm thụt, mật đàm, mưu mô việc lôi kéo bè cánh, ám sát, C Thường lấy đồ người khác họ không để ý làm riêng cho D Hay kết bè phái để chia rẽ, kéo cánh, làm việc trái với lương tâm Câu 4: Vấn đề bàn luận văn gì? A Bàn lịng nhân B Bàn tính trung thực C Bàn lịng khiêm tốn D Bàn tính tham lam Câu 5: Hai câu: “Tham lam nguồn gốc thói xấu Có thể nói: Khơng có thói xấu người mà lại không xuất phát từ tham lam.” sử dụng phép tu từ nào? A Điệp ngữ B Liệt kê C So sánh D Ẩn dụ Câu 6: Thành ngữ sau nói tham lam? A Cá lớn nuốt cá bé B Góp gió thành bão C Tham thâm D Nước đổ đầu vịt Câu 7/ Từ Hán Việt “ quốc gia” tương ứng với nghĩa sau đây? A Nước nhà B Nhà cửa C Nhà D Nước non Câu 8: Dòng sau nói tính tham lam ? A Là thích vơ vét phần cho nhiều B Là đắm say, ham muốn, đam mê thứ đó, điều C Là muốn lấy phần hơn, phần nhiều vật chất cho thân D Là không trung thực , muốn chiếm đoạt tất nhằm làm lợi cho thân Câu 9: Qua văn em rút học cho thân? Câu 10: Em có đồng ý với suy nghĩ tác giả “Trên phạm vi quốc gia, tai hoạ lòng tham gây khiến cho dân chúng trở thành nạn nhân” không? Vì sao? PHẦN II VIẾT (4 điểm) Em viết văn bàn vấn đề đời sống mà em quan tâm HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 D 0,5 A 0,5 B 0,5 D 0,5 A 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 HS nêu học phù hợp cho thân 1,0 Gợi ý tham khảo: Sống không tham lam, phải biết yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ với người ….( hs diễn đạt theo nhiều cách khác nhau) 120 10 HS nêu ý kiến cho phù hợp Lí giải hợp lí (phù hợp với 1,0 chuẩn mực đạo đức) II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở nêu vấn đề, thân 0,25 triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề: suy nghĩ cá nhân tượng vấn 0,25 đề mà em quan tâm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập 2.5 luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; sau số gợi ý: a Nêu vấn đề b Triển khai vấn đề - Thực trạng vấn đề - Nguyên nhân vấn đề - Tác hại vấn đề - Một số giải pháp c Kết thúc vấn đề d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt 0,5 mẻ ĐỀ SỐ 11: Đọc văn sau: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có thời gian vô giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học khơng giỏi Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc không kịp (Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn gì? A Thuyết minh B Nghị luận C Tự D Biểu cảm Câu 2: Theo em văn thời gian có giá trị? A giá trị B giá trị C giá trị D giá trị Câu 3: Theo tác giả biết tận dụng thời gian làm điều cho ai? A Cho thân B Cho xã hội C Cho thân xã hội D Cho thân gia đình Câu 4: Câu “Phải thường xuyên học tập giỏi.” đoạn văn: “Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học khơng giỏi được.” câu mang luận điểm? A Đúng B Sai 120 Câu 5: Câu “Thời gian sống” sử dụng biện pháp tu từ nào? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 6: Văn bàn vấn đề gì? Bàn giá trị sống A Bàn giá trị sức khỏe B Bàn giá trị thời gian C Bàn giá trị tri thức D Bàn giá trị tinh thần Câu 7: Nêu tác dụng phép điệp ngữ “Thời gian” văn trên? A Nhấn mạnh giá trị quý báu thời gian người B Nói lên giá trị quý báu thời gian người C Nhấn mạnh giá trị quý báu thời gian D Nói lên giá trị quý báu thời gian người vật Câu 8: Từ “tri thức” sử dụng văn hiểu nào? A Tri thức bao gồm kiến thức, thông tin, hiểu biết, hay kỹ có nhờ trải nghiệm,thơng qua giáo dục hay tự học hỏi B Tri thức bao gồm thông tin, hiểu biết, hay kỹ có nhờ trải nghiệm,thơng qua giáo dục hay tự học hỏi C Tri thức là kỹ có nhờ trải nghiệm, thơng qua học hỏi từ sách sống D Tri thức là kiến thức, thơng tin, hiểu biết có nhờ trải nghiệm, thông qua giáo dục hay tự học hỏi Câu 9: Theo em, tác giả cho rằng: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua được? Câu 10: Bài học em rút từ văn trên? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần I C Câu 10 ĐỌC HIỂU Nội dung B D C B B C A A Học sinh lí giải: - Thời gian vàng thời gian quý vàng - Vàng mua được: vàng thứ vật chất hữu hình, dù có đẹp, có giá trị đến đâu trao đổi, mua bán - Thời gian không mua được: thời gian thứ vơ hình khơng thể nắm bắt, không trở lại Học sinh biết rút học cho thân ( quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí ) Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 120

Ngày đăng: 02/04/2023, 06:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w