PHẦN 7; SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I CÁ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 35 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được khái niệm môi trường sống, nhân tố sinh thái, nơi ở và ổ sinh thái P[.]
PHẦN 7; SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I : CÁ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu khái niệm : môi trường sống, nhân tố sinh thái, nơi ổ sinh thái - Phân biệt : loại môi trường sống, nơi ổ sinh thái - Nêu nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên thể sinh vật - Nêu khái niệm : giới hạn sinh thái nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái Kĩ - Tìm kiếm xử lí thơng tin qua kênh chữ kênh hình - Thể tự tin thơng qua phát biểu ý kiến - Tư sáng tạo - Lắng nghe tích cực Thái độ Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường sống, có hành động tích cực để bảo vệ mơi trường Năng lực hướng tới a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm gen, cấu trúc chung gen cấu trúc; mã di truyền trình nhân đơi AND - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: GV chuẩn bị tư liệu học Học sinh : Nghiên cứu , làm tập nhà, học cũ ,chuẩn bị mơ hình học tập theo yêu cầu giáo viên, HS Sưu tầm tranh ảnh H 35 để sử dụng tiết học III PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC: Giáo viên linh hoạt chọn phương pháp kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp học Hoạt động nhóm theo dự án trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn lực tự học + bàn tay nặn bột + số phương pháp khác Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + số kỹ thuật khác IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động / tạo tình huống: Mơi trường ln ln tác động đến sinh trưởng phát triển sinh vật Vậy mơi trường ? Có loại mơi trường ? Hoạt động hình thành kiến thức: Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: A KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức GV giới thiệu cho HS qua hình ảnh: > Lồi cá sống mơi trường nước, chúng bơi nước có vảy +> Chim sống khơng chúng có cánh bay cao Mặt khác, thể sinh vật coi môi trường sống chúng nơi ở, nơi lấy thức ăn sinh vật khác +> Cây xanh nơi vi sinh vật nấm kí khí +> Ruột người động vật môi trường sống lý tưởng cho loại giun, sán Môi trường sống sinh vật dạng phong phú, chúng sống cạn, nước bay bầu trời ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung ý; Suy nghĩ vấn đề đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Nêu khái niệm : môi trường sống, nhân tố sinh thái, nơi ổ sinh thái - Phân biệt : loại môi trường sống, nơi ổ sinh thái - Nêu nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên thể sinh vật - Nêu khái niệm : giới hạn sinh thái nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức * Hoạt động 1: - Học sinh quan sát hình Nội dung kiến thức Giáo viên: Cho học sinh I MÔI TRƯỜNG SỐNG quan sát hình - Học sinh trả lời VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH ? Cá sống hồ, ao chịu THÁI: ảnh hưởng yếu tố A Môi trường: Bao gồm ? - Nhân tố vô sinh: bao gồm tất bao quanh ? Nhân tố vô sinh gồm tất yếu tố không sống sinh vật, tất yếu tố vô yếu tố ? thiên nhiên có ảnh sinh hữu sinh có tác động hưởng đến thể sinh vật trực tiếp gián tiếp lên ánh sáng, nhiệt độ, độ sống, phát triển sinh ẩm v.v sản sinh vật Có loại môi trường phổ ? Nhân tố hữu sinh gồm - Nhân tố hữu sinh: bao biến: môi trường đất, môi yếu tố ? gồm tác động trường nước, môi trường sinh vật khác lên thể sinh nước, mơi trường khơng khí vật mơi trường sinh vật b/ Nhân tố sinh thái: ? Tại lại tách người nhân tố vô sinh, hữu sinh có khỏi nhóm nhân tố hữu tác động trực tiếp gián sinh ? tiếp lên sinh trưởng, phát * Hãy phân tích hoạt - Học sinh phân tích triển sinh sản sinh động người làm vật biến đổi thiên nhiên Có nhóm nhân tố sinh ví dụ cụ thể ? thái: - Nhân tố vô sinh: bao gồm - Giáo viên tổng kết: Tất tất yếu tố khơng sống yếu tố tạo nên môi trường sống cá - Môi trường: Bao gồm tất ? Mơi trường sống ? bao quanh sinh vật, tất yếu tố vơ sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật thiên nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm v.v - Nhân tố hữu sinh: bao gồm tác động sinh vật khác lên thể sinh vật - Nhân tố người: bao gồm tác động trực tiếp ? Có mơi trường chủ - Có loại mơi trường phổ hay gián tiếp người yếu ? – Giáo viên nói rõ biến: mơi trường đất, mơi lên thể sinh vật môi trường sinh thái trường nước, mơi trường khơng khí mơi trường sinh vật * Hoạt động Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu mục II, kết hợp quan sát hình 35.1 Và hồn thành phiếu học tập số - Lồi cá rơ phi nước ta có giới hạn sinh thái nhiệt độ 50C -420C Nhiệt độ 50C gọi giới hang dưới, 420C gọi giới hạn trên, nhiệt độ thuận lợi cho thể sinh trưởng phát triển từ 200C đến 350C - Tham khảo hình 35.1 SGK, vẽ đồ thị giới hạn sinh thái cá rô phi nuôi Việt Nam Sức sống - Học sinh nghiên cứu mục II, quan sát hình 35.1 - Hoàn thành phiếu học tập II GIỚI HẠN SINH số THÁI Ổ SINH THÁI Giới hạn sinh thái: - Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định - Mỗi loài, cá thể có giới hạn sinh thái riêng nhân tố sinh thái Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi - Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt - Khoảng chống chịu khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt - Ổ sinh thái lồi động sinh lí sinh vật một “ khơng gian sinh thái” mà tất nhân tố sinh thái môi trường giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển Ổ sinh thái: - Ổ sinh thái lồi “ khơng gian sinh thái” ? Ổ sinh thái ? mà tất nhân tố sinh thái mơi trường giới hạn sinh thái cho - Ổ sinh thái lồi phép lồi tồn phát ? Phân biệt ổ sinh thái khác với nơi chúng triển Nơi nơi cư trú cịn ổ - Ổ sinh thái lồi nơi loài ? sinh thái biểu cách sinh khác với nơi chúng sống lồi Nơi nơi cư trú cịn ổ sinh thái biểu cách sinh sống lồi C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Câu 1: Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất nhân tố sinh tháiA vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật B hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật C vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật D hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đén đời sống sinh vật Hiển thị đáp án Đáp án: C Câu 2: Các loại môi trường sống chủ yếu sinh vật môi trường A đất, môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật B đất, môi trường cạn, môi trường nước C vô sinh, môi trường cạn, môi trường nước D đất, môi trường cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 3: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A tất nhân tố vật lí, hóa học mơi trường xung quanh sinh vật B đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhân tố vật lí bao quanh sinh vật C đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, chất hóa học mơi trường xung quanh sinh vật D đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ môi trường xung quanh sinh vật Nhiệt độ Đáp án: A Câu 4: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm A thực vật, động vật người B vi sinh vật, thực vật, động vật người C giới hữu môi trường, mối quan hệ sinh vật với D vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật người Hiển thị đáp án Đáp án: C Câu 5: Những nhân tố tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng thường phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động A nhân tố hữu sinh B nhân tố vô sinh C bệnh truyền nhiễm D nước, khơng khí, độ ẩm, thực vật ưa sáng Hiển thị đáp án Đáp án: B D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống -Rèn luyện lực tư duy, phân tích Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp . Hãy giải thích động vật nhiệt sống vùng ơn đới có kích thước thể lớn kích thước thể động vật nhiệt loài sống vùng nhiệt đới ấm áp; đồng thời động vật nhiệt sống vùng ơn đới có tai, đuôi, chi … nhỏ tai, đuôi, chi động vật nhiệt sống vùng nhiệt đới Lấy ví dụ minh hoạ cho qui tắc kích thước thể qui tắc kích thước phận tai, chi, đuôi… thể E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề - Tập hợp, sưu tầm tài liệu, hình ảnh, chứng nguồn gốc động vật loài người Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) HD học cũ : Sơ đồ hóa sơ đồ tư nội dung học HD chuẩn bị mới : - Chuẩn bị nội dung bài: Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể + Những đặc điểm có quần thể sinh vật: + Hãy nêu ví dụ quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể Tại nói quan hệ hỗ trợ cạnh tranh quần thể đặc điểm thích nghi sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn phát triển ổn định? + Các cá thể đàn bò rừng tập trung lại biểu mối quan hệ quần thể? Lối sống bầy đàn động vật mang lại cho quần thể lợi ích gì?