Tuần 32 – Tiết 32 BÀI TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhớ được kiến thức về Công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên Công thức tính nhiệt lượng của vật tỏa ra khi lạnh đi Phương tŕnh cân bằn[.]
Tuần: 32 – Tiết: 32: BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhớ kiến thức : - Cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên - Cơng thức tính nhiệt lượng vật tỏa lạnh - Phương tŕnh cân nhiệt Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tính toán, lập luận, vận dụng phương trình cân nhiệt, tính độ thay đổi nhiệt độ vật tŕnh trao đổi nhiệt - Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn - Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm - Nghiªm tóc học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tưỵng thùc tÕ Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi A Hoạt động khởi - Kĩ thuật học tập hợp tác động - Dạy học hợp tác … B Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi C Hoạt động vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác luyện tập - Dạy học theo nhóm D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi …… Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mị cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp Sản phẩm hoạt động + HS trình bày nguyên lý truyền nhiệt Viết phương tŕnh cân nhiệt Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt + Viết phương tŕnh cân nhiệt - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu GV - Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần - Dự kiến sản phẩm: Qtoả = Qthu (GV ghi bảng động) hay: m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2) - Nguyên lý truyền nhiệt: Khi có hai *Báo cáo kết quả: HS trình bày trước vật truyền nhiệt cho thì: lớp + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao *Đánh giá kết quả: sang vật có nhiệt độ thấp - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: + Sự truyền nhiệt xảy - Giáo viên nhận xét, đánh giá: nhiệt độ hai vật thì ngừng ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu lại học: + Nhiệt lượng vật tỏa ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài nhiệt lượng vật thu vào học hôm chữa số - Phương trình cân nhiệt: tập từ đến phức tạp công Qtỏa = Q thu vào thức tính nhiệt lượng PTCBN hay: m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Giải tập (17 phút) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập - Rèn luyện kỹ tính tốn, lập luận, vận dụng phương trình cân nhiệt, tính độ thay đổi nhiệt độ vật tŕnh trao đổi nhiệt - Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: Làm theo yêu cầu GV - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Đọc tóm tắt đề + Chỉ vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt + Thảo luận cặp đơi tìm phương án giải + Cá nhân lên bảng giải Dưới lớp giải giấy nháp mang lên chấm xong trước - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung làm để thực yêu cầu GV lên bảng giải Dưới lớp giải nhanh nháp để mang lên chấm điểm *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để lên bảng làm - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi giải bảng Bài tập 1: Một học sinh thả 300g chất 1000C vào 250g nước 58,50C làm cho nước nóng tới 600C a) Hỏi nhiệt độ chất có cân nhiệt ? b)Tính nhiệt lượng nước thu vào c) Tính nhiệt dung riêng chất d) So sánh nhiệt dung riêng chất tính với nhiệt dung riêng chất ghi bảng giải thích có chênh lệch ? Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Cho biết m1 = 300g = 0,3kg m2 = 250g = 0,25kg t1 = 1000C t2 = 58,50C t = 600C c2 = 4200J/kg.K a) Hỏi nhiệt độ chất cân nhiệt? b) Tính Q2 = ? c) Tính c1 = ? d) So sánh nhiệt dung riờng chỡ tính với bảng? Giải: a) Khi có cân nhiệt thì nhiệt độ chất nước 600C b) Nhiệt lượng nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4200.(60 - 58,5) = 1575 (J) c) Nhiệt lượng chất tỏa là: Q1 = m1.c1(t1 - t) = 0,3.c1.(100 - 60) 12.c1 (J) lớp - Dự kiến sản phẩm: cột nội dung *Báo cáo kết quả: cột nội dung *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 2: Giải tập (17 phút) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: Làm theo yêu cầu GV - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Đọc tóm tắt đề + Chỉ vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt + Thảo luận cặp đơi tìm phương án giải + Cá nhân lên bảng giải Dưới lớp giải giấy nháp mang lên chấm xong trước - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung làm để thực yêu cầu GV lên bảng giải Dưới lớp giải nhanh nháp để mang lên chấm điểm *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để lên bảng làm - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi giải bảng lớp - Dự kiến sản phẩm: cột nội dung Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 = Q2 Hay: 12.c1 = 1575 c1 = 131,25 (J/kg.K) d) Sở dĩ có chênh lệch thực tế có mát nhiệt mơi trường ngồi Bài tập 2: Một nhiệt lượng kế chứa 12 lít nước 150C Hỏi nước nóng lên tới độ bỏ vào nhiệt lượng kế cân đồng thau khối lượng 500g nung nóng tới 1000C Lấy nhiệt dung riêng đồng thau 368J/kg.K, nước 4186J/kg.K Cho biết V1 = 12 lít m1 = 12kg m2 = 500g = 0,5kg t1 = 150C t2 = 1000C c1 = 368J/kg.K c2 = 4186J/kg.K Tính t = ? Giải: Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1 = m1.c1.(t - t1) = 12.4186.(t - 15) = 50232(t - 15) Nhiệt lượng cân tỏa là: Q2 = m2.c2.(t1 - t) = 0,5.368.(100 - t) = 184(100 - t) Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 = Q2 Hay: 50232(t - 15)=184(100 - t) *Báo cáo kết quả: cột nội dung *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: t 15,30C Vậy nước nóng lên tới 15,30C D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (6 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Đọc chuẩn bị nội dung tiếp theo: ôn tập chương II - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: BTVN: Ôn tập lại kiến thức chương Soạn câu hỏi ôn tập tổng kết chương – phần ôn tập giấy nộp lấy điểm KT 15 phút , ngày tháng năm