Bài 5 sự cân bằng – quán tính môn vật lý lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

7 1 0
Bài 5 sự cân bằng – quán tính môn vật lý lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần – Bài - Tiết SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nêu số VD lực cân Nhận biết đặc điểm lực cân biểu diễn véc tơ lực - Hiểu “ Vật chịu tác dụng lực cân vận tốc khơng đổi trường hợp vật đứng yên chuyển động ” - Lấy VD quán tính Nêu số tượng quán tính vận dụng quán tính giải thích số tượng thực tế Kĩ năng: - Biết suy đốn, tiến hành thí nghiệm Thái độ: - Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học gồm dụng cụ, bộ: xe lăn, búp bê (hoặc mảnh gỗ) để làm TN hình 5.4 Bảng 5.1 – Sgk Học sinh: Mỗi nhóm: chuẩn bị tài liệu, tập nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mơ tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác động B Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác, giải vấn đề đồ tư C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, giải vấn đề công đoạn - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi giải vấn đề E Hoạt động tìm tịi, - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi mở rộng giải vấn đề Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp: Sản phẩm hoạt động: HS dự đoán tượng: vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân vật Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Quan sát H 5.1 sgk + Nhớ lại kiến thức học lớp 6: Một vật đứng yên chịu tác dụng lực cân vật nào? + Thảo luận nhóm nêu dự đoán + Nếu vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân vật nào? - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Thực theo yêu cầu - Giáo viên: lắng nghe để tìm vấn đề vào - Dự kiến sản phẩm: + Dự đoán 1: Tiếp tục chuyển động + Dự đoán 2: Tiếp tục chuyển động thẳng + Dự đốn 3: Có thể đứng yên *Báo cáo kết quả: HS đứng chỗ trả lời kết *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Nội dung Muốn trả lời câu hỏi xác, nghiên cứu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tác dụng hai lực cân (15 phút) Mục tiêu: - HS rút hai lực cân tác dụng lực cân vật chuyển động Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1 - C5 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Cho HS nghiên cứu SGK + Biểu diễn lực tác dụng vào vật + Nhận xét điểm đặt, phương, chiều, cường độ lực + Dự đoán tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên nào? chuyển động nào? + Đề xuất phương án TN kiểm tra - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Đọc SGK, biểu diễn lực trả lời C1 Ghi nội dung trả lời vào bảng phụ + Nêu dự đoán, phương án TN + Phân tích TN hình 5.3/SGK - Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót HS + Giới thiệu máy Atoot Phân tích TN h5.3/SGK - Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận lớp đến kết I Hai lực cân Hai lực cân gì? - Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược Tác dụng lực cân vật chuyển động a Dự đoán: b TN kiểm tra: C2 Ban đầu A chịu tác dụng trọng lực P lực căng dây T A đứng yên, P cân với T C3: Đặt A’ lên A: A chuyển động nhanh dần (vì P = P A + P A' > T ) C4: A’ bị giữ lại : A chuyển động lúc A chịu tác dụng lực P T cân C5: Sau khoảng thời gian A quãng đường - Kết luận: Dưới tác dụng lực cân bằng, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng chung Hoạt động 2: Nghiên cứu quán tính (10 phút) Mục tiêu: HS nắm được: Khi chịu lực tác dụng, vật không thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Nghiên cứu SGK cho biết: + Ơtơ, tàu hỏa, xe máy bắt đầu chuyển động có đạt vận tốc lớn không? + Khi ôtô, xe máy chuyển động nêu phanh gấp có dừng khơng? + Mức qn tính phụ thuộc vào yếu tố nào? - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: + Không, vận tốc phải tăng Không, vận tốc phải giảm + Dùng tay quay bánh xe, không quay bánh xe vần tiếp tục quay thêm thời gian + Đang đạp xe nêu hãm phanh xe tiếp tục chuyển động thêm đoạn + Mức QT phụ thuộc vào khối lượng, vận tốc vật - Giáo viên: + Khi chịu lực tác dụng, vật không thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính - Dự kiến sản phẩm: bên cột nội dung *Báo cáo kết quả: bên cột nội dung *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá II- Quán tính: Nhận xét: + Khi chịu lực tác dụng, vật không thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính + Mức quán tính phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật: Vật có khối lượng, vận tốc lớn > mức quán tính lớn ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C6 - C8/SGK - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C6 - C8/SGK yêu cầu GV - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + GV gọi HS đọc ghi nhớ + Lên bảng thực theo yêu cầu C6 - C8 - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C6 C8 ND học để trả lời - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C8 d Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán bị đột ngột dừng lại, quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động ngập sâu ngập vào cán búa e Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc ta giật nhanh giấy khỏi đáy cốc D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học Phương pháp thực hiện: III- Vận dụng: *Ghi nhớ/SGK C6: Búp bê ngã phía sau vì: đẩy xe chân búp bê chuyển động với xe quán tính nên thân đầu búp bê chưa kịp chuyển động búp bê ngã phía sau C7: Búp bê ngã phía trước xe dừng lại đột ngột chân búp bê dừng lại với xe quán tính nên thân đầu búp bê chuyển động ngã phía trước C8: a Ơ tơ đột ngột rẽ phải, qn tính nên hành khách khơng thể đổi hướng chuyển động mà tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên bị nghiêng sang trái b Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng lại người cịn tiếp tục chuyển động theo qn tính nên chân gập lại c Bút tắc mực, vẩy mạnh bút lại viết bút dừng lại mực quán tính tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá BTVN: 5.1 -> 5.10/SBT Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Đọc nội dung phần ghi nhớ + Đọc mục em chưa biết + Làm BT SBT: từ 5.1 -> 5.10/SBT + Xem trước 6: Lực ma sát - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: ...Tuần – Bài - Tiết SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nêu số VD lực cân Nhận biết đặc điểm lực cân biểu diễn véc tơ lực - Hiểu “ Vật chịu tác dụng lực cân vận tốc khơng... II- Quán tính: Nhận xét: + Khi chịu lực tác dụng, vật không thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính + Mức quán tính phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật: Vật có khối lượng, vận tốc lớn > mức quán. .. hướng dẫn HS thảo luận lớp đến kết I Hai lực cân Hai lực cân gì? - Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chi? ??u ngược Tác dụng lực cân vật chuyển động a Dự đoán:

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan