1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các yếu tố tác động đến mức độ gắn kết của cán bộ ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh hạ long

132 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC  ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ GẮN KẾT CỦA CÁN BỘ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HẠ LONG Chuyên ngành: Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH No table of figures entries found.DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG Bảng A.1: Biến động nhân VICACO giai đoạn 2011-2013 Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 12 Kết cấu luận văn .12 CHƯƠNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 13 1.1 Khái niệm tầm quan trọng gắn kết người lao động tổ chức 13 1.1.1 Khái niệm gắn kết tổ chức .13 1.1.2 Tầm quan trọng gắn kết tổ chức 15 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến gắn kết tổ chức 16 CHƯƠNG Hình 1.1: Ảnh hưởng yếu tố nhân học đến gắn kết người lao động với tổ chức 18 CHƯƠNG Hình 1.2: Ảnh hưởng yếu tố cảm xúc đến gắn kết người lao động với tổ chức 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động với tổ chức nhà máy Hóa chất Biên Hịa 19 CHƯƠNG Bảng 1.1: Kết khảo sát định tính yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động nhà máy Hóa chất Biên Hịa 20 1.3.1 Cấp trực tiếp 21 1.3.2 Lãnh đạo cấp cao 22 1.3.3 Đồng nghiệp 22 1.3.4 Đào tạo thăng tiến 23 1.3.5 Thu nhập 23 1.3.6 Phúc lợi .24 1.3.7 Điều kiện làm việc .24 CHƯƠNG Tóm tắt chương 25 CHƯƠNG Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI TỔ CHỨC TẠI NHÀ MÁY HĨA CHẤT BIÊN HỊA 26 2.1 Tổng quan nhà máy Hóa Chất Biên Hịa 26 CHƯƠNG Bảng 2.1: Kết kinh doanh VICACO giai đoạn 2011 - 2014 27 CHƯƠNG 10 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức nhà máy Hóa chất Biên Hịa 28 2.2 Phân tích định lượng .29 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.2.3 Kết nghiên cứu 34 CHƯƠNG 11 Hình 2.2: Phân chia mẫu theo giới tính .35 CHƯƠNG 12 Hình 2.3: Phân chia mẫu theo độ tuổi 35 CHƯƠNG 13 Hình 2.4: Phân chia mẫu theo trình độ 36 CHƯƠNG 14 Hình 2.5: Phân chia mẫu theo vị trí cơng tác 36 CHƯƠNG 15 Hình 2.6: Phân chia mẫu theo thâm niên cơng tác 37 CHƯƠNG 16 Hình 2.7: Phân chia mẫu theo thu nhập 37 v Phân tích nhân tố biến độc lập .38 CHƯƠNG 17 Bảng 2.2 Kết phân tích EFA lần với 41 biến quan sát 38 CHƯƠNG 18 Bảng 2.3 Kết phân tích EFA lần với 35 biến quan sát 39 CHƯƠNG 19 Bảng 2.4 Kết phân tích EFA lần với 34 biến quan sát 39 CHƯƠNG 20 Bảng 2.5 Phân tích nhân tố (có xoay) nhân tố tác động 40 v Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 44 CHƯƠNG 21 Bảng 2.6 Kết phân tích nhân tố biến phụ thuộc .44 CHƯƠNG 22 Bảng 2.7 Kết kiểm định Independent samples t-test 45 CHƯƠNG 23 Bảng 2.8 Kết kiểm định phương sai theo trình độ 46 CHƯƠNG 24 Bảng 2.9 Kết kiểm định phương sai theo độ tuổi .47 CHƯƠNG 25 Bảng 2.10 Kết kiểm định phương sai theo vị trí cơng tác 49 CHƯƠNG 26 Bảng 2.11 Kết kiểm định phương sai theo thâm niên công tác 51 CHƯƠNG 27 Bảng 2.12 Kết kiểm định phương sai theo phận làm việc52 CHƯƠNG 28 Bảng 2.13 Thống kê mơ tả trung bình yếu tố 54 CHƯƠNG 29 Bảng 2.14 Thống kê mô tả trung bình yếu tố gắn kết .55 CHƯƠNG 30 Hình 2.8: Giá trị trung bình yếu tố 55 2.3 Phân tích định tính 57 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 57 2.3.2 Kết thu từ thực tế 57 CHƯƠNG 31 Bảng 2.15 Trình độ đào tạo kinh nghiệm cấp quản lý nhà máy Hóa chất Biên Hịa 58 2.4 2.4.1 Đánh giá thực trạng gắn kết người lao động với nhà máy 62 Đánh giá thực trạng cấp quản lý nhà máy 62 CHƯƠNG 32 Nhược điểm: 62 CHƯƠNG 33 Những nguyên nhân yếu kém: 63 2.4.2 Đánh giá thực trạng hội đào tạo thăng tiến 63 CHƯƠNG 34 Nhược điểm: 63 CHƯƠNG 35 Những nguyên nhân yếu kém: 64 2.4.3 Đánh giá thực trạng điều kiện làm việc 64 CHƯƠNG 36 Nhược điểm: 65 CHƯƠNG 37 Những nguyên nhân yếu kém: 65 2.4.4 Đánh giá thực trạng mối quan hệ đồng nghiệp 65 CHƯƠNG 38 Nhược điểm: 65 CHƯƠNG 39 Những nguyên nhân yếu kém: 66 2.4.5 Đánh giá thực trạng lương, thưởng, phúc lợi 66 CHƯƠNG 40 Nhược điểm: 66 CHƯƠNG 41 Những nguyên nhân yếu kém: 67 CHƯƠNG 42 Tóm tắt chương 67 CHƯƠNG 43 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY HĨA CHẤT BIÊN HỊA 69 3.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực nhà máy tới năm 2020 69 3.2 Giải pháp nâng cao gắn kết người lao động với nhà máy .69 3.2.1 Đối với cấp quản lý 69 3.2.2 Đối với hội đào tạo thăng tiến 74 3.2.3 Đối với điều kiện làm việc 76 3.2.4 Đối với thu nhập .78 3.2.5 Đối với đồng nghiệp 79 3.2.6 Đối với phúc lợi 81 CHƯƠNG 44 Tóm tắt chương 83 CHƯƠNG 45 KẾT LUẬN 84 CHƯƠNG 46 Bảng B.1: Sự khác biệt theo đặc tính cá nhân yếu tố ảnh hưởng tới gắn kết người lao động nhà máy HCBH 85 CHƯƠNG 47 Đóng góp đề tài: 85 CHƯƠNG 48 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo: 86 CHƯƠNG 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 CHƯƠNG 50 Danh mục tài liệu tiếng Anh CHƯƠNG 51 PHỤ LỤC .3 I Nhận xét gắn kết người lao động với tổ chức CHƯƠNG 52 PHỤ LỤC 2: CHƯƠNG 53 PHỤ LỤC 3: 10 CHƯƠNG 54 PHỤ LỤC 4: 17 CHƯƠNG 55 PHỤ LỤC 5: 18 CHƯƠNG 56 PHỤ LỤC 6: 20 CHƯƠNG 57 PHỤ LỤC 7: 22 CHƯƠNG 58 PHỤ LỤC 8: 25 CHƯƠNG 59 PHỤ LỤC 9: 28 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt BCKQHDKD Báo cáo kết hoạt động Báo cáo kết hoạt động BCĐKT kinh doanh Bảng cân đồi kế toán kinh doanh Bảng cân đồi kế toán BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CP Cổ phẩn Cổ phẩn CN Chi nhánh Chi nhánh HĐQT Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị ISO Intenational Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc LNST Standardization Lợi nhuận sau thuế tế nhuận sau thuế Lợi NLĐ Người lao động Người lao động ROE Return On Equity Lợi nhuận vốn chủ sở 11 ROA Return On Assets hữu Tỷ suất thu nhập tài sản 12 SXKD Sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh 13 TSCĐ Tài sản cố định TSCĐ 14 TSDH Tài sản dài hạn TSDH 15 TSNH Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn 16 TGĐ Tổng giám đốc Tổng giám đốc 17 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 18 VCĐ Vốn cố định Vốn cố định 19 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu DANH MỤC HÌNH NO TABLE OF FIGURES ENTRIES FOUND DANH MỤC BẢNG No table of figures entries found Lý chọn đề tài Người lao động tài sản quý giá doanh nghiệp, cam kết tổ chức kết làm việc người lao động giữ vai trò định then chốt phát triển thành công doanh nghiệp môi trường cạnh tranh khốc liệt Chính vậy, nhà quản trị doanh nghiệp cố gắng tìm cách thu hút, phát triển trì nguồn nhân lực vừa có trình độ cao, nhạy bén, linh hoạt phản ứng có hiệu trước thay đổi; vừa gắn kết với tổ chức Tuy nhiên thời đại toàn cầu hóa, thị trường lao động trở nên vơ phức tạp, thu hút người lao động phù hợp với doanh nghiệp khó, giữ chân kết nối họ với tổ chức khó Vì chiến lợi cạnh tranh mà người đóng vai trị then chốt, xây dựng đội ngũ gắn kết mục tiêu tối cao cơng ty Nhà máy Hóa chất Biên Hịa (VICACO) hình thành vào năm 1962, đơn vị sản xuất kinh doanh hóa chất NaOH, HCl… quản lý Cơng ty Cổ Phần Hóa Chất Cơ Bản Miền Nam Qua 50 năm hình thành phát triển, nhà máy không ngừng đầu tư đổi thiết bị công nghệ song song với việc đào tạo nâng cao lực đội ngũ nhân viên, nghiên cứu phát triển đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao phong phú thị trường Một mặt coi trọng yếu tố nguồn nhân lực giá trị văn hóa truyền thống theo phương châm “LẤY CHỮ TÍN LÀM ĐẦU” để xây dựng tập thể đồn kết, gắn bó, cống hiến cho mục tiêu sản xuất kinh doanh thời kỳ Là đơn vị doanh nghiệp nhà nước vừa cổ phần hóa năm 2014, Nhà máy Hóa chất Biên Hịa - Cơng ty CP Hóa Chất Cơ Bản Miền Nam có biến chuyển nhân giải lao động dôi dư, thuyên chuyển nhân thay đổi cấu, phát triển nhân viên hay luân chuyển cán theo nhu cầu quản lý,… Điều có tác động lớn đến đội ngũ lao động nhà máy dẫn đến số người lao động cảm thấy chán nản, thái độ làm việc khơng tích cực, chưa đùn đẩy trách nhiệm

Ngày đăng: 01/04/2023, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w