Bài 31 Tiết ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm Hệ thống kiến thức về văn nghị luận 2 Năng lực a Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết[.]
Bài 31-Tiết: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn biểu cảm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Khái quát, hệ thống văn nghị luận học - Biết cảm nhận hay văn cụ thể - Làm văn nghị luận, văn biểu cảm 3.Phẩm chất: - Có ý thức trách nhiệm, chăm ơn tập, hệ thống kiến thức, vận dụng viết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: phiếu học tập, Chuẩn bị học sinh: - Ôn tập lại văn biểu cảm văn nghị luận III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: HS nắm văn biểu cảm văn xuôi học - Tạo tâm thế, hứng thú cho HS Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Em ghi lại tên văn biểu cảm học đọc Ngữ văn 7- tập I (chỉ ghi văn xuôi) ? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh : Hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát, hỗ trợ cần - Dự kiến sản phẩm: 1.Cổng trường mở (Lí Lan) Mẹ tơi (A-mi-xi) Một thứ quà lúa non (Thạch Lam) Mùa xn tơ (Vũ Bằng) Sài Gịn tơi yêu (Minh Hương) *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học … ->Giáo viên nêu mục tiêu học… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động : Văn biểu cảm (10 phút) Mục tiêu: Nắm văn biểu cảm, đặc điểm văn biểu cảm - Thấy vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm, - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá I Văn biểu cảm (10 phút) - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Qua văn biểu cảm văn xuôi học, em hiểu văn biểu cảm, đặc điểm văn biểu cảm? - Yếu tố miêu tả, tự có vai trị, ý nghĩa văn biểu cảm ? ? Vậy muốn bộc lộ tình cảm, cảm xúc vật, tượng ta phải làm gì, phải sử dụng phương tiện liên kết nào? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ HS cần - Dự kiến sản phẩm… + Trong văn biểu cảm người ta khơng miêu tả cụ thể, hồn chỉnh mà chọn chi tiết, thuộc tính, việc có khả gợi cảm để biểu cảm xúc tư tưởng + Yếu tố tự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng người đọc tình cảm, hành động cao đẹp -> Người ta chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng bật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt nỗi niềm, cảm xúc lòng Nhưng bộc lộ thể tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực Sử dụng phương tiện: So sánh : - Đối lập – tương phản - Câu cảm, hô ngữ trực tiếp biểu tâm trạng - Câu hỏi tu từ Đặc điểm văn biểu cảm - Bộc lộ trực tiếp - Bộc lộ gián tiếp Vai trò yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm: - Yếu tố miêu tả: giúp làm rõ cho tư tưởng, tình cảm - Yếu tố tự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng người đọc tình cảm, hành động cao đẹp Phương tiện ngôn ngữ biểu cảm -Người ta chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng bật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt nỗi niềm, cảm xúc lòng Nhưng bộc lộ thể tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực -Sử dụng phương tiện: So sánh : - Đối lập – tương phản + Câu cảm, hô ngữ trực tiếp biểu tâm trạng - Điệp ngữ *Báo cáo kết Đại diện nhóm trình bày *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP(15 PHÚT) Mục tiêu: HS nắm nội dung, mục đích phương tiện biểu cảm Nắm bố cục văn biểu cảm Phương thức thực hiện: Hoạt động theo bàn( tập a) Hoạt động cặp đôi tập b Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá lẫn Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Dựa vào văn biểu cảm văn xuôi học: Hãy nêu nội dung văn biểu cảm mục đích phương tiện biểu cảm? - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận theo bàn - Giáo viên quan sát, hỗ trợ cần - Dự kiến sản phẩm: +Nội dung văn biểu cảm: Biểu đạt tư tưởng tình cảm, cảm xúc người, vật kỉ niệm + Mục đích biểu cảm: Khêu gợi đồng cảm người đọc làm cho người đọc cảm nhận cảm xúc người viết +Phương tiện biểu cảm: Ngơn ngữ hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng tình cảm Phương + Câu hỏi tu từ + Điệp ngữ Luyện tập a Kẻ bảng điền vào ô trống: - Nội dung văn biểu cảm: Biểu đạt tư tưởng tình cảm, cảm xúc người, vật kỉ niệm - Mục đích biểu cảm: Khêu gợi đồng cảm người đọc làm cho người đọc cảm nhận cảm xúc người viết - Phương tiện biểu cảm: Ngơn ngữ hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng tình cảm Phương tiện ngơn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ, *Báo cáo kết Đại diện bàn trình bày kết qua phiếu học tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng biện pháp tu từ, Tìm hiểu bố cục văn biểu cảm *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Bố cục văn biểu cảmgồm phần? Nội dung phần? - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận theo cặp đôi - Giáo viên quan sát, hỗ trợ cần - Dự kiến sản phẩm: - Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc đối tượng - Thân bài: Nêu biểu tư tưởng, tình cảm - Kết bài: Khẳng định tình cảm, cảm xúc *Báo cáo kết Đại diện bàn trình bày kết qua phiếu học tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng b Bố cục văn biểu cảm - Mở bài: +Giới thiệu đối tượng biểu cảm +Nêu tình cảm, cảm xúc ban đầu - Thân bài: Nêu biểu tư tưởng, tình cảm - Kết bài: Khẳng định tình cảm, cảm xúc HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 PHÚT) Mục tiêu: HS vận dụng lập ý đề văn biểu cảm cụ thể Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá lẫn Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Hãy tìm hiểu đề lập ý cho đề văn: Cảm nghĩ loài cây! - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát, hỗ trợ cần - Dự kiến sản phẩm: a.Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề: - Đối tượng: Lồi - Tình cảm: u thích *Tìm ý: - Đặc điểm bật - Nêu lợi ích đời sống người - Nêu lợi ích sống em *Báo cáo kết Cá nhân HS trình bày miệng *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO(2 PHÚT) Mục tiêu: HS biết sưu tầm đoạn văn, văn biểu cảm Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá lẫn Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Sưu tầm đoạn văn, văn biểu cảm mà em biết Chép đoạn văn vào vở? - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát, hỗ trợ cần - Dự kiến sản phẩm: * Báo cá kết Báo cáo vào tiết học sau *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng IV RÚT KINH NGHIỆM: Bài 31-Tiết : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN(Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn biểu cảm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Khái quát, hệ thống văn nghị luận học - Biết cảm nhận hay văn cụ thể - Làm văn nghị luận, văn biểu cảm 3.Phẩm chất: - Có ý thức trách nhiệm, chăm ôn tập, hệ thống kiến thức, vận dụng viết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: phiếu học tập, Chuẩn bị học sinh: - Ôn tập lại văn biểu cảm văn nghị luận III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 2.Chuẩn bị học sinh:Ôn tập lại văn biểu cảm văn nghị luận HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: kể tên thơ văn xuôi học theo yêu cầu Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thông qua trình học sinh thực nhiệm vụ Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Ghi lại tên văn nghị luận học đọc Ngữ văn 7tập II ? - Phương án thực hiện: + Thực trò chơi; Ai nhanh + Luật chơi: Mỗi đội có hs tham gia vịng phút đội lên bảng thực theo yêu cầu - Thời gian: phút - Sản phẩm: Kể tên văn nghị luận học * Thực nhiệm vụ: - Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: + lập đội chơi + chuẩn bị tinh thần thi đấu + thực trò chơi theo luật - Giáo viên: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đội trình bày: Ghi lại tên văn nghị luận học đọc Ngữ văn 7- tập II ? * Báo cáo kết quả: - Học sinh đội thống kê báo cáo số lượng văn nghị luận học thời gian quy định * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào chuyển sang hđ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI( 18p) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung (ghi bảng) Hoạt động : Văn nghị luận Mục tiêu: Nắm văn nghị luận xuất trường hợp dạn đời sống SGK II Văn nghị luận Văn nghị luận báo chí sgk: - Trên báo chí: Văn - Thấy vai trò yếu tố văn nghị luận Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Trong đời sống, báo chí sgk, em thấy văn nghị luận xuất trường hợp nào, dạng ? Nêu số VD ? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ HS cần - Dự kiến sản phẩm… Nghị luận nói : ý kiến trao đổi , tranh luận , phát biểu họp , hội thảo , sơ kết , tổng kết , ý kiến trao đổi , vấn , chương trình thời , thể thao … Nghị luận viết - Các xã luận , bình luận , đọc sách , phê bình văn học , nghiên cứu văn học ,các luận văn , luận án … - Luận đề , luận điểm , luận , luận chứng , lí lẽ , dẫn chứng , lập luận … *Báo cáo kết Đại diện nhóm trình bày *Đánh giá kết 10 nghị luận xuất dạng xã luận, diễn đàn, bàn vấn đề XH VD: Chương trình bình luận thời sự, thể thao - Trong sgk: văn nghị luận xuất dạng làm văn nghị luận, hội thảo, chuyên đề, VD: văn nghị luận sgk - Học sinh thảo luận theo bàn - Giáo viên quan sát, hỗ trợ cần - Dự kiến sản phẩm: - Hai đề giống chung luận đề: ăn nhớ kẻ trồng - phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng lập luận - Hai đề có cách làm khác nhau: Đề a giải thích, đề b chứng minh - Nhiệm vụ giải thích chứng minh khác nhau: + Giải thích làm cho nguời đọc, ngời nghe hiểu rõ điều chưa biết theo đề nêu lên (dùng lí lẽ chủ yếu) + Chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy (dùng dẫn chứng chủ yếu) *Báo cáo kết Đại diện bàn trình bày kết qua phiếu học tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Tìm hiểu bố cục văn biểu cảm *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Bố cục văn biểu cảm gồm phần? Nội dung phần? - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận theo cặp đôi - Giáo viên quan sát, hỗ trợ cần - Dự kiến sản phẩm: - Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc đối tượng - Thân bài: Nêu biểu tư tưởng, tình cảm 13 luận dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy (dùng dẫn chứng chủ yếu) - Kết bài: Khẳng định tình cảm, cảm xúc *Báo cáo kết Đại diện cặp đôi trình bày kết qua phiếu học tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5 PHÚT) Mục tiêu: HS vận dụng lập ý đề văn nghị luận cụ thể Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá lãn Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Hãy tìm hiểu đề lập ý cho đề văn chứng minh : Nhân dân ta từ xưa đến sống theo đạo lý: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát, hỗ trợ cần - Dự kiến sản phẩm: Tìm hiểu đề, tìm ý + Tìm hiểu đề: - Vấn đề CM: Lịng biết ơn , nhớ ơn - Phạm vi: Trong đời sống XH - Tính chất: Khun nhủ + Tìm ý: - Giải nghĩa số từ khó - Quả kẻ trồng - Nghĩa đen: - Nghĩa bóng - Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm vừa tìm +Xét lí: Dùng lí lẽ 14 +Xét thực tế: Dùng dẫn chứng để CM *Báo cáo kết :Cá nhân HS trình bày phiếu học tập cá nhân *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO(2 PHÚT) Mục tiêu: HS biết sưu tầm đoạn văn, văn biểu cảm Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá lẫn Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Sưu tầm đoạn văn, văn nghị luận mà em biết Chép đoạn văn vào vở? - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát, hỗ trợ cần - Dự kiến sản phẩm: * Báo cá kết Báo cáo vào tiết học sau *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM: 15 Tuần Bài 31 - Tiết : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Các dấu câu - Các kiểu câu đơn - Các dấu câu - Các kiểu câu đơn - Các phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp Năng lực: a Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Xác định loại dấu câu - Nắm công dụng loại dấu câu - Phân biệt kiểu câu đơn - Sử dụng dấu câu kiểu câu đơn giao tiếp tạo lập văn - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp Phẩm chất: - Có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức việc tự ôn tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi - Sản phẩm hoạt động: 16 - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho hsthảo luận cặp đôi: Đặt 2câu sau dùng cụm C-V mở rộng thành phần cho biết mở rộng nào? Thực nhiệm vụ: * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ HĐ cá nhân sau hđ cặp đơi * Giáo viên: - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu hs trao đổi thảo luận cạp đôi Báo cáo kết quả: Đại diện số cặp đôi báo cáo kq Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào chuyển sang hđ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 1 : Các phép biến đổi câu III Các phép biến đổi câu: Mục tiêu : Nắm phép biến đổi câu: - Thêm, bớt thành phần câu: + Rút gọn câu + Mở rộng câu - Chuyển đổi kiểu câu Phương pháp thực hiện : Thảo luận nhóm, đàm thoại 17 Yêu cầu sản phẩm : Kết phiếu học tập Cách tiến hành Gv chuyển giao nhiệm vụ cho H : Yêu cầu Hs thảo luận nhóm Có phép biến đổi câu ?Có thể biến đổi câu cách nào? Thế rút gọn câu ? Rút gọn câu nhằm mục đích gì ? Lấy ví dụ mở rộng câu? Cho câu đơn : - Hoa xoan nở rộ Thêm thành phần trạng ngữ Tháng ba, hoa xoan nở rộ ->Mở rộng câu: Bằng cụm chủ – vị - Chuột chạy -> Chuột chạy// làm lọ hoa/ bị vỡ c v C V Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Vd :Người ta trồng nhãn vườn -> Cây nhãn người ta trồng vườn Mục đích biến đổi câu Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ - H đọc yêu cầu - H hoạt động cá nhân - H thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trình bày * Tác dụng: Thêm bớt thành phần câu: a Rút gọn câu: Là lược bỏ bớt số thành phần câu làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược CN) - VD: - Bạn ? - Đi học! b Mở rộng câu: có cách - Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu - Dùng cụm C-V để mở rộng câu: dùng cụm từ hình thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần câu làm phụ ngữ cụm từ 18 - Nội dung ý nghĩa câu thêm cụ thể - Tạo nhiều kiểu câu, linh hoạt nói, viết, tránh lặp từ, tăng hiệu diễn đạt HS lập sơ đồ Báo cáo kết quả: Đại diện số nhóm báo cáo kq Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Gv phân tích sơ đồ đánh giá q trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm H để mở rộng câu Chuyển đổi kiểu câu: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động: - VD: Các bạn yêu mến tơi - Câu chủ động: câu có CN người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hành động) - Câu bị động: câu có CN người, vật hành động người khác, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hành động) - VD: Tôi bạn yêu mến HĐ 2 : Các phép tu từ Mục tiêu : Giúp Hs nắm phép tu từ + Điệp ngữ + Liệt kê Phương pháp thực hiện : Làm sản phẩm dự án nhà Yêu cầu sản phẩm : Kết phiếu học tập Cách tiến hành 1.Gv chuyển giao nhiệm vụ cho Hs : Thảo luận nhà, trình bày sản phẩm giấy: Các biện pháp tu từ học lớp 7? Thế liệt kê ?Các kiểu liệt kê ? Đặt câu nói hoạt động IV Các phép tu từ cú pháp: Liệt kê a Liệt kê gì ? Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Vd : b Các kiểu liệt kê - Xét cấu tạo : + Liệt kê theo cặp + .không theo cặp - Xét ý nghĩa: 19 sân trường có sử dụng phép liệt kê? Thế điệp ngữ? Các kiểu điệp ngữ? Tìm ví dụ có sử dụng điệp ngữ? Tác dụng? Lấy ví dụ điệp ngữ? H tiếp nhận thực nhiệm vụ - H đọc yêu cầu - H hoạt động cá nhân - H thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trình bày - G đánh giá q trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm H Báo cáo kết quả: Đại diện số nhóm báo cáo kq Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá + Liệt kê tăng tiến + .không tăng tiến Điệp ngữ a Khái niệm : Khi nói viết người ta dùng biện pháp lặp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ b Các kiểu điệp ngữ - Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng ) C/ Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết để làm tập - Nhiệm vụ: H suy nghĩ, trình bày - Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi - Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời G chuyển giao nhiệm vụ cho H Trao đổi cặp đôi H tiếp nhận thực nhiệm vụ - H đọc yêu cầu - Trao đổi cặp đôi II LUYỆN TẬP Bài a, Cho ví dụ câu đơn bình thờng Mở rộng câu (theo cách) b, Cho ví dụ câu chủ động (bị động) Biến đổi kiểu câu thành bị động (chủ động) CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Điệp ngữ Liệt kê Bài 2: Cho ví dụ phép liệt kê khác Nêu tác dụng phép liệt kê Bài Viết đoạn văn (3 - câu) có sử dụng câu bị động 20