Đề tài : Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình inverter thông minh trọng hệ thống mái nhà mặt trời nối lưới
Trang 1me
Ths Tran Viét Thang
BAO CAO DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC:
“NGHIÊN CỨU, THIẾT KÉ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH
INVERTER THONG MINH TRONG HE THONG |
MAI NHA MAT TROI NOI LƯỚI.”
Thành Phó Hồ Chí Minh, thang 8 nam 2010
Trang 2
ALIQRQ
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸTHUẬT CONG NGHỆ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ie 2k sE dc c fe ok oe oe oe ake ok
KHOA CO- ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Th.s Trần Viết Thăng
BAO CAO DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC:
“NGHIÊN CỨU, THIẾT KÉ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH
INVERTER THÔNG MINH TRONG HỆ THÓNG
MÁI NHÀ MẶT TRỜI NÓI LƯỚI.”
Xem sy
“dean rsag He B5
Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2010
Trang 3
Báo cáo đề tài NCKH Thiết kế Inverter Thong minh
LOI NOI DAU
Năng lượng tái tạo, nhất là năng lượng mặt trời đang được sự quan tâm đặc biệt
của thế giới trong bối cảnh giá dầu tăng, báo hiệu sự cạn kiệt sắp tới của loại năng lượng
truyền thống này.Với những ưu điểm độc đáo của Năng lượng Mặt Trời (NLMT) là
nguồn năng lượng vô tận, vì chúng không bị mắt đi trong suốt quá trình sử dụng, hoặc tái
tạo ra với tốc độ rất nhanh, nên có thể thấy việc phát triển NLMT là hoàn toàn có cơ sở
thực hiện, nhất là khi Việt Nam được đánh giá là nước có tiềm năng về năng lớn nhất
Đông Nam Á
Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự phát triển của điện mặt trời chỉ giới hạn ở các khu
vực không có điện lưới quốc gia: như hải đảo, vùng miễn núi, nông thôn xa Đặc biệt
khu vực nông thôn, miền núi là nơi có mức sống rất thấp Còn ở nội thành, trung tâm tỉnh,
thành phố, mức sống cao thì hệ thống điện mặt trời lại rất ít được sử dụng Điều này
tưởng chừng như nghịch lý, bởi lẽ kinh phí đầu tư để khai thác sử dụng những nguyên
liệu lại rất cao do công nghệ, thiết bị sản xuất đều phải nhập từ nước ngoài Ước tính giá
thành chi phi cho dau tu khoảng 6USD/W dién tir nguén năng lượng mới (mặt trời, gió)
cao gấp 6 lần giá thành đầu tư khoảng hơn L1USD/W điện theo phương thức truyền thống
(thủy điện hoặc nhiệt điện)
Vẫn biết, chỉ phí đầu tư cho ngành năng lượng mới có thể cao hơn các ngành năng
lượng truyền thống nhưng để phụ tải điện thế quốc gia, hạn chế việc thiếu hụt năng
lượng thì việc sử dụng năng lượng mặt trời vẫn cần thiết, đặc biệt trong những lúc cúp
điện lưới thì hệ thống điện mặt trời vẫn có thể cung cấp nguồn năng lượng điện Đồng
thời đây cũng chính là nguồn năng lượng sạch, xanh, bảo vệ môi trường
Về lâu dài, chúng ta cần phải đây mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng nguồn
năng lượng mới, năng lượng tái tạo; từng bước hạ giá thành đầu tư, xây dựng công trình
bằng cách thay thế thiết bị ngoại nhập bằng thiết bị sản xuất trong nước Thiết nghĩ, đây là
giải pháp hữu hiệu nhất nhằm hạn chế nguy cơ thiểu hụt năng lượng trong những năm tới
Th.s Trần Viết Thắng
Trang 4
Inverter là một thành phần cơ bản không thể thiếu của Hệ điện mặt trời công suất
vừa và lớn, mặt dù nó tiêu tốn năng lượng Trước đây khi giá thành PMT còn quá cao thì
vấn đề sử dụng Inverter có hiệu suất biến điện thấp, gây tổn hao năng lượng lớn Ngày
nay mặc dù giá pin mặt trời đã giảm nhiều, tuy nhiên vẫn còn khá đắt do đó vấn đề tiết
kiệm điện năng vẫn còn rất quan trọng
Do đó đề tài thực hiện “NGHIÊN CỨU HỆ THÓNG MÁI NHÀ ĐIỆN MẶT TRỜI NÓI LƯỚI VA THIET KE VA CHE TAO MO HINH INVERTER THONG
MINH TRONG HE THONG MAI NHA MAT TROI NOI LUGOI” cia hang SMA
Solar Technology được nhập từ Đức về
Ngoài chức năng như một Inverter thông thường là chỉ dùng để biến đổi DC thành
AC thì Inverter thông minh còn có khả năng đảm bảo cấp năng lượng cho tải thường
xuyên, có hiệu suất cao, ít tổn hao năng lượng để nâng cao hiệu quả sử dụng cho hệ điện
mặt trời
Th.s Trần Viết Thắng
Trang 5
Bao cao dé tai NCKH LL ee TD Thiết kế Inverter Thông minh
MUC LUC Lời nói đầu
Mục lục
Chương 1: TÀI NGUYÊN NÁNG Ở VIỆT NAM
1.1 Nguồn năng lượng vô tận
1.2 Bức xạ mặt trời
Trang | Trang 2
Chuong 2 : TINH HiNH PHAT TRIEN DIEN MAT TROI TREN THE GIOI
2.1 Ưu thế của điện mặt trời
2.2 Tình hình phát triển điện mặt trời trên thế giới
2.3 Mái nhà điện mặt trời trên thế giới
2.4 Tình hình phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
2.4.1 Nhà máy chế tạo pin mặt trời ở Việt Nam
2.4.2 Các ứng dụng điện mặt trời Việt Nam
Chương 3: HỆ ĐIỆN MẶT TRỜI CƠ BẢN
Giới thiệu chung về hệ điện mặt trời cơ bản
3.1 Hệ pin mặt trời
3.2 Hệ điều khiển
3.3 Hệ tồn trữ năng lượng
3.4 Hệ thiết bị sử dụng
Chương 4: HỆ THÓNG MÁI NHÀ MẶT TRỜI NÓI LƯỚI
4.1 Sơ đồ hệ thống mái nhà điện mặt trời nối lưới
4.2 Lợi ích và công dụng của mái nhà mặt trời nối lưới
4.3 Lắp đặt mái nhà điện mặt trời
4.4 Lượng điện sản xuất ra
4.5 Tuổi thọ của mái nhà Mặt trời
Th.s Trần Viết Thắng
Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 9 Trang 10 Trang 11
Trang 22
Trang 24 Trang 25
Trang 27
Trang 28
Trang 29 Trang 31 Trang 31
Trang 32 Trang 32
Trang 6
Báo cáo đề tài NCKH Thiết kế Inverter Thông minh
Chương 5: THIẾT KẾ VÀ CHÉ TẠO MÔ HÌNH INVERTER THÔNG MINH
TRONG HỆ THÓNG MÁI NHÀ MẶT TRỜI NÓI LƯỚI Trang 33
5.2.1 Tại sao phải cần đến Inverter?
5.2.2 Inverter thông minh là gì ? | Trang 34 5.2.3 Các tiêu chuẩn khi thiết kế một inverter chất lượng cao Trang 35
5.3 THIẾT KÉ INVERTER THÔNG MINH
5.3.2 Sơ đồ khối mạch Inverter Trang 37
5.3.3 Mô tả hoạt động Trang 39
a Khối tạo 310 VDC ˆ Trang 41
b Khối tao sóng tam giác Trang 43
ce Khối tạo sóng sin 50 Hz Trang 43
d Khối tạo xung PWM Trang 45
e Mạch đệm FET trên của cầu H Trang 45
f Mach cau H va loc ngõ ra 220VAC Trang 46
g Khối mạch sạc Acuu Trang 46 5.3.5 Sơ đồ tổng thể toàn mạch Trang 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7
Báo cáo đề tài NCKH Chương 1: Tài nguyên nắng ở Việt Nam
TH HH HH TH HH ng ng TỌ-nT TH GTEE IS TTPPTPHNTTPEEEDĐPTT D-ESDEDEEEDDO-DE-EDEEO EEE-DD-EEDODE EEEEHHEEEE HH2 nHUEEEEE
CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN NĂNG Ở VIỆT NAM
1.1 NGUON NANG LUQNG VO TAN |
Ánh sáng mặt trời là một nguồn năng lượng dồi dào Trong 36 giờ truyền xạ, mặt trời cho chúng ta một năng lượng bằng tất cả những giếng dầu của quả đất Năng lượng
mặt trời vì vậy gần như vô tận Hơn nữa, nó không phát sinh các loại khí nhà kính
(greenhouse gas) và khí gây ô nhiễm
Mười vẫn đề lớn của nhân loại trong vòng 50 năm tới đã được ghi nhận theo thứ tự nghiêm trọng là: (1) năng lượng, (2) nước, (3) thực phẩm, (4) môi trường, (5) nghèo
đói, (6) khủng bố và chiến tranh, (7) bệnh tật, (8) giáo dục, (9) thực hiện dân chủ và
(10) bùng nỗ dân số Năng lượng quả thật là mối quan tâm hàng đầu của nhiều chính phủ
trên thế giới
Nguồn năng lượng chính của nhân loại hiện nay là dầu hỏa Nó quí đến nỗi được
người ta cho một biệt hiệu là "vàng đen" Cuộc sống văn minh của nhân loại không thể
tồn tại khi thiếu vắng năng lượng
Theo thống kê, hiện nay hơn 85 % năng lượng được cung cấp từ dầu hỏa và khí
đốt Nhưng việc thu hoạch từ các giếng dầu sẽ đạt đến mức tối đa trong khoảng năm 2010
- 2015, sau đó sẽ đi xuống vì nguồn nhiên liệu sẽ cạn kiệt cùng năm tháng Người ta cũng
tiên đoán nếu dầu hỏa được tiếp tục khai thác với tốc độ hiện nay, kế từ năm 2050 lượng
dầu được sản xuất sẽ vô cùng nhỏ và không đủ cung cấp cho nhu cầu toàn thế giới Như
_ vậy, nguồn năng lượng nào sẽ thay thế cho "vàng đen"? Đó chính là các nguồn năng
lượng vô tận, sạch và tái sinh (renewable energy) như: #ăng lượng từ mặt trời, gió, thủy
triều, nước (tháy điện), lòng đất (địa nhiệt) v.v
Trong những nguồn năng lượng này có lẽ năng lượng mặt trời đang được lưu tâm
nhiều nhất
Th.s Trần Viết Thắng Trang 1
Trang 8Chương 1: Tài nguyên nắng ở Việt Nam
Báo cáo đề tài NCKH
1.2 BỨC XẠ MẶT TRỜI
1.2.1 Khái niệm:
The Greenhouse Effect
Some Earth’s surface is energy is heated by the sun reflected and radiates the back cut heat back out
to space †o+words spdce
Hình I.I: Bức xạ mặt trời Bức xạ mặt trời là một nguồn năng lượng không lồ, vĩnh cữu và không chất thải
đối với trái đất Nguồn năng lượng này đã đang và sẽ luôn là thành phần quan trọng duy
trì cuộc sống của chúng ta
Theo khảo sát thì Khu vực thấp nhất trên trái đất cũng nhận được lượng bức xạ
là 2KW/m ngày Khu vực cao nhất đạt tới 7KW/m?/ ngày
Trang 9Báo cáo đề tài NCKH
1.2.2 Bức xa mặt trời ở Việt Nam
Chương 1: Tài nguyên nắng ở Việt Nam
kê ghi nhận trong suốt thời gian dài (từ 3 đến 20 năm)
Bảng l-I và 1-2 bên dưới cho chúng ta thấy tông bức xạ trung bình ngày suốt 12 tháng tại 12 trạm điển hình phân bố đều trên lãnh thô Việt Nam Con số này đã được thống
Trang 10Hình 1.2: Biêu đồ giờ nắng của 3 vùng
Ở các tỉnh phía Nam số giờ nắng trung bình ngày khoảng 6,Šh/ngày Tuy nhiên
có chênh lệch khá lớn giữa các địa phương như Cần Thơ đạt 6.9 h/ngày nhưng ở Đà Lạt
chỉ có 6,lh/ngày Cường độ tổng lượng bức xạ trung bình ngày trong 12 tháng đạt
khoảng 5kWh/m/ ngày Từ mùa khô chuyên sang mùa mưa, tổng lượng bức xạ trung
bình giảm khoảng 20%
Ở các tỉnh phía Bắc, số giờ nắng trung bình chỉ đạt 4,1h/ngày và cường độ bức
xạ trung bình khoảng 4kWh/mˆ/ngà)
Như vậy, nhìn một cách khái quát lượng bức xạ mặt trời ở các tỉnh phía Bắc giảm
20% so với ở các tỉnh miền Trung và miền Nam Nếu xem xét cụ thể ở một số tỉnh thì sự
chênh lệch này càng lớn có thể lên đến 50%
Điều quan trọng hơn cả là ở các tỉnh phía Bắc, lượng bức xạ mặt trời không phân
bố đều quanh năm Vào mùa đông, mùa xuân mưa phùn kéo đài hàng chục ngày liên tục
và nguồn bức xạ mặt trời dường như không đáng kẻ chỉ còn khoảng l- 2K Wh/m7/ngay
Điều này không xảy ra đối với các tỉnh phía Nam, do có mặt trời chiếu roi quanh
năm, én định cả về mùa mưa, do đó việc sử dụng năng lượng một trời ở các tỉnh phía
Nam- Việt Nam sẽ mang lại một hiệu quả kinh tế khá lớn
Th.s Trần Viết Thắng — Trang4 ˆ ˆ —
Trang 11
Báo cáo đề tài NCKH Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
=#ễặặáœï-_GG.gyg kkkkEEFỜẺỄỶỄŸỶỄŸỶẺỶỲỶỲỶỲỶỲỶỲỶỲỶÏỲỶEEŸEEỲEYEỲỶEỲỶEễễ_—ẼỄ"" —
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIẾN ĐIỆN MẶT TRỜI
2.1 ƯU THẺ CỦA ĐIỆN MẶT TRÒỜI:
Có thể nói Điện mặt trời (ĐMT) là loại năng lượng nhiều ưu thế ngày càng thu hút
sự quan tâm của con người Từ những đặc tính siêu sạch, vô tận, tự hành ôn định lắp đặt
tại chỗ, tùy công suất sử dụng đã làm cho ĐMT trở nên tiện dụng và có sức cạnh tranh
Nếu bỏ qua yếu tố “có sẵn” ở các mạng điện thành phó, tại những vùng xa vùng có chưa
sẵn lưới điện và đặc biệt ở khu vực địa hình phức tạp, trên núi hiểm trở, lênh đênh giữa
biển khơi thì ĐMT là một dạng năng lượng hoàn toàn có sức thuyết phục
Yếu tố môi trường của ĐMT không chỉ dùng ở góc độ sạch đơn thuần, không gây
ra chất thải mà còn ở sự yên tĩnh, không gây bất cứ sự ồn ào nào làm phiên toái người Sử
dụng Một điều hiển nhiên khác là sự trường tồn vĩnh viễn của ĐMT bởi một khi nó mắt
đi, cũng đồng nghĩa với sự hủy diệt của hành tỉnh
Yếu tố tự hành của ĐMT ngày càng phù hợp với xu thế phát triển mới của khoa
học công nghệ hiện đại Bằng khả năng tự hành, nguồn ĐMT giúp các nhà khoa học thiết
kế một thế hệ thiết bị “thông minh” làm việc tự hành không cần sự bận tâm của con
người Khả năng dành cho ĐMT một ưu thế tuyệt đối trên những công trình đài chuyên
tiếp viễn thông, vệ tỉnh viễn thông, các phao neon, hải đăng biển, máy bay do thám
Ở một góc độ khác, có thê nhìn nhận ĐMT như một yếu tố quyết định cho công
nghệ thông tin viễn thông toàn cầu, gián tiếp thúc đây sự phát triển vượt bậc của xã hội
loài người
Điện mặt trời không phụ thuộc vào mạng chung nên có khả năng thiết kế lắp đặt tại
chỗ theo nhu cầu của người sử dụng Thậm chí khi nhu cầu gia tăng, ta có thể đễ dàng
tăng công suất giàn panô PMT để đáp ứng một cách hiệu quả và không lãng phí
Trang 12
Báo cáo đề tài NCKH ae er GTG GTGGỌGGGỌGỌỌGỌẸGGGA TƠ GỌƠỌỌƠỚHỌỌGỌGỌG Ọ-Ọ GỌOỚYNỚGỌỢƠỢỌGGỚớGỌGƠGGẸỌ-Ọ EYNE Nợ 2n Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIẾN ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN THÉ GIỚI:
Có thê nói sự phát triển Điện Mặt Trời gắn liền với sự phát triển kỹ thuật và công
nghệ chế tạo pin Mặt Trời
Cho đến nay nhìn chung Pin Mặt Trời được chế tạo từ 5 nhóm vật liệu chính là:
Tinh thé Silic (Si): Cadmium Telluride (Cd Te), Copper indium diselenide (Cis) va vat
liệu bán đẫn AIBV rất đắt tiền nhưng điện suất cao nhất thường chỉ được sử dụng trong
mục đích hàng không vũ trụ và quân sự
Vật liệu thông dụng nhất và đang được sản xuất công nghiệp hiện nay trên thế giới
chủ yếu là vật liệu Silic vô định hình, được các nhà công nghiệp trên toàn thế giới không
ngừng nâng cao và cải thiện
Có thể nói thị trường Pin Mặt Trời thế giới có sự phát triển khá nhanh chóng,
nhất là trong vòng 15 năm qua, ĐMT có tốc độ tăng trưởng trung bình mỗi năm khoảng
25%
- Riêng trong năm 2004, tổng công suất lắp đặt pin mặt trời toàn cấu đạt 927MW,
gấp đôi so với năm 2003 (574MW) và gấp 45 lần so với 20 năm trước (năm 1984 chỉ
- khoảng 20MW), ĐMT trở thành ngành công nghiệp phát triển nhanh trên thế giới
- Từ năm 2004-2008 sản lượng toàn cầu hằng năm tăng khoảng 6 lần, đạt tổng
công suất 16,9 GW Sản phẩm năm 2008 tăng 90 lần so với năm 2007
Thị trường ĐMT càng phát triển mạnh mẽ sau khi có sự xuất hiện của các “Mái nhà
điện mặt trời (MNĐMT)/ Tòa nhà điện mặt trời” (Building Integrated Photovoltaic —
BIPV)
Trang 13
Báo cáo NCKH Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
2.3 MÁI NHÀ ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN THÉ GIỚI :
MNĐMT là một mô hình khá hấp dẫn đối với con người tại các nước tiên tiến trên
thế giới Với ưu điểm chủ động cấp điện tại chỗ, không ồn ào, không ô nhiễm, tính an
toàn cao, Nhà Mặt Trời đang là model và là nguồn năng lượng lý tưởng để thực hiện
chính sách đảm bảo an ninh năng lượng trên thế giới
Sct
Hình 2.1a: Nhà mặt trời ở Châu Âu Hinh2.1b: MNDMT 6 san van động Cao Hùng
Nhà Mặt Trời được con người mơ tới từ rất sớm Mặc dù nó đã từng được thiết kế từ
những năm 1920 nhưng chỉ mới thực hiện vào những năm đầu tiên trong thập niên 1970 —
1980
Các “Mái nhà điện mặt trời/ Tòa nhà điện mặt trời” với số lượng ngày càng gia tăng
đáng kể như:
- Cộng đồng Châu Âu gồm 600.000 Mái Nhà Điện Mặt Trời nói lưới (MNĐMTNL)
với CHLB Đức chiếm hơn 200.000 MNĐMTNL và được chính phủ Đức trợ giá lên đến
Trang 14
Báo cáo đề tài NCKH a re ee a er Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời EERO
- Han quéc: 150.000 MNDMTNL
- Tại Pháp, chương trình “Nhà Mặt Trời — Nhà của thời nay” đã được khởi xướng từ
năm 1988 bởi “Ủy ban hoạt động và phát triển Năng lượng Mặt Trời” 74 ngôi nhà Mặt
Trời đã xây dựng ngay năm 1989 và tới nay số lượng lên đến hàng nghìn căn
- Mỹ vẫn luôn là nước đầu tiên trong công nghệ Điện Mặt Trời Vào tháng 6 năm
1997, tổng thống Mỹ Bill Chnton đã khởi động một chương trình của tổng thống
1.000.000 Mái nhà Mặt Trời tại Mỹ
Song song với Nhà Mặt Trời, từ đầu thập niên 1980 đã bắt đầu xu hướng phát triển
các Toa nhà Mặt Trời ở các nước công nghiệp
- Tòa nhà văn phòng Sanyo 220 kWpPMT
- Rsukasa Electric Industry 8,1 kWp PMT
- Sunstory Museum Osaka 13,2 kWp PMT
- Khu trung tâm thương mại hội chợ Munic 1016 kWpPMT
- Khu Làng Thế vận hội Sydney 2000 — Úc sẽ là một khu phức hợp sử dụng Điện
Mặt Trời lớn nhất thế giới với 665 căn Nhà Mặt Trời chào đón thế vận hội đầu tiên
của thế ký 21
Bảng sau cho thấy tham vọng của chương trình mái nhà mặt trời trên toàn thể giới
Bảng 2-1 Chương trình mái nhà mặt trời trên toàn thế giới
Tỉ lệ ĐMT nối lưới nói chung chiếm 95% công suất lắp đặt ĐMT ở các nước
phát triển, cho thấy sự phát triển chóng mặt của công nghệ điện mặt trời nối lưới
Th.s Trần Viết Thắng Trang 8
Trang 15
Báo cáo đề tài NCKH Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
HO HN OANH GỌI GG GHI GGGGỌGỌGỌỌỌGỌAGHGỌỌGỌGỌGỌGỌGỌGỌGỌGỌGỌGGỌGỌGỌGỌẸỌTGỌỌỢỌỌGỌỌỌỌỌỢỌƠADOADADAAAAaaan0nnnnng ng
2.4 TINH HINH PHAT TRIEN DIEN MAT TROI O VIET NAM
Nhìn chung thị trường về điện mặt trời Việt Nam chỉ mới hé cửa trong thời gian
gần đây Do đời sống và thu nhập của người dân còn thấp nên điện mặt trời còn là món
hàng xa xỉ đối với khả năng của họ Tuy nhiên sau gần 3 năm khai phá và mở thị trường
thì nhu cầu và khách hàng điện mặt trời đã tăng nhanh rõ rệt, bước đầu người dan da thay
được tính hiệu quả của điện mặt trời Điện mặt trời cũng phát triển tốt trong lĩnh vực giao
thông đường thủy cũng như lĩnh vực viễn thông và liên lac Dé cé thé phát triển điện mặt
trời cần giải quyết 2 yếu tố: “dùng cho cái gì và dùng ở đâu?”
Nguồn tài nguyên năng ở các tỉnh phía Nam 5KW/ngày là động lực căn bản
thúc đây sự phát triển của điện mặt trời
Đất nước Việt Nam rất dài, rất nhiều vùng hẻo lánh, vùng núi cao và hải đảo là
những vùng địa lí lí trởng cho sử dụng năng lượng mặt trời một cách hiệu quả và kinh
tế Với những ưu điểm siêu sạch, không chất thải, vĩnh cửu, cấp điện tại chỗ điện mặt
trời sẽ chiếm lĩnh được thị trường trong tương lai khi mà giá thành giảm xuống từ 1-
2USD/Wp nhờ các công nghệ mới
Dù rất chậm chạp nhưng chúng ta cũng bắt đầu khai thác điện mặt trời khá hiệu
quả Nhiều mô hình của chúng ta đã được quốc tế quan tâm và đánh giá khá cao Hiện nay
với chính sách mở cửa nhân dân sẽ ăn nên làm ra, có nhu cầu cao hơn, chắc chắn sẽ mở
rộng cửa đê đón chào và thực hiện giâc mơ “Điện mặt trời”
Th.s Trần Viết Thắng
Trang 16
Bao cao dé tai NCKH Chuong 2: Tinh hinh phat trién điện mặt trời
2.4.1 NHA MAY CHE TAO PIN MAT TROI O VN
Ngay từ năm 1975 PMT 1a dé tài nghiên cứu quốc gia Phong quang điện, Trung
tâm nghiên cứu sử dụng năng lượng mặt trời, Viện Khoa học Việt Nam tại HCM, Công
nghệ chế tạo PMT chủ yếu là công nghệ khuếch tán với loại PMT màng mỏng và công
nghệ Sputtering với loại PMT Silic vô định hình
Gần đây nhất nhà máy sản xuất pin mặt trời đầu tiên ở Việt Nam đã được khánh
thành sáng 27/4/2009 tại huyện Đức hòa tỉnh Long An
Hình 2.2: Mô hình nhà máy sản xuất pừi mặt trời
Thay vì phải nhập từ nước ngoài, từ nay những tắm pin mặt trời có tuôi thọ trung bình 30 năm sẽ chính thức được sản xuất trong nước bởi nhà máy sản xuất pin sử dụng
năng lượng mặt trời đầu tiên tại VN Pin năng lượng mặt trời sẽ rẻ nhờ sản xuất trong
nước
Dự tính, 40% sản pham của nhà máy sé dành cho thị trường nội địa và 60% sản
xuất sang khu vực Châu Âu, Châu Mỹ Theo nhiều chuyên gia đánh giá, đây chính là
công trình tiên phong trong công nghệ năng lượng, đặt nền tảng cho công nghệ pin mặt
trời ở Việt Nam
Th.s Trần Viết Thắng
Trang 17
Bao cáo đề tài NCKH Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
2.42 CAC UNG DỤNG ĐIỆN MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM
2.4.2.1 Điện mặt trời điện khí hoá nông thôn:
Hình 2.3 : Các hệ điện mặt trời gia đình
DMT gia dinh bắt đầu được ứng dụng rộng rãi tại Việt Nam từ năm 1989, phục vụ
thắp sáng và sinh hoạt văn hoá tại một số vùng nông thôn xa lưới điện Cho đến nay, đã
có hơn 3.000 hộ dân vùng sâu, vùng xa được điện khí hoá bằng hệ DMT gia dinh, 8.500
Trang 18
tài NCKH Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
hộ sử dụng ĐMT qua các trạm sạc ắc quy và hàng trăm làng, nhà văn hoá, trạm thu vệ
tinh, viễn thông ĐMT ra đời
Hình 2.4: Mạng điện mặt tại Nhà sinh hoạt cộng đồng buôn Chăm
Công cuộc điện khí hoá nông thôn Việt Nam là một thách thức to lớn với ngành
điện về cá nguồn tài chính lẫn công nghệ kỹ thuật
Theo con số thống kê mới nhất cho biết rằng cả nước có tới 11 triệu hộ nông dân
đang sống trên lãnh thô Việt Nam, song chỉ mới trên 6 triệu hộ được cung cấp điện lưới
Con số 4 triệu hộ còn lại đang được điện lực Việt Nam tích cực kết nối vào mạng
điện quốc gia nhưng với một tốc độ ngày càng chậm chạp Điều rất đễ hiểu là càng ngày
số hộ dân còn lại càng cách xa lưới điện quốc gia và càng ở vào các vị trí rất hẻo lánh
cách trở khiến cho ngành điện không thể có giải pháp đạt hiệu quả hiệu quả kinh doanh
mong muốn
Bên cạnh đó là hàng chục ngàn đảo lớn nhỏ, chạy dọc 3000km bờ biển Việt Nam
và các cù lao đồng bằng sông Mê Kông chẳng chịt sông ngòi vẫn đang trong cơn “khát
điện” Rất nhiều buôn làng vùng Tây Nguyên, vùng biên giới Việt — Lào, Việt —
Campuchia, Việt - Trung vẫn khắc khoải chờ “dòng điện” như tô tiên mình từ hàng ngàn
năm trước Những buôn, làng có qui mô đưới 100 hộ dân nhìn chung đều chưa có tên
trong qui hoạch phát triển đường và lưới điện trước 2020
Th.s Trần Viết Thắng Trang 12
Trang 19
Báo cáo đề tài NCKH Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
Các con số biết nói đang bộc bạch một thực trạng “đói” điện trầm trọng ở các vùng nông thôn hẻo lánh
Điện khí hoá nông thôn bằng điện mặt trời đã được triển khai rộng rãi trên thế giới
và đặc biệt là các nước trong khu vực Châu Á Châu Phi cũng như các vùng Châu Mỹ
Latin Riêng ở Châu Á, trong khoảng 5 năm trở lại đây đã có những bước tiến rất dài Ở
Nepal, nếu như năm 1990 mới chỉ có1500 hộ dân có DMT và con số đó đã được tăng tới
50000 hộ vào năm 2005 Bangladesh là một ví dụ sinh động khác cho việc triển khai
ĐMT ở nông thôn với con số lắp đặt đầy ấn tượng: 800 hệ DMT/thang cua céng ty
Grameen Shaki dat tới tổng số khoảng 20000 hộ dân sử dụng ĐMT trên toàn quốc Ở
Mông Cô trong tổng số 340 làng du mục, còn tới trên 140 làng chưa có điện và nhà nước
sẽ khởi động “Chương trình điện khí hoá” toàn bộ số làng du mục này bằng điện mặt trời
với sự hỗ trợ của Nhật Bản vào năm 2006 Ngay cả hai nước láng giềng là CHDCND Lào
và Vương quốc Camphuchia cũng đang nỗ lực sử dụng ĐMT để điện khí hoá nông thôn
Vương quốc Thái Lan lại có những tham vọng riêng của người đứng đầu khối
Asian vé DMT véi tổng công suất PMT đạt khoảng 6,5MWp (gấp hơn 6 lần Việt Nam)
vào thời điểm năm 2003 Tuy nhiên kế hoạch vươn tới của Thái Lan trong tương lai là
hoàn tất điện khí hoá nông thôn với sự hỗ trợ của ĐMT cho 50000 hộ dân Thái Lan đang
nhắm tới con số 30MWp công suất PMT trước năm 2010
Trong bối cảnh cả khu vực và toàn thế giới nỗ lực vượt bậc đưa ĐMT vào cuộc
sống, để hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khai thác triệt để nguồn năng lượng “trời
ban”, không còn cách nào khác Việt Nam phải vào cuộc Những bước tiến đầu của chính
phủ Việt Nam bằng việc đang dự thảo luật Năng lượng trình Quốc hội và dự thảo chính
sách năng lượng mới quốc gia năm 2004 trong đó khẳng định đến vai trò của NLM vì sự
phát triển bền vững, bảo vệ môi trường Nói cách khác đó chính là vai trò của điện từ các
nguồn năng lượng mới trong đó có ĐMT Hy vọng rằng với sự hỗ trợ của chính phủ với
những công nghệ tiên tiến đã và đang phát triển ở Việt Nam, ĐMT sẽ có viễn cảnh tốt đẹp
trong tương lai tương xứng với tầm vóc, tiềm năng và lợi ích của nó trong sự phát triển
của một nước Việt Nam vững mạnh
Trang 20
Bao cao dé tai NCKH a a en Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
2.4.2.2 Điện mặt trời phục vụ thông tin liên lạc viễn thông
Thông tin liên lạc đã và đang trở thành nhu cầu tất yếu và quan trọng cho tất cả mọi người, mọi ngành, trên nhiều lĩnh vực thúc đây tăng trưởng kinh tế ở khắp các quốc
gia Thông tin viễn thông qua vệ tỉnh các trạm Viba, rồi mạng cáp quang, điện thoại di
động, mạng Internet đã liên kết toàn thế giới, toàn nhân loại như các nhà kinh doanh dịch
vụ vẫn thường quảng cáo ““Thế giới trong tầm tay bạn” Tuy nhiên để đạt được sự kỳ diệu
đó, ĐMT là một giải pháp quyết định ĐMT cấp nguồn trên các vệ tỉnh, các Trạm Viba
trên các đỉnh núi vv Những vị trí nằm ngoài “tầm tay” của điện lưới quốc gia
Ở Việt Nam ĐMT đã phục vụ thông tin liên lạc viễn thông từ rất sớm Mở đầu là
các trạm viba trên trục cáp quang truyền thông quốc gia Bắc Nam từ những năm đầu của
thập ký1990 — 2000 Những trạm tiếp sóng viba Tân Minh, Lương Sơn, Đại Lãnh, Déo
Cả đều nằm ở các vị trí cách trở không thê nối với điện lưới quốc gia Lác đác còn có một
số trạm viba Đèo Cả nằm trên núi cao hoàn toàn không có khả năng cung cấp bằng điện
lưới, ĐMT là giải pháp duy nhất đã được lựa chọn và đã phát huy hiệu quả đảm bảo cho
việc thông tuyến trục viễn thông cáp quang quốc gia Sau khi các Trạm này được hoàn tắt,
mạng điện mặt trời phục vụ bưu chính viễn thông đã phát triển rộng khắp và góp phần mở
rộng mạng viễn thông Việt Nam xuống cấp huyện, xã nhanh chóng chiếm lĩnh hơn 50%
tổng công suất PMT ở Việt Nam
Bên cạnh cac trạm tiếp sóng viba, các trạm thu phát vệ tỉnh ĐMT là trợ thủ đắc lực
cho thông tin viễn thông phục vụ an ninh quốc phòng Hàng loạt các trung tâm thu phát
vệ tỉnh ĐMT ở Trường Sa, Côn Đảo viba Đèo Cả và nhiều nơi khác đã được triển
khai
Th.s Trần Viết Thắng Trang 14
Trang 21
2.4.2.3 Điện mặt trời phục vụ các nhu cầu đặc biệt
a) Đèn báo hàng hải — đường thủúy- đường bộ dùng ĐMT
Hình 2.5q: Đèn báo hàng hải dùngNLMT Hình 2.5b: Đèn giao thông dùng NL MT
Đèn báo giao thông, đường thuỷ, những ngọn hải đăng nơi đầu sóng ngọn gió là
một trong những dạng như thế Với chiều dài 3000km bờ biển và hệ thống sông ngòi
chăng chịt từ Bắc vào Nam, mạng đèn báo hàng hải và đường thuỷ cần tới hàng triệu đơn
vị phao tiêu, biển báo Môi trường biển với hơi nước, muối mặn là những thách thức kỹ
thuật không nhỏ cho sự hoạt động hiệu quả và ỗn định của hệ thống Các hệ thống đèn
báo ĐMT hoạt động “tự hành” rất thuận tiện Khi hoàng hôn xuống, tín hiệu PMT sẽ điều
khiển bật đèn chớp hoạt động và sẽ tự động tắt khi bình minh ló sáng Đèn được thiết kế
chớp đơn hoặc chớp đôi đáp ứng mọi yêu cầu của đèn báo hiệu an toàn trên sông, biên
Se
Th.s Tran Viét Thang Trang 15
Trang 22Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
2-6a: Đèn chiếu sáng công cộng tại công viên 23-9 — Hình 2-6: Đèn chiếu sáng thiết kế cho Suối Tiên
Đây là một ứng dụng hiệu quả cung cấp ánh sáng công cộng nhờ khả năng hoạt
động tự hành của đèn Tuỳ theo lượng ánh sáng cần thiết mà người ta có thê thiết kế đèn
hoạt động với 50Wp, 100Wp hoặc 200Wp PMT Tín hiệu mặt trời lúc hoàng hôn sẽ “mở
khoá” bật đèn và tuỳ theo nhu cầu sủ dụng người ta có thể lên chương trình cho đèn tự tắt
sau 3giờ, 4giờ hoặc lâu hơn Chu kỳ tắt bật đèn được tự động lập lại mỗi ngày Để nâng
cao hiệu quả về năng lượng Có nhiều loại đèn này cho các nhu cầu khác nhau và các loại
đèn này cũng đã được triên khai ở các công trình công cộng, một số nhà dân tại Tp.HCM
đặc biệt nó rất tiện dụng khi ứng dụng cho các đèn vườn, số nhà, bảng hiệu ban đêm ở
thành phố
Th.s Trần Viết Thắng Trang 16
Trang 23Trạm điện mặt trời 2kWp-An Khương Bình Phước Trạm Điện mặt trời Đồn Biên Phòng 803 ~Bình Phước
Hình 2-7: Trạm điện mặt trời tại các đồn biên phòng
Thần lửa thiêu rụi hơn 2/3 Rừng U Minh Thượng là một thảm họa sinh thái thế kỷ
vùng châu thổ sông Mê Kông của Việt Nam Tài nguyên “Rừng vàng” từ bao đời bỗng
chốc trở thành đống tro tàn đã là bức thông điệp đắt giá nhất cho chúng ta về môi trường
trong thế kỷ 20 Từ sự kiện đau lòng ấy, các nhà quản lý chợt nhận thấy sự yếu kém đến
mức khó tưởng của hệ tống thông tin liên lạc và các phương tiện tác nghiệp lạc hậu của
các Trạm kiểm và đồn biên phòng nằm giữa rừng sâu
Những chốt bảo vệ rừng và các đồn biên phòng luôn nằm ở những nơi “rừng
thiêng nước độc” khó đến, khó nghe và khó thấy nhất Đến với họ đi mất 5 — 7 tiếng đồng
hồ là chuyện hi hữu, thường cứ phải tính bằng ngày và còn bao nhiêu khó khăn khác luôn
rình rập, trực chờ Hoàn cảnh chung những người lính biên phòng và gác rừng Việt Nam
vẫn như những “Tazan và Robinson” thời hiện đại Họ vẫn thiếu thốn đủ thứ Không Tivi,
không ánh sáng và thật buồn thông tin liên lạc kiểu “truyền tin” thời thượng cô vẫn còn
tồn tại với họ Và tất nhiên .là họ không có cả điện Không phải nhà nước chưa quan
tâm để đưa bộ đàm, điện thoại di động hay các phương tiện hiện đại khác về cho họ
Điểm cốt yếu vẫn nguồn điện Lật qua bản đồ qui hoạch điện Việt Nam, phần lớn họ
Trang 24
Bao cao dé tai NCKH Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
không có tên và như vậy giải pháp điện lưới cho các Trạm bảo vệ rừng các chốt biên
phòng gần như vô vọng Song DMT da, đang và sẽ là giải pháp “cứu cánh” cho đối tượng
đặc biệt này Chỉ cần 100Wp — 300Wp PMT, cac chét bién phong tram kiểm lâm bảo vệ
rừng đã được trang bị những tiện nghỉ tối thiểu như: ánh sáng, thông tin liên lạc bằng bộ
đàm Thông tin liên lạc là yêu câu quan trọng và ưu tiên hàng đầu của công việc này
Stt | Nhu câu sử dụng Chốt kiêm lâm Trạm kiêm lâm
1 Thong tin lién lac Bo dam Điện thoại di động
4 Công nghệ thông tin Tivi màu
5 Viễn thông Máy tính
6 Chao vé tinh Internet
Bảng 2.1 Nhu cầu của các đồn biên phòng, trạm kiểm lâm
Các Trạm kiểm lâm, chốt biên phòng ĐMT luôn thiết kế ưu tiên 24/24h cho nguồn
bộ đàm Ngoài ra ở các trạm có công suất PMT lớn có khả năng cung cấp điện cho các
loại điện thoại vô tuyến, điện thoại di động kể cả các chảo thu phat vé tinh Nhu cau can
cho lực lượng biên phòng và bảo vệ rừng được ghi nhan trén bang 2.1
Công nghệ ĐMT tổ hợp ĐMT/Diesel thường được áp dụng cho các Trạm kiểm
lâm, đồn biên phòng có qui mô vừa và lớn
Hiện nay các đồn biên phòng, Trạm kiểm lâm, ĐMT đã được gắn với thông tin
viễn thông qua vệ tỉnh và kết nối Internet ĐMT không chỉ phục vụ tác nghiệp cho các
kiểm lâm viên, các chiến sĩ biên phòng mà còn thay đổi chất lượng cuộc sống của họ bằng
các chương trình giải trí lý thú, các chương trình đào tạo từ xa nhờ công nghệ thông tin
Điền hình là chương trình chung tay thắp sáng nhà giàn DK I1, tại các thềm lục địa
bằng hệ thống pin năng lượng mặt trời do bạn đọc báo Tuôi Trẻ tài trợ vào tháng 5 năm
Trang 25
Báo cáo đề tài NCKH Chương 2: Tình hình phát triển điệ n mặt trời
-™ -™
“1205.2010 ea
ae Pal an
Hình 2-8: Lắp đặt điện mặt trời tai nha gian DK1
2.4.2.4 Thong ké cac du án sử dunø điện mặt tròi ở Việt Nam:
- Tại một số khu vực miền Nam đã ứng dụng các dàn PMT phục vụ thắp sáng và sinh
hoạt văn hoá tại một số vùng nông thôn xa lưới điện Các trạm điện mặt trời có công
suất từ 500 - 1.000Wp được lắp đặt ở trung tâm xã, nạp điện vào ắc qui cho các hộ gia
đình sử dụng
- Các dàn PMT có công suất từ 250 - 500Wp phục vụ thắp sáng cho các bệnh viện,
trạm xá và các cụm văn hoá xã Đến nay có khoảng 800 - 1.000 dàn PMT đã được lắp
đặt và sử dụng cho các hộ gia đình, công suất mỗi dàn tir 22,5 - 70Wp
- Khu vực miền Trung có bức xạ mặt trời khá tốt và số giờ nắng cao, rất thích hợp cho
việc ứng dụng PMT Hiện tại ở khu vực miền Trung có hai dự án lai ghép với PMT có
công suất lớn nhất Việt Nam, đó là: Dự án phát điện ghép giữa PMT và thuỷ điện nhỏ,
Trang 26
Báo cáo đề tài NCKH Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
a TE eee
công suất 125 kW được lắp đặt tại xã Trang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, trong đó
công suất của hệ thống PMT là 100 kWp (kilowatt peak) và của thuỷ điện là 25 kW Dự
án được đưa vào vận hành từ cuối năm 1999, cung cấp điện cho 5 làng Hệ thống điện
do Điện lực Mang Yang quản lý và vận hành;
- Dự án phát điện lai ghép giữa PMT và động cơ gió phát điện với công suất là 9 kW,
trong đó PMT là 7 kW Dự án trên được lắp đặt tại làng Kongu 2, huyện Đak Hà, tinh
Kon Tum, do Viện Năng lượng thực hiện Công trình đã được đưa vào sử dụng từ tháng
11/2000, cung cấp điện cho một bản người dân tộc thiêu số với 42 hộ gia đình Hệ thống
điện do Sở Công Thương tỉnh quản lý và vận hành;
- Các dàn pin đã lắp đặt ứng dụng tại các tỉnh Gia Lai, Quảng Nam, Bình Định, Quảng
Ngãi và Khánh Hoà, hộ gia đình công suất từ 40 - 50 Wp Các dàn đã lắp đặt ứng dụng
cho các trung tâm cụm xã và các trạm y tế xã có công suất từ 200 - 800 Wp Hệ thống
điện sử dụng chủ yếu dé thap va truyén thong; đối tượng phục vụ là người dân, do dân
quản lý và vận hành
- Ở khu vực phía Bắc, việc ứng dụng các dàn PMT phát triển với tốc độ khá nhanh,
phục vụ các hộ gia đình ở các vùng núi cao, hải đảo và cho các trạm biên phòng Công
suất của đàn pin dùng cho hộ gia đình từ 40 - 75 Wp Cac dàn dùng cho các trạm biên
phòng, nơi hải đảo có công suất từ 165 - 300 Wp Các dàn dùng cho trạm xá và các cụm
văn hoá thôn, xã là 165 - 525 Wp
- Tại Quảng Ninh có hai dự án PMT từ vốn ngân sách là: Dự án PMT cho đơn vị bộ
đội tại các đảo vùng Đông Bắc Tổng công suất lắp đặt khoảng 20 kWp Dự án trên do
Viện Năng lượng và Trung tâm Năng lượng mới Trường đại học Bách khoa Hà Nội
thực hiện Hệ thống điện sử dụng chủ yếu để thắp sáng và truyền thông, đối tượng phục
vụ là bộ đội, do đơn vị quản lý và vận hành;
- Dự án PMT cho các cơ quan hành chính và một số hộ dân của huyện đảo Cô Tô
Tổng công suất lắp đặt là 15 kWp Dự án trên do Viện Năng lượng thực hiện Công
trình đã vận hành từ tháng 12/2001 Công ty BP Solar của Úc đã tài trợ một dự án PMT
Th.s Trần Viết Thắng Trang 20
Trang 27
Báo cáo đề tài NCKH Chương 2: Tình hình phát triển điện mặt trời
PP a oe ee eS
có công suất là 6.120 Wp phục vụ cho trạm xá, trụ sở xã, trường học và khoảng 10 hộ
gia đình Dự án trên được lắp đặt tại xã Sĩ Hai, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
- Dự án "Ứng dụng thí điểm điện mặt trời cho vùng sâu, vùng xa" tại xã Ái Quốc, tỉnh
Lạng Sơn đã hoàn thành vào tháng 11/2002 Tổng công suất dự án là 3.000 Wp, cung
cấp điện cho trung tâm xã và trạm truyền hình, chủ yếu để thắp sáng và truyền thông;
đối tượng phục vụ là người dân, do dân quản lý và vận hành
2.4.2.5 Mai nha Điện mặt trời nói lưới ở VN:
Vào tháng 5 năm 2005, mái nhà điện mặt trời nối lưới bắt đầu xuất hiện ở Việt
Nam tại nhà riêng ở Villa quận Tân Bình với công suất 2KWbp
Tại Trung tâm hội nghị quốc gia Việt Nam có hệ thống pin mặt trời hòa vào mạng
điện chung với tông công suất 154 kWp được xây dựng với quy mô công nghiệp ở
(vào tháng 11/2005)
Trạm pin mặt trời nối lưới Viện Năng lượng công suất 1.080Wp bao gồm 8
môđun
Trạm PMT nối lưới lắp đặt trên mái nhà làm việc Bộ Công Thương, 54 Hai Bà
Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội có công suất lắp đặt 2.700 Wp;
Hai cột đèn năng lượng mặt trời kết hợp năng lượng gió đầu tiên được lắp đặt
thành công tại Ban quản lý dự án Công nghệ cao Hòa Lạc Hai cột đèn trị giá 8.000
USD, do Công ty cỗ phần tập đoàn quốc tế Kim Đỉnh lắp đặt
Tóm lại: Ở VN chủ yếu chỉ dùng pin mặt trời cho các vùng chưa có hệ thống
điện lưới, các mái nhà điện mặt trời nỗi lưới ở Việt Nam chỉ được đếm trên đầu ngón
tay Chính vì vậy việc nghiên cứu mái nhà mặt trời nối lưới đang là một vẫn để cần
quan tâm thực hiện
Th.s Trần Viết Thắng Trang 21
Trang 28
Báo cáo đề tài NCKH Chương 3: Hệ điện mặt trời cơ bản
n~aaœơơơsaơaơaxnaaaarrnrnrnsnaaaaasaơaơasaa=ẳäẳửẳửẳớẳzzơwơuznuuazszaasaaraợazazazazazazasa.-z›sễẫẳễ-ơớớna
CHUONG III: HE DIEN MAT TROI CO BAN
Để có thê triển khai các ứng dụng sử dụng điện mặt trời, nâng cao được hiệu quả
sử dụng, tuổi thọ và chất lượng hệ điện mặt trời, ta cần tìm hiểu cấu trúc và hoạt động của
hệ điện mặt trời cơ bản
GIỚI THIỆU CHUNG
Một hệ điện mặt trời cơ bản bao gồm các thành phần sau:
Hình 3.1: Sơ đồ khôi hệ điện mặt trời cơ bản
¢ Modul Pin mat troi + cau trúc cơ khí
e Hệ điều khiển
e Hệ accu tồn trữ
e© Hệ thiết bị sử dụng
Có hai dạng chính của Hệ Điện mặt trời:
- Hệ biệt lập (Stand alone)
- Hệ nổi vào mạng (grid — connected)
G chuong nay ta dé cập đến hệ Điện mặt trời biệt lập, là loại hình phổ biến nhất
được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới
Th.s Trần Viết Thắng Trang 22