1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình bù tích cực ba pha công suất 5kw để lọc hài cho tải phi tuyến

109 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 10,26 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH & PTCN CẤP BỘ NĂM 2019 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH BÙ TÍCH CỰC BA PHA CÔNG SUẤT 5KW ĐỂ LỌC HÀI CHO TẢI PHI TUYẾN Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS CHÂU MINH THUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Chương .1 MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương .4 TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan mơ hình bù tích cực ba pha để lọc hài cho tải phi tuyến giới Việt Nam 2.1.1 Tổng quan dạng mơ hình bù tích cực ba pha 2.1.2 Tổng quan ứng dụng mơ hình bù tích cực ba pha giới Việt Nam Chương .8 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MƠ HÌNH BÙ TÍCH CỰC BA PHA ĐỂ LỌC HÀI CHO TẢI PHI TUYẾN 3.1 Phân tích phụ tải ba pha cơng suất 5kW .8 3.2 Thiết kế mạch lọc thụ động 10 3.3 Nghiên cứu, thiết kế mạch đo lường dòng, áp 11 3.4 Nghiên cứu, thiết kế mạch điều khiển 23 Chương 37 CHẾ TẠO MÔ HÌNH BÙ TÍCH CỰC BA PHA CƠNG SUẤT 5KW ĐỂ LỌC HÀI CHO TẢI PHI TUYẾN 37 4.1 Thi công phụ tải ba pha công suất 5kW 37 4.2 Thi công mạch lọc thụ động 38 4.3 Thi công mạch đo lường 38 4.5 Lắp ráp vận hành toàn hệ thống 44 Chương 52 ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM TẠI MỘT ĐƠN VỊ CỤ THỂ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 52 5.1 Áp dụng thử nghiệm đơn vị cụ thể 52 5.2 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội 57 Chương 60 XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 60 6.1 Xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng 60 6.2 Xây dựng tập thực hành 63 Bài thực hành : PHẦN MỀM MÔ PHỎNG 63 + Mục tiêu 63 + Yêu cầu 63 + Chuẩn bị 63 + Bài tập thực hành 66 Bài thực hành : MẠCH LỌC THỤ ĐỘNG 69 + Mục tiêu 69 + Yêu cầu 69 + Chuẩn bị 69 + Bài tập thực hành 74 Bài thực hành : MẠCH LỌC TÍCH CỰC 76 + Mục tiêu 76 + Yêu cầu 76 + Chuẩn bị 77 + Bài tập thực hành 86 Bài thực hành : MƠ HÌNH BÙ TÍCH CỰC DẠNG LAI GHÉP 92 + Mục tiêu 92 + Yêu cầu 92 + Chuẩn bị 92 + Bài tập thực hành: 92 Chương 7: KẾT LUẬN…………………………………………………………96 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 - Cấu trúc APF Hình - Mơ hình APF song song Hình - Mơ hình hóa tải phi tuyến 5kW Hình - Dạng sóng tải ba pha Hình 3 - Trị hiệu dụng dòng tải Hình - Phân tích FFT dịng tải Hình - Mơ hình PPF kết nối vào hệ thống 10 Hình - Cấu trúc lọc thụ động 11 Hình - Nguyên lý mạch cảm biến đo lường dòng điện 11 Hình - Cảm biến dòng LEM LA 25-NP 12 Hình - Sơ đồ chức cảm biến dòng LEM LA 25-NP .12 Hình 10 - Sơ đồ đấu nối cảm biến 13 Hình 11 - Sơ đồ chân OP07 14 Hình 12 - Nguyên lý mạch khếch đại đảo 14 Hình 13 - Nguyên lý mạch điện áp tham chiếu 15 Hình 14 - Sơ đồ nguyên lý mạch nâng offset tín hiệu 15 Hình 15 - Sơ đồ mơ mạch khếch đại 16 Hình 16 - Dạng sóng điện áp đầu 2.9V 17 Hình 17 - Điện áp ngõ U1 17 Hình 18 - Điện áp ngõ U2 17 Hình 19 - Ngõ điện áp offset 18 Hình 20 - Nguyên lý mạch cảm biến điện áp 18 Hình 21 - Cảm biến điện áp LV25-P 19 Hình 22 - Sơ đồ chân cảm biến LV25-P 19 Hình 23 - Mạch điều chỉnh offset 20 Hình 24 - Sơ đồ mô mạch cảm biến điện áp 21 Hình 25 - Điện áp ngõ vào 21 Hình 26 - Điện áp ngõ 22 Hình 27 - Điện áp ngõ U2 22 Hình 28 - Điện áp offset 22 Hình 29 - Sơ đồ khối TMS320F28335 24 Hình 30 - Cấu trúc DSP TMS320F28335 25 Hình 31 - Module DMA 26 Hình 32 - Sơ đồ khối chân F28335 27 Hình 33 - Module Clock F28335 32 Hình 34 - Mạch xử lý DSP TMS320F28335 33 Hình 35 - Mạch giao tiếp máy tính 33 Hình 36 - Bộ nhớ RAM 34 Hình 37 - Mạch giao tiếp CAN Bus .34 Hình 38 - U3 REF3020 với điện áp tham chiếu 2,048V 35 Hình 39 - Bộ nhớ AT24C512B .35 Hình 40 - Mạch nguồn TPS767D301 .36 Hình 41 - Cổng JTAG 36 Hình - Mơ hình tải 37 Hình - Tải trở 50Ω/12kW 37 Hình - Các thơng số mạch lọc thụ động 38 Hình 4 - Mơ hình bù thụ động 38 Hình - Sơ đồ nguyên lý 39 Hình - Sơ đồ mạch in 39 Hình - Mạch hồn thiện 40 Hình - Sơ đồ ngun lí LV 25-P 40 Hình - Sơ đồ mạch in tích hợp cảm biến dịng điện điện áp 41 Hình 10 - Sơ đồ hoàn thiện 41 Hình 11 - Kết đọc tín hiệu dịng điện tải dịng điện bù từ nghịch lưu 42 Hình 12 - Kết đọc điện áp nguồn .42 Hình 13 - Kết phân tích PLL từ điện áp nguồn 43 Hình 14 - Mạch điều khiển sau thi công 43 Hình 15 - Mạch điều khiển gắn vào mơ hình 44 Hình 16 - Mơ hình thực nghiệm bù tích cực pha cơng suất 5kW 45 Hình 17 - Quy ước đấu dây thiết bị 45 Hình 18 - Sơ đồ khối điều khiển 46 Hình 19 - Lưu đồ giải thuật điều khiển 47 Hình 20 - Các thơng số ban đầu hệ thống 48 Hình 21 - Kết trước điều khiển bù 48 Hình 22 - Dịng nguồn sau bù 49 Hình 23 - Phổ tần số dòng nguồn sau bù 49 Hình 24 - Các kết đo đạt sau bù 50 Hình 25 - Giấy chứng nhận kết đo đạt 51 Hình - Máy dập thủy lực 52 Hình - Cài đặt mơ hình thiết bị đo 53 Hình - Dạng sóng phân tích FFT dịng nguồn trước bù 53 Hình - Cosφ trước bù 54 Hình 5 - Dạng sóng phân tích FFT dịng nguồn sau bù 54 Hình - Cosφ sau bù 55 Hình - Giấy xác nhận kết thử nghiệm công ty 56 ……………………………………………………………………………………… 56 Hình - Mơ hình bù tích cực dạng lai ghép 60 Hình - Quy trình vận hành 61 Hình - Đóng CB1 61 Hình - Đóng CB2 62 Hình - Module đo lường điện xoay chiều 62 Hình 6 - Giao diện làm việc PSIM 63 Hình - Màn hình làm việc Matlab 65 Hình - Giao diện Simulink 66 Hình - Hệ thống mô PSIM 67 Hình 10 - Chọn đồng hồ đo để hiển thị đồ thị 67 Hình 11 - Sơ đồ sinmulink 68 Hình 32 - Xác định Udc 88 Hình 6.33 - ΔUdc……………………………………………………………………….89 Hình 6.34 - Ki, Kp…………………………………………………………… …… 90 Hình 6.35 - Hệ thống hồn chỉnh…………………………………………….………90 Hình 6.36 - Đóng CB1 cấp nguồn tải…………………………….……………….…90 Hình 6.37 - Đóng CB2 cấp cho lọc………………………………………………91 Hình 6.38 - Sơ đồ vận hành………………………………………………………….93 Hình 6.39 - Đóng CB1………………………………………………………………94 Hình 6.40 - Đóng CB2…………………………………………………………… 94 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng thông số LA 25NP .13 Bảng 3.2: Thông số LV 25P 20 Bảng 3.3: Phân chia chân F28335 .28 Bảng 3.4: Phân chia chức ghi GPAMUX1 29 Bảng 3.5: phân chia chức ghi GPAMUX2 28 Bảng 3.5: Phân chia chức ghi GPAMUX2 29 Bảng 3.6: Phân chia chức ghi GPBMUX1 30 Bảng 3.7: Phân chia chức ghi GPBMUX2 30 Bảng 3.8: Các ghi điều khiển 31 Bảng 3.9: Các ghi liệu F28335 31 Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật hệ thống 46 Bảng 5.1: Hệ số bù đắp chi phí bên mua điện sử dụng có cosφ < 0,9 58 Bảng 6.1: Thông số kỹ thuật thiết bị 60 Bảng 6.2 : Thông số hệ thống điện 66 Bảng 6.3: Thông số kỹ thuật………………………………………………………… 70 Bảng 6.4: Thống số hệ thống, tải…………………………………………………… 72 Bảng 6.5: Thông số hệ thống mô phỏng………………………………………………75 Bảng 6.6: Thơng số tồn hệ thống…………………………………………………… 86 Bảng 6.7: Hệ thống mô HAPF…………………………………………………93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích APF Active Power Filter - mạch lọc tích cực PPF Passive Power Filter - mạch lọc thụ động HAPF Hybrid Active Power Filter - mạch lọc tích cực lai ghép ADC Analog Digital Converter – chuyển đổi tín hiệu tương tự sang số DSP Digital Signal Procesor – Bộ xử lý tín hiệu số PWM Pulse Width Modulation – Điều chế độ rộng xung THD Total Harmonic Distortion – Độ méo dạng tổng DMA Direct Memory Access – Bộ nhớ truy cập trực tiếp GPIO General Purpose Input Output – Bộ xuất nhập đa dụng UART Universal Asynchronous Receiver – Transmitter SPI Serial Peripheral Interface – Giao tiếp thiết bị nối tiếp I2C Inter-Intergrated Circuit – Mạch giao tiếp tích hợp CAN Controller Area Network – Mạng điều khiển khu vực SCI Serial Communications Interface – Bộ giao tiếp truyền thông nối tiếp PLL Phase Loop Lock – vịng khóa pha Ghi y3 = 0; y4 = 1; elseif (dB < 0.05) y3 = 1; y4 = 0; else y3 = 0; y4 = 0; end if (dC < 0.05)&&(dC > -0.05) y5 = y5f; y6 = y6f; elseif (dC > 0.05) y5 = 0; y6 = 1; elseif (dC < 0.05) y5 = 1; y6 = 0; else y5 = 0; y6 = 0; end y1f=y1; y2f=y2; y3f=y3; y4f=y4; y5f=y5; y6f=y6; end 85 + Bài tập thực hành a) Sử dụng phần mềm mơ phỏng, tính tốn giá trị L, C, Udc mạch bù tích cực APF Với mơ hình mạch mơ (có sẵn), kết tính tốn được, trình bày kết mạch mơ mạch bù tích cực cho hệ thống có thơng số bảng 6.6 Bảng 6.6 : Thơng số tồn hệ thống STT Thông số kỹ thuật Giá trị Nguồn xoay chiều ba pha Us=380V, f=50Hz, Ls=2mH, Rs=0Ω, fs=10kHz Tải chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển RL=40Ω PI Controller Ki=0.0388, Kp=2 Ngõ nghịch lưu Lf = ? mH Điện áp bus DC Udc = ? V Tụ điện Cdc Cdc = ? µF Gợi ý làm tập thực hành: Bước 1: Hồn thiện sơ đồ mơ vào phần mềm MATLAB/SIMULINK theo hình 6.29: Hình 29- Mạch điện mơ hệ thống bù tích cực APF 86 Bước 2: Tính tốn giá trị thơng số cho mạch bù APF, lắp theo hình 6.30 dạng sóng dịng bù hình 6.31 Bước 2.1: Tính tốn giá trị điện áp bus Udc dùng cho điều khiển PI Hysteresis Như đề cập phần Chuẩn bị trên, ta sử dụng bốn cơng thức đề cập để tính Udc Chẳng hạn sử dụng công thức: Udc = 2√2 VLN (6.21) Vì có nhiều cơng thức để tính tốn nên có sai số phép tính Tuy nhiên, với kết từ phép tính có sẵn, người ta chọn giá trị Udc lớn giá trị tính nhằm làm cho mạch bù hoạt động ổn định Bước 2.2: Tính toán giá trị Lf cho mạch nghịch lưu APF Sử dụng cơng thức sau để tính: L= - Xác định giá trị ΔI , , (6.22) √ , , = 15% x Ic Tín hiệu dịng bù thể hình 6.32 Sơ đồ mơ phịng xác định điện áp bus DC biểu diễn hình 6.33 dạng sóng thề hình 6.34 Hình 30 - Xác định dịng bù Icmax 87 Hình 31 - Dịng bù Bước 2.3: Tính tốn giá trị Cdc cho mạch bù APF Ở sử dụng công thức tính Cdc theo dịng hài biên độ điện áp đỉnh C = ⍵ (6.23) - Udc : điện áp bus DC tính - S: cơng suất biểu kiến hệ thống điện bình thường S= P + Q (VA) (6.24) - Udc : chênh lệch điện áp giá trị Udc chọn với giá trị Uc đo theo mạch mẫu sau Hình 32 - Xác định Udc 88 Hình 33- Udc Bước 3: Lựa chọn giá trị Ki, Kp cho điều khiển PI Controller Sau xác định giá trị L, C, Udc cho mạch bù APF, ta tiến hành lựa chọn giá trị Ki, Kp cho điều khiển Bởi vì, việc tính tốn cách xác giá trị Ki, Kp việc khó khăn, cần nhiều yếu tố thỏa mãn điều kiện Nên xác định theo phương pháp điều chỉnh thủ công dựa việc chạy mô lựa chọn giá trị phù hợp hệ thống ổn định, thời gian xác lập không dài, độ vọt lố không cao Cách thức điều chỉnh giá trị Ki, Kp: Nếu hệ thống phải trì trạng thái online, phương pháp điều chỉnh thiết đặt giá trị Ki Kd không Tăng dần Kp đầu vịng điều khiển dao động, sau Kp đặt tới xấp xỉ nửa giá trị để đạp đạt đáp ứng "1/4 giá trị suy giảm biên độ" Sau tăng Ki đến giá trị phù hợp cho đủ thời gian xử lý Tuy nhiên, Ki lớn gây ổn định Cuối cùng, tăng Kd, cần thiết, vịng điều khiển nhanh chấp nhận nhanh chóng lấy lại giá trị đặt sau bị nhiễu Tuy nhiên, Kdquá lớn gây đáp ứng dư vọt lố.Một điều chỉnh cấp tốc vòng điều khiển PID thường lố tiến tới điểm đặt nhanh chóng; nhiên, vài hệ thống không chấp nhận xảy vọt lố, trường hợp đó, ta cần hệ thống vịng kín giảm lố, thiết đặt giá trị Kp nhỏ nửa giá trị Kp gây dao động Theo nhiều thử nghiệm, chúng tơi có cặp giá trị tham khảo cho Ki, Kp như: 0.0388/2, hình 6.34 89 Hình 34- Hệ số Ki,Kp c) Đấu nối mơ hình thực nghiệm thơng số mơ phỏng, đo đạc so liệu so sánh nhận xét Lưu ý : đấu điện phần mạch lọc tích cực hình 6.35 Hình 35- Hệ thống hoàn chỉnh Bước 1: Kiểm tra nguội - Kiểm tra nguồn ba pha (mất pha, điện áp, tần số) đồng hồ đo đa Kiểm tra đấu nối (lỏng, rớt…), vị trí CB (ON/OFF) Bước 2: Đóng CB1 cấp nguồn tải Xác định cơng suất tải, sóng hài trước bù tích cực, vận hành tải.(hình 6.36) 90 Hình 36- Đóng CB1 cấp nguồn tải Bước 3: Đóng CB2 chạy lọc tích cực Ngắt lọc thụ động, cơng suất tải khơng vượt q 5kW, sóng hài 5% tiến hành đóng CB2 khởi động lọc tích cực (hình 6.37) Hình 37- Đóng CB2 cấp cho lọc Bước 4: Kiểm tra hoạt động thiết bị 91 Bài thực hành : MƠ HÌNH BÙ TÍCH CỰC DẠNG LAI GHÉP + Mục tiêu Sau học xong thực hành này, sinh viên có khả năng:  Tìm hiểu, nghiên cứu sơ lược cấu trúc, nguyên lý mạch lọc sóng hài dạng lai ghép  Tìm hiểu mơ hình mơ mạch bù tích cực dạng lai ghép dùng PI điều khiển điện áp bus DC  Đấu nối mạch lọc tích cực, đo đạc số liệu, đánh giá nhận xét kết + Yêu cầu - Tìm hiểu, nghiên cứu phần Chuẩn bị học - Giải vấn đề, tập đặt phần Chuẩn bị - Nghe GV hướng dẫn thực hành - Hoàn thành nội dung thực hành - Viết báo cáo thực hành + Chuẩn bị Nếu thực tế sử dụng mạch APF để lọc sóng hài cho tải hệ thống chi phí sản xuất mạch điều khiển cao, địi hỏi nhiều kỹ thuật… Để làm giảm chi phí cho mạch điều khiển, người ta thường dùng song song hai mạch : Mạch APF để lọc sóng hài bậc cao dịng điện thấp, mạch HPF dùng để lọc sóng hài bậc thấp dòng điện cao Với học này, mạch lọc thụ động mạch lọc tích cực sử dụng để mơ cịn có nhiều nhược điểm, khả ứng dụng thực tế chưa cao độ méo dạng hài tổng sau lọc cịn lớn, cơng suất mạch lọc lớn dẫn đến giá thành tăng cao đặc biệt khó ứng dụng cho lưới điện áp cao công suất lớn Do đó, hướng đặt kết hợp mạch lọc thụ động mạch lọc tích cực để nâng cao khả ứng dụng mơ hình bù tích cực giảm thiểu cơng suất lọc tích cực, từ giảm chi phí đầu tư… Trong thực hành sinh viên cần có suy nghĩ để đề phương pháp cải tiến tăng khả ứng dụng mạch Với thực hành này, sinh viên kết hợp mạch HPF làm thực hành số mạch APF hoàn thiện thực hành số để tạo nên mạch HAPF đơn giản + Bài tập thực hành: Hãy mơ mơ hình bù tích cực dạng lai ghép có sơ đồ hình 6.38, xuất kết mạch mô Đồng thời so sánh kết mơ mạch lọc tích cực dạng lai ghép với kết mô mạch APF, PPF hoàn thiện đưa nhận xét hiệu lọc hài nâng cao hệ số công suất 92 Bảng 6.7 Hệ thống mô HAPF STT Thông số kỹ thuật Nguồn xoay chiều pha Giá trị Vs = 380 V, f=50 Hz Ls=2 mH, Rs=0, fs =10kHz Tải chỉnh lưu RL=40 Ω Lọc thụ động LC ngõ nghịch lưu Lf = ? mH Tụ điện bus DC CDC = ? uF Điện áp bus DC VDC=? V PI Controller Ki=0.0388, Kp=2 PPF (Kết thực hành số 2) Đấu nối mơ hình thực nghiệm thông số mô phỏng, đo đạc số liệu so sánh nhận xét Lưu ý : đấu điện phần mạch lọc thụ động mạch lọc tích cực Sơ đồ vận hành hình 6.38, 6.39 6.40 Hình 38- Sơ đồ vận hành Bước 1: Kiểm tra nguội - Kiểm tra nguồn ba pha (mất pha, điện áp, tần số) đồng hồ đo đa Kiểm tra đấu nối (lỏng, rớt…), vị trí CB (ON/OFF) Bước 2: Đóng CB1 cấp nguồn tải Xác định cơng suất tải, sóng hài trước bù tích cực, vận hành tải 93 Hình 39- Đóng CB1 Bước 3: Đóng CB2 chạy lọc tích cực Nếu cơng suất tải khơng vượt 5kW, sóng hài 5% tiến hành đóng CB2 khởi động lọc tích cực Hình 40 - Đóng CB2 Bước 4: Kiểm tra hoạt động thiết bị Kiểm tra lại cơng suất, sóng hài sau chạy lọc tích cực 94 Chương KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu, thiết kế chế tạo thành cơng mơ hình bù tích cực ba pha công suất 5kW để lọc hài cho tải phi tuyến Các công việc thực đề tài bao gồm:  Tổng quan mơ hình bù tích cực ba pha để lọc hài cho tải phi tuyến giới Việt Nam  Nghiên cứu, thiết kế mơ hình bù tích cực ba pha để lọc hài cho tải phi tuyến  Chế tạo mơ hình bù tích cực ba pha cơng suất 5kW để lọc hài cho tải phi tuyến  Áp dụng thử nghiệm đơn vị cụ thể, đánh giá hiệu kinh tế xã hội mơ hình  Xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng tập thực hành phục vụ cơng tác đào tạo Mơ hình chế tạo cho kết tốt lọc hài nâng cao hệ số công suất Cụ thể:  Độ méo dạng hài tổng dòng nguồn sau bù giảm xuống 3,5% từ 23,7%  Hệ số công suất sau bù tăng lên đến 0,95 từ 0,9 Chất lượng mơ hình cơng ty cổ phần giám định khử trùng FCC cấp giấy chứng nhận kết giám định Ngồi ra, mơ hình cịn áp dụng thử nghiệm công ty trách nhiệm hữu hạn kỹ thuật động lực servo công ty cấp giấy xác nhận kết sau:  Độ méo dạng hài tổng dòng nguồn sau bù giảm xuống 3,4% từ 24,86%  Hệ số công suất sau bù tăng lên đến 0,97 từ 0,74 Như vậy, mơ hình bù tích cực ba pha chế tạo có hiệu tốt lọc hài khử nhiễu nâng cao hệ số công suất Nó góp phần cải thiện chất lượng điện hệ thống điện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B Ramu, Afroz Shaik, “Improvement of Power Qualityby using Injection Super Capacitor UPQC for BLDC Motor”, International Journal for Modern Trends in Science and Technology, vol 2, no 12, 2016, pp 23-29 [2] Ertay M M, Tosun S and Zengin A, “Simulated annealing based passive power filter design for a medium voltage power system”, International Symposium on Innovations in Intelligent Systems and Applications (INISTA), pp 1-5, 2012 [3] Junpeng Ji, Guang Zeng, Haiwa Liu, Lei Luo and Jinggang Zhang, “Research on selection method of Passive Power Filter topologies”, 7th International Power Electronics and Motion Control Conference (IPEMC), pp 2844-2848, 2012 [4] ChunLien Su, and CiJhang Hong, “Design of passive harmonic filters to enhance power quality and energy efficiency in ship power systems”, IEEE/IAS 49th Industrial & Commercial Power Systems Technical Conf (I&CPS), pp 1-8, 2013 [5] Chau Minh thuyen, Nguyen Hoai Phong and Truong Khac Tung, “Vortex search algorithm for designing hybrid active power filter”, Indonesian Journal of Electrical Engineering and Computer, vol 9, no 6, pp 443-451, 2020 [6] Chau Minh Thuyen, “A new design algorithm for hybrid active power filter”, International Journal of Electrical and Computer Engineering, vol 18, no 1, pp 4507-4515, 2019 [7] Ge J J, Zhao Z M and Li J J, “Backstepping control for active power filter with LCL filter’, 2nd IET Renewable Power Generation Conference (RPG), pp 1-4, 2013 [8] Mahajan V, Agarwal P and Gupta H O, “Simulation of shunt active power filter using instantaneous power theory”, IEEE Fifth Power India Conference, pp 1-5, 2012 [9] An Luo, Zhikang Shuai, Wenji Zhu, Ruixiang Fan, and Chunming Tu, “Development of Hybrid Active Power Filter Based on the Adaptive Fuzzy Dividing Frequency-Control Method”, IEEE transactions on power delivery, vol 24, no 1, pp 424-432, 2009 [10] Suresh Y, Panda A K and Suresh M, “Real-time implementation of adaptive fuzzy hysteresis-band current control technique for shunt active power filter”, IET Power Electronics, vol 5, no 7, pp 1188-1195, 2012 [11] Meghana P Nandankar and D S More, “Performance analysis of transformer-less hybrid active power filter using different inverter topologies”, 2017 International Conference on Intelligent Computing, Instrumentation and Control Technologies, pp.892-897, 2017 [12] Emre Durna, “Adaptive fuzzy hysteresis band current control for reducing switching losses of hybrid active power filter”, IET Power Electronics, vol 11, no 5, pp 937944, 2018 96 [13] Ruben Otero-De-Leon, et al, “Hybrid active power filter with GaN power stage for 5kW single phase inverter”, 2018 IEEE Applied Power Electronics Conference and Exposition, pp 692-697, 2018 [14] Amr I Madi, Mostafa S, et al, “Hybrid active power filter with modular multilevel converter”, 2017 Nineteenth International Middle East Power system conference, pp 1100-1105, 2017 [15] Lei Wang, Chi Seng Lam and Man Chung Wong, “Hybrid structure of static var compensator and Hybrid active power filter (SVC//HAPF) for medium-voltage heavy loads compensation”, IEEE Transaction on Industrial Electronics, vol 65, no 5, pp 4432-4442 2018 [16] Chau Minh thuyen, Nguyen Hoai Thương and Truong Khac Tung, “Integrated compensation model using a three-phase neutral point clamped inverter”, International Journal of Electrical and Computer Engineering, vol 10, no 5, pp 5074-5082, 2020 [17] Liu Wei, and Zhang Dawei, “Study on a series hybrid active power filter based on novel fuzzy immune PID controller”, International Conference on Measurement, Information and Control (MIC), pp 520-523, 2012 [18] P Narendra Babu, Biwajit Kar and Biswajit halder, “Modeling and analysis of a hybrid active power filter for power quality improvement using hysteresis current control technique”, 7th India International Conference on Power Electronics, pp 16, 2016 [19] Adnan Tan, Kamil Bayindir, et al, “Multiple harmonic elimination-based feedback controller for shunt hybrid active power filter”, IET Power Electronics, vol 10, no 8, pp 945-956 2018 [20] Dinesh G Nagotha and M T Shah, “Hybrid active power filter offering unity power factor and low THD at line side with reduced power rating”, IEEE st International Conference on Power Electronics, Intelligent Control and Energy system, pp 1-6, 2016 [21] Venkata S R V O, et al, “Real-time control of hybrid active power filter using conservative power theory in industrial power system”, IET Power Electronics, vol 10, no 2, pp 196-207, 2017 [22] Chi-Seng Lam, Lei Wang and Man-Chung Wong, “Adaptive Thyristor-Controlled LC Hybrid active power filter for reactive power and current harmonics compensation with swiching loss reduction”, IEEE Transaction on Power Electronics, vol 32, no 10, pp 7577-7590, 2017 [23] Sushree Diptimayee Swain, et al, “Improvement of Power Quality using a robust hybrid series active power filter”, IEEE Transaction on Power Electronics, vol 32, no 5, pp 3490-3498, 2017 97 [24] Zhaoxu Luo, Mei Su, Yao Sun, WeiZhang and Zhili Lin, “Analysis and control of a reduced switch hybrid active power filter”, IET Power Electronics, vol 9, no 7, pp 1416-1425, 2016 [25] Farouk Hadj Benali and Fouad Azzouz, “Comparison of Instantaneous Reactive and Notch Filter Algorithms Seven Level Parallel Active Filter”, International Journal of Electrical and Computer Engineering (IJECE), vol 7, pp 1779-1788, 2017 [26] Petre-Marian Nicolae and Dinuţ-Lucian Popa, “Real-time implementation of some fourier transform based techniques for fundamental harmonic detection using dSPACE”, 18th European Conference on Power Electronics and Applications (EPE'16 ECCE Europe), pp 1-7, 2016 [27] Nguyễn Văn Sơn, Nghiên cứu lọc bù công suất phản kháng dùng thiết bị điện tử công suất Luận văn thạc sĩ – Đại học Thái Nguyên, 2011 [28] Nguyễn Ngọc Dũng, Nghiên cứu ứng dụng điều khiển mờ lai điều khiển lọc tích cực cho tải biến tần Luận văn Thạc sĩ – Đại học Đà Nẵng, 2011 [29] Võ Thanh Việt, Điều khiển mạch lọc tích cực ba pha bốn dây cho tải không cân Luận văn Thạc sĩ – Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2007 [30] MinhThuyen Chau, An Luo, Zhikang Shuai, Fujun Ma, Ning Xie and VanBao Chau “Novel control method for a hybrid active power filter with injection circuit using a hybrid fuzzy controller”, Journal of Power Electronics, vol 12, no 5, pp 800-812, 2012 [31] Minh Thuyen Chau “Generalized current delay compensation on hybrid active power filter” ICIC Express letters, vol 11, no 9, pp 1409-1415, 2017 [32] Chau Van Bao, Vo Cong Phuong and Chau Minh Thuyen, “Improvement of p-q harmonic detection method for shunt active power filter” ICIC Express letters, vol 11, no 11, pp 1585-1592, 2017 [33] VanBao Chau, CongPhuong Vo and Minh Thuyen Chau, “Integrated Mathematical Model and Control Design for Hybrid Active Power Filter” International Journal of Applied Engineering Research , vol 12, no 12, pp 3015-3022, 2017 [34] Minh Thuyen Chau, “Stable Self-Adjustment Control Method for Hybrid Active Power Filter”, International Journal of Applied Engineering Research , vol 12, no 18, pp 7162-7168, 2017 [35] Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện lực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực [36] Công ty TNHH sản xuất – thương mại Nguồn Sáng Mới Địa chỉ: 384 Bình Quới, phường 28, quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh [37] https://www.evn.com.vn/c3/evn-va-khach-hang/Tien-cong-suat-phan-khang-978.aspx 98 [38] Phạm Trần Hồng, Tìm hiểu điều khiển số TMS320F28335 ứng dụng, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, 2015 99 ... mơ hình bù tích cực ba pha để lọc hài cho tải phi tuyến giới Việt Nam  Nghiên cứu, thiết kế mơ hình bù tích cực ba pha để lọc hài cho tải phi tuyến  Chế tạo mơ hình bù tích cực ba pha cơng suất. .. mơ hình bù tích cực ba pha giới Việt Nam Chương .8 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MƠ HÌNH BÙ TÍCH CỰC BA PHA ĐỂ LỌC HÀI CHO TẢI PHI TUYẾN 3.1 Phân tích phụ tải ba pha. .. CÔNG SUẤT 5KW ĐỂ LỌC HÀI CHO TẢI PHI TUYẾN 4.1 Thi công phụ tải ba pha công suất 5kW Tải phi tuyến xây dựng mơ hình chỉnh lưu cầu ba pha khơng điều khiển với tải R=50Ω hình 4.1 Hình - Mơ hình tải

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN