Chuyên đề thực tập một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công

43 3 0
Chuyên đề thực tập  một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM 13 ĐỀ TÀI BẢN CHẤT NỘI DUNG ĐẦU TƯ CÔNG MỤC LỤC 1 Chương I Nội dung và bản chất Đầu Tư Công 3 I Một số vấn đề về Đầu Tư Công 3 1 Vốn Đầu Tư Công 3 2 Nguyên tắc Đầu Tư Công 3 3 Lĩnh vực Đầu Tư Côn[.]

NHÓM 13 ĐỀ TÀI: BẢN CHẤT NỘI DUNG ĐẦU TƯ CÔNG MỤC LỤC Chương I: Nội dung chất Đầu Tư Công I Một số vấn đề Đầu Tư Công Vốn Đầu Tư Công .3 Nguyên tắc Đầu Tư Công 3 Lĩnh vực Đầu Tư Công .3 Hoạt động Đầu Tư Công: Mục tiêu Đầu Tư Công .4 Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công II Nội dung Đầu Tư Công Đầu tư theo chương trình mục tiêu .4 Đầu tư theo dự án đầu tư công .6 III Mối quan hệ đầu tư công nợ công Quy mơ đầu tư cơng có ảnh hưởng đến xu hướng nợ công Đầu tư công hiệu làm tăng gánh nặng nợ công Chương II :Thực trạng Đầu Tư Công Việt Nam 10 I Thực trạng quy mô cấu vốn đầu tư công 10 Quy mơ đóng góp đầu tư cơng vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội .10 II Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công Việt Nam 11 Thực trạng hiệu sử dụng vốn đầu tư 24 Vốn đầu tư cơng đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế 24 Hiệu sử dụng vốn đầu tư công thấp 24 III Đánh giá chung 26 Ưu điểm: 26 Nhược điểm 31 Chương III:Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công: 38 I Thống phạm vi đầu tư cơng, có định hướng rõ ràng cho phát triển đầu tư công 39 II Rà sốt hồn thiện sở luật pháp đầu tư công .41 III Cần có chế đánh giá hiệu chất lượng đầu tư công 41 IV Học hỏi rút kinh nghiệm từ nước trước .43 Chương I:Nội dung chất Đầu Tư Công Đầu tư công là hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội “Trích Điều 4_ Luật Đầu Tư Công” I Một số vấn đề Đầu Tư Công Vốn Đầu Tư Công Vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư Nguyên tắc Đầu Tư Công a Thực theo chương trình, dự án đầu tư cơng phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển, phù hợp kế hoạch đầu tư duyệt Hoạt động đầu tư cơng có mục tiêu tạo lập lực sản xuất lực phục vụ kinh tế xã hội dựa nguồn lực nhà nước nên hoặt động đầu tư công bắt buộc phải phù hợp với chiến lược pháp triển kinh tế xã hội kế hoạch hóa đầu tư phê duyệt b Đầu Tư Công phải mục tiêu, tiến độ, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm có hiệu Các dự án đầu tư cơng thường xuyên triển khai để đáp ứng nhiều mục tiêu có mục tiêu kinh tế, xã hội, văn hóa… Vậy nên yêu cầu tiến độ, chất lượng, tiết kiệm hiệu phảo xem xét đánh giá cách nghiêm túc c Hoạt động đầu tư cơng phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch Công khai minh bạch hoạt động đầu tư góp phần tăng tính cạnh tranh, công huy động phân bổ nguồn lực nhà nước điều kiện để hạn chế thất lãng phí đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách d Hoạt động đầu tư công phải thực sở quản lý nhà nước với phân cấp quản lý phù hợp Để tạo kết đầu tư với hệ thống lực phục vụ cải thiện đáp ứng yêu cầu pháp triển chung kinh tế, tránh dàn trải lãng phí nguồn lực, nên đầu tư công cần phải thống e Phân rõ quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tư cơng Do nguồn lực đầu tư cơng thuộc sở hữu tồn dân nên phân định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia có ý nghĩa quan nhằm gia tăng trách nhiệm giải trình đảm bảo giám sát toàn xã hội kết hiệu đầu tư công f Đa dạng hóa hình thức đầu tư cơng Nhà nước có sách khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư góp vốn vào dự án đầu tư công; khuyến khishc nhà đầu tư bỏ vốn để nhận quyền kinh doanh, khai thác thi lợi crua dự án đầu tư cơng có điều kiện Lĩnh vực Đầu Tư Cơng  Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội  Đầu tư phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội  Đầu tư hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích  Đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức đối tác công tư Hoạt động Đầu Tư Công: Lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, định chương trình, dự án đầu tư cơng; lập, thẩm định, phê duyệt, giao, triển khai thực kế hoạch đầu tư công; quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; theo dõi đánh giá, kiểm tra, tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công Mục tiêu Đầu Tư Công  Tạo mới, nâng cấp, củng cố lực hoạt động kinh tế thông qua tăng giá trị tài sản công, cải thiện gia tăng lực phục vụ hệ thống hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội hình thức sở hữu tồn dân  Thực mục tiêu xã hội chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, ngành, vùng địa phương Mục tiêu pháp triển bền vững đảm bảo  Điều tiết kinh tế thông qua việc tác động trực tiếp đến tổng cầu kinh tế Để trì tăng trưởng mức cao, bền vững, đảm bảo cân đối kinh tế vĩ mô vấn đề cấp thiết phải xử lý nâng cao hiệu đầu tư cơng hiệu đầu tư tồn xã hội thơng qua việc khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, giảm tương đối đầu tư công tăng đầu tư tư nhân; sửa đổi chế liên quan đến đầu tư đầu tư công phù hợp với chế thị trường Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công a Chủ đầu tư Chủ đầu tư dự án đầu tư công mặt nguyên tắc nhà nước Tuy nhiên nhà nước định chủ đầu dự án đầu tư công Chủ đầu tư dự án đầu tư cơng người có thẩm quyền định đầu tư định trước lập dự án đầu tư Để lựa chọn làm chủ đầu tư dự án đầu tư công, nhà đầu tư phải có đủ điều kiện sau đây: có tư cách pháp nhân; có đru điều kiện để giao quản lý sử dụng vốn nhà nước theo quy định phủ b Đơn vị nhận ủy thác đầu tư công Ủy thác đầu tư hiểu việc người có thẩm quyền định đầu tư giao cho tổ chức cá nhân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật thau chủ đầu tư thực tồn phần dự án đầu tư cơng Đơn vị nhận ủy thác đầu tư người có thẩm quyền định dự án đầu tư định, thay chủ đầu tư quản lý thực đầu tư dự án Đơn vị nhận ủy thác đầu tư phải có điều kiện để tự quản lý thực dự án c Ban quản lý dự án đầu tư công Ban quản lý dự án đầu tư công đơn vị chủ đầu tư thành lập để làm nhiêm vụ quản lý thực dự án q trình đầu tư Chủ đầu tư định thành lập Ban quản lý dự án trực thuộc giúp chủ đầu tư quản lý, điều hành trình thực dự án Chủ đầu tư lựa chọn người có lực chun mơn, có chứng quản lý dự án đáp ứng yêu cầu quản lý dự án để thành lập Ban quản lý dự án đầu tư công Ban quản lý dự án, tổ chức thực quản lý dự án đầu tư công phải có đủ điều kiện sau: có máy đội ngũ cán chuyeenn mơn có lực phù hợp với yêu cầu quản lý dự án; cá nhân Ban quản lý dự đầu tư cơng phải có chứng nghề nghiệp theo quy định pháp luật; Ban quản lý dự án đầu tư cơng, sau có định thàn lập, phải đăng ký hoạt động đơn vị nghiệp trực thuộc chủ đầu tư tạo nơi chủ đầu tư đăng ký hoạt động; tổ chức tư vấn thuê quản lý dự án phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật d Nhà thầu Nhà thầu tổ chức, cá nhân có đủ lực thực hoạt động đầu tư tham gia quan hệ hợp đồng oạt động đầu tư cơng Có thể chia nhà thầu thành nhà thầu nhà thầu phụ Nhà thầu nhà thầu kí kết hợp đồng nhận thầu trực tiếp với chủ đầu tư công để thực phần việc loại cơng việc dự án đầu tư công Nhà thầu phụ nhà thầu kí hợp đồng với nhà thầu tổng thầu đầu xây dựng để thực phần cơng việc nhà thầu tổng thầu xây dựng Tổ chức tư vấn đầu tư e Tổ chức tư vấn quản lý dự án tổ chức, cá nhân chủ đầu tư thuê để làm nhiệm vụ quản lý thực dự án trình thực dự án đầu tư, gồm: lập, thẩm định, giám sát, đánh giá, quản lý dự án đầu tư dịch vụ tư vấn khác có liên quan đến hoạt động đầu tư công Tổ chức tư vấn đầu tư phải có đủ điều kiện sau: có tư cách pháp nhân; có đủ điều kiện lực chuyên môn hoặt động phù hợp với lĩnh vực tư vấn đăng ký hoạt động; có bảo hiểm nghề nghiệp theo quy định pháp luật Tổ chức tư vấn đầu tư có nghĩa vụ sau: thực nhiệm vụ quy định hợp đồng ký với chủ đầu tư; chịu trách nhiệm sở pháp lý tính chuẩn xác thơng tin, tài liệu, số liệu, kết điều tra, khảo sát theo hợp đồng; đảm bảo tính khả thi dự án kinh tế - kĩ thuật tư vấn đề xuất hồ sơ dụ án đầu tư công; chịu trách nhiệm trước pháp luật bồi thường kinh tế có sai sót sản phẩm tư vấn dẫn đến thiệt hại cho chủ dự án II Nội dung Đầu Tư Công Đầu tư theo chương trình mục tiêu  Khái niệm : Chương trình mục tiêu tập hợp dự án đầu tư nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội cụ thể đất nước vùng lãnh thổ thời gian định  Chương trình mục tiêu phân chia theo nhiều cấp độ bao gồm: - Chương trình mục tiêu quốc gia: chương trình đầu tư Chính phủ định chủ trương đầu tư để thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội số vùng lãnh thổ nước kế hoạch năm - Chương trình mục tiêu cấp tỉnh: chương trình đầu tư HĐND cấp tỉnh định chủ trương đầu tư để thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội kế hoạch năm cấp tỉnh  Căn lập chương trình mục tiêu: Chương trình mục tiêu quốc gia - - - Chương trình mục tiêu cấp tỉnh Chiến lược phát triển kinh tế - - Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch xã hội nước thời kỳ 10 phát triển kinh tế- xã hội năm thông qua tỉnh năm phê duyệt Tính cấp bách mục tiêu - Tính cấp thiết việc thực chương trình phải đạt để hồn mục tiêu thời kỳ kế thành nhiệm vụ chiến lược hoạch Khả đảm bảo nguồn vốn - Khả đảm bảo nguồn vốn để thực chương trình mục để thực chương trình tiêu mục tiêu  Yêu cầu chương trình mục tiêu:  Yêu cầu chương trình mục tiêu quốc gia - Mục tiêu: nhằm đạt mục tiêu quan trọng, cấp bách, cần ưu tiên tập trung thực chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội nước - Nội dung chương trình phải rõ ràng, cụ thể, khơng trùng lặp với chương trình đầu tư khác - Việc xác định phân bổ vốn đầu tư phải tuân theo danh mục dự án, định mức tiêu chuẩn phân bổ vốn cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tiến độ triển khai thực chương trình phải phù hợp với điều kiện thực tế khả huy động nguồn lực theo thứ tự ưu tiên hợp lý đảm bảo đầu tư tập trung, có hiệu - Việc tổ chức thực phải có phân công rõ ràng, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành địa phương liên quan; việc bố trí vốn đầu tư cho dự án phải đảm bảo tiến độ thực chương trình - Quá trình triển khai thực chương trình mục tiêu phải theo dõi, kiểm tra, giám sát thường xuyên có đánh giá tổng kết theo định kỳ - Các vấn đề xã hội mà Chính phủ Việt Nam cam kết với quốc tế phải thực theo chương trình chung quốc tế vấn đề liên quan  Yêu cầu chương trình mục tiêu cấp tỉnh - Mục tiêu: nhằm đạt mục tiêu quan trọng, cấp bách, cần ưu tiên tập trung thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh - Nội dung: phải rõ ràng, cụ thể, có ý tới việc lồng ghép với nội dung chương trình đầu tư khác địa bàn - Các yêu cầu khác quy định chương trình mục tiêu quốc gia xác định phù hợp với chương trình mục tiêu cấp tỉnh  Chương trình mục tiêu phải đảm bảo nội dung sau :  Sự cần thiết phải đầu tư  Đánh giá thực trạng ngành, lĩnh vực thuộc mục tiêu phạm vi chương trình; vấn đề cấp bách cần giải chương trình  Mục tiêu chung phạm vi chương trình  Mục tiêu cụ thể, tiêu phải đạt khoảng thời gian chương trình  Danh mục dự án đầu tư cần thực để đạt mục tiêu chương trình, thứ tự ưu tiên thời gian thực dự án  Ước tính tống mức kinh phí để thực chương trình phân theo mục tiêu cụ thể, dự án, năm thực hiện: nguồn kế hoạch huy động nguồn vốn;  Kế hoạch, tiến độ tổ chức thực chương trình, dự án; chế, sách áp dụng chương trình; khả lồng ghép, phối hợp với chương trình khác;  Các vấn đề khoa học, công nghệ, môi trường cần xử lý( có); nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực để thực chương trình;  Yêu cầu hợp tác quốc tế( có)  Đánh giá hiệu kinh tế- xã hội chung chương trình dự án  Thẩm định, phê duyệt chương trình mục tiêu Chủ chương trình mục tiêu lập hồ sơ trình người có thẩm quyền phê duyệt chương trình mục tiêu CHủ chương trình mục tiêu chịu trách nhiệm pháp lý nội dung hồ sơ trình duyệt Người có thẩm quyền duyết định phê duyệt chương trình mục tiêu sử dụng quan trực thuộc tự tổ chức thẩm định thuê tổ chức, cá nhân có đủ lực để thẩm định chương trình mục tiêu Tổ chức, cá nhân tham gia thẩm định chương trình mục tiêu chịu trách nhiệm hiệu thẩm định định kiến Việc thẩm định phê duyệt chương trình mục tiêu theo quy định Chính phủ Đầu tư theo dự án đầu tư công  Khái niệm : Dự án đầu tư công dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khơng có khả hồn vốn trực tiếp a Yêu cầu dự án đầu tư công - Dự án đầu tư công phải phù hợp với kế hoạch đầu tư công danh mục dự án chuẩn bị đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Dự án đầu tư công phải có giải pháp kinh tế- kỹ thuật khả thi; - Dự án đầu tư công phải đảm bảo hiệu kình tế- xã hội, phát triển bền vững b Công tác lập dự án đầu tư công: - Chủ đầu tư xác định nhiệm vụ tổ chức tuyển chọn tư vấn độc lập có tư cách pháp nhân đủ lực đáp yêu cầu dự án đầu tư theo quy định pháp luật để lập dự án đầu tư - Dự án đầu tư công quan trọng quốc gia phải lập qua bước  Bước 1: lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để định chủ trương đầu tư 10

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan