Chuyên đề thực tập mở rộng thị trường tiêu thụ vải lục ngạn – bắc giang

39 1 0
Chuyên đề thực tập  mở rộng thị trường tiêu thụ vải lục ngạn – bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 3 1 1 Khái niệm thị trường 3 1 2 Khái niệm mở rộng thị trường tiêu thụ 3 1 3 2 Phân tích tiềm lực doanh nghiệp 8 1 3 3 Xác đ[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 1.1 Khái niệm thị trường 1.2 Khái niệm mở rộng thị trường tiêu thụ .3 1.3.2 Phân tích tiềm lực doanh nghiệp 1.3.3 Xác định dạng thị trường mà doanh nghiệp muốn mở rộng 11 1.4 Kinh nghiệm quốc tế mở rộng thị trường hàng hóa nơng sản 13 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 14 1.4.2 Kinh nghiệm Hoa Kì .16 1.4.3 Kinh nghiệm Thái Lan 16 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẢI THIỀU LỤC NGẠN - BẮC GIANG 18 2.1 Kinh doanh vải thiều .18 2.1.1 Thị trường Trung Quốc 18 2.2 Thực trạng công tác mở rộng thị trường tiêu thụ vải Lục Ngạn – Bắc Giang 20 2.2.1 Giới thiệu vải thiều Lục Ngạn .20 2.2.2 Thực trạng công tác mở rộng thị trường tiêu thụ vải Lục Ngạn 21 2.3 Đánh Giá Chung Về Công Tác Mở Rộng Thi Trường Tiêu Thụ Vải Thiều Lục Ngạn – Bắc Giang 24 2.3.1 Những kết đạt .24 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 25 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ .27 VẢI LỤC NGẠN – BẮC GIANG 27 3.2.1 Các giải pháp thị trường 28 3.2.2 Biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa 31 3.2.3 Biện pháp mở rộng thị trường nước 32 3.2.4 Các giải pháp tổ chức sản xuất, bảo quản chế biến sản phẩm 33 KẾT LUẬN 37 PHẦN MỞ ĐẦU Cây vải (Litchi Chinensis Sonn) thuộc họ Bồ hịn (Sapindaceac) có nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc Vải thiều ăn đặc sản có giá trị dinh dưỡng cao, với hương vị thơm ngon, nhiều chất bổ, nhiều người tiêu dùng nước ưa chuộng Hoa vải hàng năm nguồn nguyên liệu, phấn hoa cho nghề nuôi ong Cây vải có khoang tán lớn, tán trịn tự nhiên hình mâm xơi, cành xum x quanh năm Do vậy, vải không ăn mà cịn bóng mát, chắn gió, tạo cảnh quan, phủ xanh đất trống, đồi trọc, chống xói mịn rửa trơi… góp phần cải tạo mơi trường sinh thái Hiện giới có khoảng 20 quốc gia trồng vải, Việt Nam vải nhà nước người sản xuất quan tâm Cây vải phát triển mạnh thành vùng tập trung như: Thanh Hà, Chí Linh (Hải Dương), Đồng Hỷ (TháiNguyên), Đông Triều, Tiên Yên (Quảng Ninh), Yên Thế, Lục Nam, Sơn Động Lục Ngạn (Bắc Giang) Lục Ngạn huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, với diện tích tự nhiên là: 101.223,72 ha, đất nơng nghiệp xấp xỉ 28.144 (chiếm 27.8% tổng diện tích đất tự nhiên) có tiểu vùng khí hậu, đất đai thích hợp với nhiều ăn Á nhiệt đới như: vải, nhãn, hồng, xoài, đào, mơ, mận vải thiều chiếm vị trí quan trọng có đóng góp lớn vào nguồn thunhập huyện Cây vải thiều bắt đầu trồng Lục Ngạn từ năm 60 kỷ trước, đến đầu năm 1990 việc trồng vải thực phát triển mạnh Năm 2004, diện tích trồng vải thiều huyện có gần 13 ngàn ha, năm 2006 lên tới 19.125 /39 nghìn tỉnh, sản lượng vải thiều hàng năm Lục Ngạn đạt 120.000 Vải thiều thực mạnh, chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập GDP toàn huyện, loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao, có quy mơ phát triển thành loại hàng hóa thực Sản phẩm vải thiều Lục Ngạn chiếm tới 30 -40% tổng sản lượng vải tươi tiêu thụ thị trường nước 50% sản lượng vải khô xuất sang thị trường Trung Quốc Trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế,Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, thị trường vải thiều đứng trước nhiều thời thách thức Làm để phát triển thị trường vải thiều nước mà cịn ngồi giới? Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mở rộng thị trường tiêu thụ vải Lục Ngạn – Bắc Giang” Kết cấu đề án gồm có phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung: Chương I: Cơ sở lý luận mở rộng thị trường tiêu thụ Chương II: Thực trạng thị trường công tác mở rộng thị trường tiêu thụ vải Lục Ngạn – Bắc Giang Chương III: Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vải Lục Ngạn – Bắc Giang - Phần kết luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 1.1 Khái niệm thị trường Thị trường đời gắn liền với sản xuất hàng hóa, mơi trường để tiến hành hoạt động giao dịch mang tính chất giao dịch doanh nghiệp công nghiệp Trong xã hội phát triển, thị trường không thiết địa điểm cụ thể gặp gỡ trực tiếp người mua người bán mà doanh nghiệp khách hàng giao dịch thỏa thuận với thông qua phương tiện thông tin viễn thông đại Cùng với phát triển sản xuất hàng hóa, khái niệm thị trường ngày trở nên phong phú Có số khái niệm thị trường sau: - Theo Các Mác đâu có phân cơng lao động xã hội có sản xuất hàng hóa có thị trường Thị trường chẳng qua biểu phân công lao động xã hội phát triển vơ vơ tận - Theo David Beg thị trường tập hợp thỏa mãn thơng qua người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ - Theo quan điểm Marketing đại: Thị trường bao gồm khách hàng tiềm ẩn nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng, có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu mong muốn - Theo quan điểm chung thị trường bao gồm tồn hoạt động trao đổi hàng hóa diễn thống hữu với quan hệ chúng phát sinh gắn liền với không gian định 1.2 Khái niệm mở rộng thị trường tiêu thụ Mở rộng thị trường theo chiều rộng nghĩa lôi kéo khách hàng mới, khách hàng theo vùng địa lý, tăng doanh số bán với khách hàng cũ Mở rộng thị trường theo chiều sâu nghĩa phân đoạn cắt lớp thị trường để thoả mãn nhu cầu mn hình, mn vẻ người Mở rộng theo chiều sâu qua sản phẩm để thoả mãn lớp nhu cầu, để từ mở rộng theo vùng địa lý Đó vừa tăng số lượng sản phẩm bán ra, vừa tạo nên đa dạng chủng loại sản phẩm doanh nghiệp thị trường Đó việc mà doanh nghiệp giữ vững, trí tăng số lượng sản phẩm cũ tiêu thị trường, đồng thời tiêu thụ sản phẩm thị trường Sự đa dạng chủng loại mặt hàng nâng cao số lượng bán mở rộng thị trường theo chiều sâu Tóm lại mở rộng thị trường theo chiều rộng hay chiều sâu cuối phải dẫn đến tăng tổng doanh số bán hàng, tiến tới công suất thiết kế xa vượt công suất thiết kế 1.3 Hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ Để có niên vụ thành cơng vải Lục Ngạn cơng tác mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm cần quan tâm, trọng nữa, cụ thể công việc cần làm: 1.3.1 Nghiên cứu thị trường xác định thị trường có nhu cầu cao a Nghiên cứu thị trường: Mục đích chủ yếu việc nghiên cứa thị trường xác định khả tiêu thụ hay bán sản phẩm nhóm sản phẩm doanh nghiệp Trên sở nghiên cứa thị trường, doanh nghiệp nâng cao khả thích ứng với thị trường sản phẩm sản xuất tiến hành tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá mà thị trường địi hỏi Việc đánh giá xác thị trường xác định tiềm thị trường tương lai tiêu chuẩn tối quan trọng việc xây dựng dự án kinh doanh thực tế vững Nhân viên tiếp thị tiêu thụ phải nhận thức cần thiết phải đạt đánh giá tồn thơng tin thích hợp thị trường để công ty tận dụng tối đa lực Thị trường ln trạng thái biến động, việc cơng ty trang bị vũ khí nhằm thích ứng với biến động cách nhanh nhạy có hiệu điều tối quan trọng Ln ln nắm bắt điều xẩy thị trường đưa đến xu hướng phát triển phản ứng thích hợp mà cơng ty cần phải tìm cách đạt Những phương pháp hoạt động thành công hôm không bảo đảm cho phát triển công ty tương lai Việc phân tích quy mơ thị trường quan trọng để công ty xác định tỷ trọng khu vực thị trường Việc phân tích thị trường cho ta dẫn đắn phát triển hay suy tàn thị trường, cho phép công ty xác định rõ ràng vị trí Những địi hỏi thị trường biến đổi, đặc trưng kỹ thuật sản phẩm ln thay đổi, tất điều có tác động bất lợi đến cơng ty khơng chấp nhận biến đổi Nghiên cứa thị trường yếu tố cần thiết kế hoạch tiêu thụ Trước việc sản xuất hết công suất thiết lập, nhà sản xuất phải có đựoc lời đáp cho 15 câu hỏi cần thiết sau đây:  Quy mô thị trường  Những khu vực thị trường cho ta hội tiêu thụ hấp dẫn  Những khách hàng tiềm tàng- số lượng, phạm vi kinh doanh  Khu vực khách hàng tiềm tàng  Những  Cơ thói quen mua hàng khu vực thị trường cấu định giá thông thường  Những mức giảm giá thông lệ  Phương  Sự pháp kinh doanh thích hợp tác động phủ hay luật lệ thương mại tới thị trường  Những thời hạn tốn  Những địi hỏi bao bì  Mức độ phản ánh tăng trưởng tương lai thị trường  Vịng đời dự đốn thị trường  Phạm vi thị trường dành Thời gian thông thường tối cần để giao hàng Nhân tố quan trọng kiến thức thị trường hiểu rõ hoạt động đối thủ cạnh chanh tác động tiềm tàng hoạt động Không thể đưa hình ảnh rõ ràng thị trường tiềm khơng có phân tích tỉ mỷ cạnh chanh cơng ty Cạnh tranh cịn tồn cịn phải nghiên cứu khía cạnh mạnh yếu đối thủ khu vực thị trường, để hoạch định kế hoạch tiêu thụ nhằm vượt qua cạnh tranh Càng biết nhiều chi tiết thông tin cạnh tranh bao nhiêu, doanh nghiệp đạt vị trí vững trắc nhiêu nhờ doanh nghiệp có khả thực với chiến lược để đương đầu với thị trường mà đối thủ xâm nhập vào Thông tin chiếm vị trí quan trọng phân tích thị trường Quy mơ khu vực thị trường sản phẩm doanh nghiệp bán địa phương khu vực, mang tính quốc gia hay nước cần phải xem xét đánh giá Phải xác định số lượng loại hình khách hàng có để tạo điều kiện cho doanh nghiệp riêng lẻ thiết lập nên biểu đồ khu vực thị trường tại, tương lai Những thông tin sống cịn cho phép sách chiến lược sản xuất tiếp thị hoạt động khuôn khổ luồng tiền mặt chắn Sự hiểu biết cảm nhận khách hàng thị trường vô giá việc đạt đến nhìn tổng qt, hồn thiện Đối thoại chỗ với khách hàng thị trường nguồn thông tin có giá trị quan trọng Thiếu phân tích thị trường liên tục xác thường xuyên dẫn đến việc sản xuất nhiều quy mô hạn chế điều kiện thị trường căng thẳng, điều tạo việc ứ đọng hàng hoá với hậu lợi nhuận bị “ăn mịn” chi phí tăng cao b Xác định thị trường có nhu cầu cao: Để xác địng thị trường có nhu cầu cao, việc nghiên cứu thị trường cần giải tốt vấn đề sau:  Quy mơ thị trường :số lượng, loại hình phạm vi khách hàng ; nhu cầu sản phẩm chủng loại, bao bì, kích cỡ tiêu chuẩn kỹ thuật  Sức mua thị trường  Xác định cơng ty có thị phần lớn  Những tiêu chuẩn kỹ thuật công dung sản phẩm  Đểm mạnh , điểm yếu đối thủ cạnh tranh  Tiến hành phân phối sản phẩm  Các mức giá thích hợp cấu chiết khấu  Các phương thức quảng cáo phương thức bán hàng thích hợp  Sự hợp pháp sản phẩm  Thời  Các hạn tốn thơng thường nhu cầu tối đa tối thiểu  Những xu hướng thị trường  Sự thay đổi nhu cầu thị trường  Sự phân định có tính địa lý thị trường  Sản phẩm dàng chấp nhận thị phần lớn không  Ảnh hưởng sản phẩm, thị trường thị phần doanh nghiệp  Những cơng việc trì tăng thị phần  Những nhu cầu tương lai sản phẩm doanh nghiệp Sau nghiên cứu cơng cụ để phân tích thị trường khách hàng lực lượng cạnh tranh, công ty đứng trước hội phải đánh giá chúng cách thận trọng trước lựa chọn mục tiêu Nhu cầu thị trường sản phẩm tổng khối lượng sản phẩm mà nhóm khách hàng định mua địa bàn định, thời kỳ định với mơi trường chương trình marketing định Chỉ có chi phí marketing ngành thực tế Nhu cầu thị trường tương ứng với mức giá gọi dự báo thị trường Dự báo thị trường thể nhu cầu dự kiến thị trường nhu cầu cực đại mà tất cơng ty có ngày thời kỳ định Ngoài ra, để xác định thị trường có nhu cầu cao, doanh nghiệp cần ước tính tiềm thị trường ước tính nhu cầu tương lai Hiện có hai phương pháp chủ yếu :  Phương pháp xây dựng thị trường đòi hỏi phát tất người mua tiềm ẩn thị trường ước tính khả mua họ  Phương pháp số đa yếu tố :ước tính tiềm thị trường khu vực Đối với ước tính nhu cầu tương lai, sản phẩm dịch vụ dự báo dễ dàng Nhu cầu khơng ổn định độ xác dự báo quan trọng quy trình dự báo phức tạp 1.3.2 Phân tích tiềm lực doanh nghiệp Tiềm lực phản ánh yếu tố mang tính chủ quanvà dường kiểm xốt mức độ mà doanh nghiệp sử dụng để khai thác hội kinh doanh thu lợi nhuận Vì cần có đánh giá tiềm lực thực có chiến lược xây dựng phát triển tiềm lực tiềm doanh nghiệp Nghiên cứu tiềm lực doanh nghiệp, vậy, lúc có hai nhiệm vụ là: - Đánh giá tiềm lực để lựa chọn hội hấp dẫn tổ chức khai thác hội hấp dẫn đưa vào chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Xây dựng tổ chức thực chiến lược phát triển thị trường tiềm lực tiềm doanh nghiệp để đón bắt hội thích ứng với biến động lên mơi trường, đảm bảo lực, an tồn phát triển kinh doanh Khi phân tích, đánh giá tiềm lực doanh nghiệp dựa vào yếu tố sau: - Tiềm lực tài chính: Đây yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh tổng hợp doanh nghiệp thông qua lượng vốn mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh, khả phân phối (đầu tư) quản lý có hiệu nguồn vốn kinh doanh thể qua tiêu chủ yếu sau: Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) yếu tố chủ chốt định quy mô doanh nghiệp quy mô hôị khai thác Vốn huy động bao gồm vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp,… Yếu tố tham gia vào việc hình thành khai thác hội kinh doanh doanh nghiệp Tỷ lệ tái đầu tư lợi nhuận phản ánh khả tăng trưởng vốn tiềm quy mô kinh doanh Giá cổ phiếu doanh nghiệp thị trường phản ánh xu phát triển doanh nghiệp đánh giá thị trường sức mạnh (hiệu quả) doanh nghiệp kinh doanh Khả trả nợ ngắn hạn dài hạn phản ánh mức độ “lành mạnh” tài doanh nghiệp, liên quan trực tiếp đến phá sản vỡ nợ Các tỷ lệ khả sinh lời như: % lợi nhuận doanh thu, tỷ xuất thu hồi đầu tư,… Nó phản ánh hiệu đầu tư kinh doanh doanh nghiệp - Tiềm lực người: Trong sản xuất kinh doanh, người yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm thành cơng Chính người với lực thật họ lựa chọn hội sử dụng sức mạnh khác mà họ có: vốn, tài sản, kỹ thuật, cơng nghệ,…một cách có hiệu để khai thác vượt qua hội Vì thế, đánh giá phát triển tiềm người trở thành nhiệm vụ ưu tiên mang tính chiến lược kinh doanh Khi nghiên cứu tiềm cần ý tới yếu tố sau: Lực lượng lao động có suất, có khả phân tích sáng tạo: yếu tố liên quan đến khả tập hợp đào tạo đội ngũ người lao động có khả đáp ứng yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp Một doanh nghiệp có sức mạnh người doanh nghiệp có khả thực đủ số lượng lao động cho vị chí cơng tác xếp người phù hợp hệ thống thống theo yêu cầu công việc Chiến lược người phát triển nguồn nhân lực liên quan đến sức mạnh tiềm doanh nghiệp người Chiến lựoc nhằm tạo cho doanh nghiệp đội ngũ lao động có phẩm chất như: trung thành ln hướng doanh nghiệp; có khả chun mơn hố cao, lao động giỏi, suất sáng tạo; có sức khoẻ, có khả hồ nhập đồn kết tốt - Tiềm lực vơ hình: Tiềm lực vơ hình tạo nên sức mạnh doanh nghiệp hoạt động thương mại thông qua khả “bán hàng” doanh nghiệp Sức mạnh thể khả ảnh hưởng tác động đến lựa chọn, chấp nhận định mua

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan