Chuyên đề thực tập tạo động lực lao động cho công nhân sản xuất tại công ty trách nhiệm hữu hạn denso việt nam

90 4 0
Chuyên đề thực tập tạo động lực lao động cho công nhân sản xuất tại công ty trách nhiệm hữu hạn denso việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 6 1 1 CÁC KHÁI NIỆM 6 1 1 1 Động lực lao động 6 1 1 2 Tạo động lực lao động 7 1 2 CÁC NHÂN TỐ TÁC Đ[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1 CÁC KHÁI NIỆM .6 1.1.1 Động lực lao động 1.1.2 Tạo động lực lao động 1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.2.1 Nhóm yếu tố thuộc tở chức 1.2.1.1 Nhóm yếu tố thuộc về công việc 1.2.1.2 Nhóm yếu tố khác 10 1.2.2 Nhóm yếu tố thuộc người lao động 12 1.2.3 Nhóm yếu tố thuộc bên ngoài 14 1.3 MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC 14 1.3.1.Học thuyết nhu cầu Maslow 14 1.3.1.1 Nội dung học thuyết 14 1.3.1.2 Ý nghĩa học thuyết 16 1.3.2 Học thuyết công 16 1.3.2.1 Nội dung học thuyết 16 1.3.2.2 Ý nghĩa học thuyết 17 1.3.3 Học thuyết hai yếu tố 17 1.3.3.1 Nội dung học thuyết 17 1.3.3.2 Ý nghĩa của học thuyết 18 1.3.4 Học thuyết kỳ vọng .18 1.3.4.1 Nội dung học thuyết 18 1.3.4.2 Ý nghĩa học thuyết 18 1.4 CÁC BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 19 i 1.4.1 Khuyến khích vật chất 19 1.4.1.1 Tiền lương, tiền công 19 1.4.1.2 Tiền thưởng .21 1.4.1.3 Phụ cấp 21 1.4.1.4 Phúc lợi dịch vụ 22 1.4.2 Khuyến khích tinh thần 23 1.4.2.1 Đảm bảo việc làm ổn định 23 1.4.2.2 Điều kiện làm việc 24 1.4.2.3 Bầu khơng khí làm việc 25 1.4.2.3 Đào tạo phát triển 26 1.5 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠO ĐLLĐ CHO CNSX TẠI CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAM .26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAM 28 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAM 28 2.1.1 Sự hình thành phát triển công ty .28 2.1.2 Tổ chức máy .29 2.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty 31 2.14 Kết sản xuất kinh doanh công ty 35 2.2 THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO CNSX TẠI CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAM 37 2.2.1 Kích thích vật chất 37 2.2.1.1 Tiền lương 37 2.2.1.2 Tiền thưởng 43 2.2.1.3 Phụ cấp 45 2.2.1.2 Phúc lợi và dịch vụ khác 47 2.2.2 Kích thích tinh thần 50 2.2.2.1 Đảm bảo việc làm 50 ii 2.2.2.2 Điều kiện làm việc 50 2.2.2.3 Bầu khơng khí làm việc .53 2.2.2.4 Đào tạo phát triển 54 2.2.2.5 Đánh giá thực công việc .57 2.3 ĐÁNH CÔNG TY GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO CNSX TẠI TNHH DENSO VIỆT NAM 61 2.3.1 Ưu điểm 61 2.3.2 Nhược điểm nguyên nhân .62 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAM 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 64 3.2 THUẬN CHO LỢI, KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY KHI TIẾN HÀNH TẠO ĐLLĐ CNSX 64 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐLLĐ CHO CNSX TẠI CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAM 65 3.3.13 Hoàn thiện các biện pháp kích thích vật chất 65 3.3.1.1 Tiền lương .65 3.3.1.2 Phụ cấp 68 3.3.1.3 Tiền thưởng .69 3.3.1.4 Phúc lợi dịch vụ 70 3.3.2 Hoàn thiện các biện pháp kích thích tinh thần 71 3.3.2.1 Điều kiện làm việc 71 3.3.2.2 Bầu không khí làm việc 74 3.3.2.3 Đào tạo 74 3.3.2.4 Đánh giá thực hiện công việc 75 3.3.2.5 Phân tích công việc 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Denso Việt Nam .29 BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu nhân lực theo chức 31 Bảng 2.2 Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn 33 Bảng 2.3 Cơ cấu nhân lực theo giới tính 34 Bảng 2.4 Cơ cấu nhân lực theo tuổi 35 Bảng 2.5 Một số tiêu tài 35 Bảng 2.6 Một số tiêu đánh giá hiệu tài cơng ty 36 Bảng 2.7: Tỷ lệ tiền lương CNSX dành cho chi tiêu ăn uống thuê nhà 39 Bảng 2.8 Đánh giá của CNSX về mức độ công tiền lương 40 Bảng 2.9 Tiền lương cho vị trí CNSX số công ty KCN Thăng Long 41 Bảng 2.10 Mức độ người CNSX hiểu cách tính lương họ 42 Bảng 2.11 Mức độ hài lòng với tiền lương nhận CNSX 42 Bảng 2.12: Đánh giá của CNSX về mức thưởng .44 Bảng 2.13 Tiền thưởng vị trí CNSX số cơng ty KCN Thăng Long 44 Bảng 2.14: Đánh giá của CNSX về sự công tiền thưởng 45 Bảng 2.15: Đánh giá của CNSX về sự hấp dẫn của các loại phụ cấp .46 Bảng 2.16: Đánh giá của CNSX về điều kiện hưởng khoản phụ cấp 47 Bảng 2.17: Tần suất các bữa ăn người CNSX thấy ngon miệng .49 Bảng 2.18: Cảm nhận của CNSX về các chương trình văn nghệ, thể thao .49 Bảng 2.19: Mức độ hài lòng của CNSX với điều kiện làm việc tại công ty 51 Bảng 2.20: Tác động của từng yếu tố của điều kiện lao động 51 iv Bảng 2.21: Đánh giá của CNSX về thời gian nghỉ giữa ca .52 Bảng 2.22 Đánh giá của CNSX về cách cư xử của cấp 53 Bảng 2.23 Cảm nhận của CNSX về áp lực từ phía cấp 53 Bảng 2.24 Đánh giá của CNSX về mối quan hệ với đồng nghiệp 54 Bảng 2.25: Đánh giá của CNSX chương trình đào tạo ban đầu 56 Bảng 2.26: Hiệu chương trình đào tạo tháng cơng ty 57 Bảng 2.26 Độ xác kết đánh giá thực công việc 59 v LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sochiro Honda nói: “Nhân viên tài sản quý giá công ty” Qua nhận định trên, vị chủ tịch tập đoàn Honda ngụ ý có đội ngũ nhân viên tốt cơng việc cơng ty “hổ mọc thêm cánh” Nhưng làm để có đội ngũ nhân viên tốt cơng việc? Câu trả lời nhà quản lí phải biết cách động viên khích lệ người lao động Hay nói theo thuật ngữ chuyên ngành Quản trị nhân lực họ phải biết cách tạo động lực lao đợng (ĐLLĐ) cho nhân viên Nguồn nhân lực coi nguồn lực quan trọng doanh nghiệp Cũng nguồn lực khác, nhà quản lí phải biết sử dụng cho hiệu Nhưng việc quản lý nguồn nhân lực không đơn nguồn lực khác, nguồn nhân lực gắn liền với người, có ý chí, tình cảm, nghị lực, phấn đấu…Hơn nữa, việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực nhân sức mạnh nguồn lực khác sử dụng khơng hiệu kìm hãm phát triển tổ chức Do đó, tạo động lực nhà quản lí đặc biệt quan tâm Công ty TNHH Denso Việt Nam công ty 100% vốn Nhật Bản, hoạt động lĩnh vực sản xuất linh kiện tơ Cơng ty có khoảng 1,800 lao động, phần lớn công nhân sản xuất (CNSX) CNSX lực lượng lao động công ty, lực lượng trực tiếp tạo sản phẩm, nguồn thu cho cơng ty Tuy nhiên, vai trị lực lượng chưa công ty trọng mức Người CNSX có nhiều biểu động lực làm việc khơng tốt như: Làm việc thụ động, sáng kiến, tỉ lệ nghỉ việc cao Do vậy, việc quan tâm đến đời sống CNSX, tạo động lực làm việc cho họ việc vô quan trọng Xuất phát từ lí đó, em định chọn đề tài: “Tạo động lực lao động cho công nhân sản xuất công ty TNHH Denso Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn giúp cán quản lí cơng ty đưa biện pháp để tăng động lực làm việc cho CNSX, góp phần nâng cao suất lao động, giảm phế phẩm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Tạo ĐLLĐ là vấn đề đã được người quan tâm nghiên cứu từ lâu Trên thế giới đã hình thành các học thuyết tạo động lực kinh điển như: Học thuyết về các thứ bậc nhu cầu của Maslow, Học thuyết hai hệ thống yếu tố của Herzberg, Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner, Học thuyết kỳ vọng của Victo Vroom, Học thuyết công bằng của J Stacy Adams, học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke….Các học thuyết này được áp dụng nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế, quân sự, y học và nhiều lĩnh vực khác Ngày nay, vấn đề tạo ĐLLĐ vẫn tiếp tục được các nhà khoa học thế giới nghiên cứu phát triển Từng trải qua đường đầy gian truân từ người thợ điện đến ông chủ người sáng lập công ty Matsushita Electric Industrials Co., Ltd., Konosuke Matsushita ln mong muốn truyền lại kinh nghiệm cho hệ sau Những sách ông quản trị doanh nghiệp trở thành sách gối đầu giường nhà lãnh đạo khắp nơi giới Bài viết “Cách thu hút nhân viên tốt” trích lược từ loạt báo tiếng ơng nghệ thuật quản lý, đề cập đến biện pháp thu hút nhân viên giỏi cách phát triển người như: Tạo môi trường để người thể khả mình, tỏ rộng lượng với nhân viên Năm 2004, giáo sư Đại học Havard ông Mijo làm thực nghiệm cách quản lý xưởng Chicago, với kết thu ông mở “cách quản lý coi trọng quan hệ người” Trong “Quản lý nguồn nhân lực”, NXb trị Quốc gia,1995 Paul Hersey Ken Blanc Hard bàn vấn đề tạo động lực làm việc từ cách tiếp cận tâm lý học hành vi Các tác giả tập trung nhấn mạnh vai trò việc tạo động lực làm việc, sở nghiên cứu thực nghiệm đưa ví dụ điển hình giúp nhà quản lý áp dụng phân tích, tìm hiểu hành vi người lao động Tại Việt Nam, nơi có nền kinh tế thị trường xuất hiện muộn hơn, việc học tập nghiên cứu và vận dụng các học thuyết tạo ĐLLĐ thế giới vào tình hình thực tế đất nước ta là điều vô cùng cần thiết và được các trường học, các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Có thể kể một vài các nghiên cứu về tạo ĐLLĐ ở nước ta sau: - Luận án: “ Thực trạng và giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020” Nguồn http://thuvientructuyen.vn Nội dung: Luận án nêu rõ vai trò của lao động quản lý, phân tích thực trạng tạo động lực cho lao động quản lý tại một số doanh nghiệp địa bàn Hà Nội; Qua đó đưa một số giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý các doanh nghiệp - Đề tài: “ Áp dụng tháp phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần hạ tầng Thiên Ân”, tác giả Nguyễn Thị Yến và Đào Thanh Trường Bài viết tập trung áp dụng triệt để học thuyết nhu cầu của Maslow vào tình hình thực tế công ty cổ phần hạ tầng Thiên Ân Từ đó chỉ những mặt được, chưa được các chính sách của công ty và các biện pháp để cải tiến tình trạng này - Đề tài: “ Xây dựng chính sách tạo động lực làm việc cho nhân viên công ty Xăng Dầu Hà Sơn Bình”, tác giả: Trần Thị Trà My, 2009- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trong bài viết này, tác giả đã tập trung vào việc phân tích các khía cạnh của tạo động lực công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình, tìm các ưu điểm và nhược điểm và xây dựng nên chính sách tạo động lực làm việc cho nhân viên công ty - Đề tài: “Hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động công ty TNHH Thương Mại Đồng Lực”, tác giả: Võ Thị Bích Phượng, 2008- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trong bài viết này, tác giả đã áp dụng các kiến thức về tạo động lực vào tình hình cụ thể công ty TNHH Thương Mại Đồng Lực Tác giả đã có những cái nhìn rất thực tế và chính xác thực trạng tạo ĐLLĐ tại công ty, và cũng đưa được các biện pháp rất khả thi - Bài viết: “Các biện pháp tạo động lực giảng dạy cho giáo viên mầm non”Tác giả Nguyễn Văn Lượt, tạp chí giáo dục, 2011 Bài viết này hướng đến một đối tượng rất mới đó là các giáo viên mầm non Bài viết này là bài viết đầu về đối tượng giáo viên mầm non, làm nổi bật vai trò quan trọng của họ việc đảm bảo an toàn cũng việc hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ Bài viết nêu rõ các giáo viên mầm non chưa thực sự được công chúng quan tâm thích đáng, đặc biệt là ở các trường công và vùng nông thôn, miền núi Do vậy, các giáo viên mầm non cũng không chú trọng nhiều đến việc giảng dạy, động lực giảng dạy không cao Bài viết đưa các biện pháp để có thể tạo động lực giảng dạy cho các giáo viên này, để họ có thể đảm đương tốt nhiệm vụ quan trọng của mình - Trong “ Phương pháp kỹ quản lý nhân Viện nghiên cứu đào tạo quản lý”, NXB lao động xã hội, Hà Nội – 2004, nghiên cứu biện pháp quản lý nhân đại, nhấn mạnh bí để thu hút lưu giữ nhân tài chỗ thừa nhận thể giá trị họ Nhìn chung, các nghiên cứu về tạo ĐLLĐ tại Việt Nam đều là việc vận dụng các học thuyết tạo động lực nổi tiếng thế giới vào thực tế tại công ty doanh nghiệp nhằm tạo ĐLLĐ cho người lao động cho chính công ty, doanh nghiệp đó Cho đến thời điểm này, chưa đề tài nào tập trung nghiên cứu về ĐLLĐ cho CNSX cho một công ty 100% vốn Nhật Bản đặt tại Việt Nam, đặc biệt là tại Công ty TNHH Denso Việt Nam Nhận thức được điều đó, luận văn sẽ kế thừa những thành tựu nghiên cứu đã đạt được, đồng thời luận giải chuyên sâu đối với công ty tác này, nhằm áp dụng trực tiếp tại Công ty TNHH Denso Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài hệ thống hoá lý luận khoa học vấn đề tạo động lực lao động, thấy được tầm quan trọng tạo động lực lao động doanh nghiệp nói chung, việc tạo ĐLLĐ cho CNSX Công ty cần thiết - Đề tài phân tích đánh giá thực trạng tạo ĐLLĐ cho CNSX Công ty TNHH Denso Việt Nam Nêu rõ mặt tích cực hạn chế cơng tác nguyên nhân hạn chế - Đề tài đưa số kiến nghị để nâng cao ĐLLĐ cho CNSX của cơng, góp phần vào thành công công ty hoạt động sản xuất kinh doanh Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tạo động lực lao động cho CNSX Công ty TNHH Denso Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề tạo ĐLLĐ cho CNSX tại công ty TNHH Denso Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp để nghiên cứu khoa học phạm vi luận văn, tác giả sử dụng các phương pháp sau: phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, Khảo sát thông qua bảng hỏi, phương pháp phân tích tổng hợp… Cụ thể: - Khảo sát ý kiến của CNSX về các vấn đề liên quan đến tạo ĐLLĐ cho CNSX Bài viết khảo sát 110 CNSX ở dây chuyền (mỗi dây chuyền 12 người, riêng dây chuyền AFM là 14 người) Bản khảo sát được gửi trực tiếp tại các dây chuyền giờ giải lao, các CNSX cho ý kiến và gửi trả lại - Phỏng vấn sâu để có ý kiến cán nghiệp vụ phòng Nhân số vấn đề - Quan sát thực tế tại công ty, các biểu hiện của CNSX, điều kiện lao động… - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích đánh giá các giả thuyết để giải quyết các vấn đề còn tồn tại công ty, soi chiếu giữa lý luận và thực tiễn Những đóng góp đề tài Đề tài có đóng góp mặt khoa học thực tiễn: Về mặt khoa học, đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận tạo ĐLLĐ, chứng minh tầm quan trọng tạo động lực lao động doanh nghiệp nói chung Về mặt thực tế: Đề tài chứng minh điều cần thiết phải tạo ĐLLĐ cho CNSX Công ty biện pháp khả thi để làm điều Kết cấu đề tài Luận văn gồm ba chương: - Chương I: Cơ sở lí luận vấn đề tạo ĐLLĐ tổ chức - Chương II: Thực trạng tạo ĐLLD cho CNSX công ty TNHH Denso Việt Nam - Chương III: Một số đề xuất nhằm nâng cao ĐLLĐ cho CNSX công ty TNHH Denso Việt Nam

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan