LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Tác giả Nguyễn Quang Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Uân, với nỗ lực thân Đến tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên môi trường Các kết đạt đóng góp nhỏ mặt khoa học q trình nghiên cứu tìm số mơ hình quản lý, nâng cao hiệu quản lý khai thác dự án đầu tư nói chung, dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước nơng thơn nói riêng nhằm sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực Quốc gia, góp phần thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai yêu cầu thực cấp thiết Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận lời bảo góp ý thầy, giáo đồng nghiệp Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Uân hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc Khoa Kinh tế quản lý, phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Tác giả chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Lào Cai, Phịng nơng nghiệp PTNT huyện, thành phố tỉnh Lào Cai, … tạo điều kiện cung cấp tài liệu liên quan giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ tác giả q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Quang Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN6 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Mô hình quản lýkhai thác cấp nước nơng thơn 1.1.2 Hệ thống cấp nước 1.2 Tổng quan hệ thống cấp nước nông thôn 1.2.1 Vai trò hệ thống cấp nước nông thôn 1.2.2 Tình hình đầu tư xây dựng hệ thống CNNT nước ta 10 1.2.3 Tình hình quản lý khai thác hệ thống cấp nước nơng thơn nước ta13 1.3 Mơ hình quản lý hệ thống cấp nước nông thôn nước ta 14 1.3.1 Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành 14 1.3.2 Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành 15 1.3.3 Mơ hình đơn vị nghiệp công lập quản lý, vận hành 16 1.3.4 Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành 17 1.3.5 Mơ hình hợp tác công- tư (PPP) 18 1.4 Yếu tố bền vững mơ hình quản lý nước nông thôn 24 1.5 Ảnh hưởng mơ hình quản lý đến vấn đề CNSH nông thôn 25 Kết luận chương 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 28 2.1 Khái quát chung điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai 28 2.1.1 Các ngành kinh tế 29 2.1.2 Nhận xét trạng phát triển kinh tế 33 2.2 Tình hình đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình cấp nước nơng thơn Lào Cai thời gian vừa qua 34 2.2.1 Chính sách đầu tư hệ thống cấp nước nông thôn Tỉnh 34 2.2.2 Tình hình đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn 36 2.2.3 Đánh giá hiệu đầu tư hệ thống cấp nước nông thôn 38 2.3 Các mơ hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai 42 2.3.1 Khái quát mô hình quản lý cơng trình cấp nước nơng thơn áp dụng 42 2.3.2 Thực trạng mô hình quản lý cơng trình cấp nước nơng thơn áp dụng 46 2.4 Đánh giá chung 58 2.4.1 Những kết đạt áp dụng mơ hình quản lý nay59 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân áp dụng mơ hình quản lý 60 Kết luận chương 62 CHƢƠNG 3:ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ KHAI THÁC CÁC HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SINH HOẠT PHÙ HỢP CHO KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH LÀO CAI 63 3.1 Định hướng đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 63 3.1.1 Mục tiêu 63 3.1.2 Định hướng đầu tư 64 3.1.3 Giải pháp thực 64 3.1.4 Dự kiến đầu tư cụ thể thời gian tới tỉnh 66 3.2 Quan điểm sở lựa chọn mơ hình quản lý khai thác hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn 71 3.2.1 Quan điểm lựa chọn mơ hình quản lý 71 3.2.2 Các sở áp dụng lựa chọn mơ hình quản lý 72 3.3 Đề xuất lựa chọn mơ hình quản lý, khai thác hệ thống cấp nước sinh hoạt phù hợp cho khu vực nông thôn tỉnh Lào Cai 74 3.3.1 Phân vùng cấp nước khu vực nông thôn 74 3.3.2 Đề xuất áp dụng mơ hình quản lý cho vùng 77 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững mơ hình QLKT hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn Lào Cai 88 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa TQL Tổ quản lý HTX Hợp tác xã BQL Ban quản lý CTMTQG Chương trình mục tiêu Quốc gia PPP Mơ hình hợp tác cơng tư WB Ngân hàng giới NS&VSMTNT nước vệ sinh môi trường nông thôn BOO Dự án đầu tư theo phương thức xây dựng, sở hữu, vận hành BOT Dự án đầu tư theo phương thức xây dựng, kinh doanh, chuyển giao HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân DNTN Doanh nghiệp tư nhân DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Sơ đồ hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn miền núi điển hình Hình1-2 Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành 14 Hình 1-3 Mơ hình hợp tác xã quản lý, vận hành 15 Hình 1-4 Mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập quản lý, vận hành 16 Hình 1-5 Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành 17 Hình 2-1: Thiết bị lọc áp lực bể điều tiết trung tâm CTCN xã Võ Lao 40 Hình 2-2: Tổ quản lý vệ sinh đầu mối thu nước thiết bị lọc nước 41 xã Khánh Yên Hạ 41 Hình 2-3: Bể lọc thơ sử dụng cơng nghệ lọc ngược CT xã Võ Lao 45 Hình 2-4: Mơ hình quản lý hệ thống cấp nước trung tâm xã Trịnh Tường 50 Hình 2-5: So sánh mơ hình quản lý trước sau giao cho doanh nghiệp tư nhân: TRƯỚC mang tính “quản lý hành chính” đạo UBND xã, SAU mang tính “quản lý kỹ thuật kinh doanh” 52 Hình 2-6: Mơ hình quản lý hệ thống cấp nước xã Yên Sơn 53 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức mơ hình quản lý NSNT HTX xã quản lý 80 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức mơ hình cấp NSNT doanh nghiệp tư nhân quản lý 83 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Tỷ lệ dân số nơng thơn tồn quốc CNSH 10 Bảng 1-2: Kết huy động nguồn vốn đầu tư XD cơng trình CNSH 11 Bảng 1-3: Tổng hợp tình hình quản lý khai thác cơng trình tồn quốc 13 Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế tỉnh Lào Cai 29 Bảng2-2 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư cho cấp nước sinh hoạt nông thôn 37 Bảng2-3 Tỷ lệ mục tiêu cấp nước đạt qua năm tỉnh Lào Cai 39 Bảng2-4.Tình trạng hoạt động cơng trình CNSH tỉnh Lào Cai 40 Bảng2-5 Tổng hợp số lượng mơ hình quản lý cơng trình CNSH nông thôn tỉnh Lào Cai 45 Bảng 2-6: Thống kê cơng trình cấp nước nghiên cứu 46 Bảng -7: Tổng hợp đặc điểm xã mơ hình quản lý bốn xã nghiên cứu (hệ thống chọn nghiên cứu in chữ nghiêng) 47 Bảng 2-8: Đánh giá tính bền vững HT cấp nước 04 xã 57 Bảng 3.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình quản lý vận hành cơng trình cấp nước 73 Bảng 3.2 Tổng hợp phân vùng cấp nước 75 Bảng3-3: Trình tự cần thực áp dụng mơ hình HTX quản lý khai thác cơng trình cấp nước 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lào Cai tỉnh miền núi biên giới nghèo, dân số nông thôn chiếm gần 80%, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 64%, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ đói nghèo cịn mức cao 43%, cận nghèo 14% Do đặc điểm khí hậu, địa hình, tập quán sinh sống sản xuất, nên hầu hết khu vực sinh sống dân cư tình trạng thiếu nguồn nước sinh hoạt Do vậy, vấn đề cấp nước sinh hoạt cho người dân nông thôn có ý nghĩa vai trị đặc biệt quan trọng tiến trình phát triển kinh tế xã hội đảm bảo ổn định an ninh biên giới Tỉnh Nhận thức rõ tầm quan trọng này, nên từ nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt đến việc ưu tiên thực nhiều chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơng cấp nước vệ sinh môi trường (VSMT) nông thôn Vấn đề xây dựng hệ thống cơng trình cung cấp nước VSMT cấp, ngành tập trung đạo đầu tư xây dựng, với phương châm Nhà nước nhân dân làm Đến hết năm 2013, toàn tỉnh xây dựng 825 cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung hàng chục nghìn cơng trình nhỏ lẻ quy mơ hộ gia đình Trong năm gần đây, hệ thống cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn Lào Cai quan tâm tăng cường đầu tư nhiều nguồn vốn khác Chỉ riêng chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) nước VSMT từ năm 2006 2011 toàn tỉnh đầu tư 153 tỷ đồng cho 71 danh mục cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung, nâng tổng giá trị hệ thống cấp nước sinh hoạt nơng thơn tồn tỉnh lên hàng nghìn tỷ đồng Tốc độ đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình cấp nước Tỉnh đáng ghi nhận, cơng tác quản lý khai thác cơng trình sau đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu, dẫn đến tính bền vững cơng trình kém, đa số cơng trình khơng phát huy cơng suất thiết kế, tuổi thọ cơng trình ngắn, đầu tư sửa chữa lớn, hiệu Công tác quản lý hệ thống cơng trình yếu nhiều ngun nhân, nguyên nhân là, phương châm quản lý hệ thống cơng trình dựa vào cộng đồng, kinh tế hộ nông dân vùng miền núi thấp, khả đóng góp dân hạn chế, trình độ nhận thức người dân cịn nặng tư tưởng trơng chờ bao cấp Nhà nước Mặt khác, trình độ quản lý khai thác cơng trình đội ngũ cán địa phương yếu, Cho đến nay, tỉnh Lào Cai xây dựng triển khai áp dụng số mơ hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn sau đầu tư, như: Tổ hợp tác dùng nước, HTX có dịch vụ nước, cá nhân quản lý, doanh nghiệp quản lý, vậy, mô hình quản lý chưa thực tỏ phù hợp phát huy hiệu không cao Hiện nay, Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn giai đoạn từ năm 2012-2015, giai đoạn trọng vào việc nâng cao chất lượng nước sinh hoạt, nâng cao tính bền vững q trình quản lý vận hành cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn Như vậy, mặt thực tiễn lý luận đặt cho tỉnh Lào Cai việc tìm mơ hình quản lý khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn phù hợp, hiệu Đó lý tác giả lựa chọn đề tài luận văn“Lựa chọn mơ hình quản lý khai thác hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mô hình quản lý khai thác hệ thống cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh miền núi biên giới tỉnh Lào Cai 86 nghệ kỹ thuật tiên tiến trình xử lý nước đồng thời quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường an ninh – xã hội 3.3.2.2 Áp dụng mơ hình quản lý cho vùng Từ phân tích trên, với quan điểm lựa chọn sở lựa chọn, tác giả đề xuất mơ hình quản lý cho vùng sau: - Vùng I: Vùng có điều kiện cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Vùng gồm huyện vùng núi cao Sa Pa (16 xã), Mường Khương (9 xã), Bắc Hà (11 xã), Si Ma Cai (11 xã), Bát Xát (11 xã) phần huyện Văn Bàn (3 xã) Vùng đa số cơng trình cấp nước quy mơ nhỏ, u cầu trình độ quản lý thấp, mức độ chi trả tiền sử dụng nước thấp (Thường đảm bảo đủ chi phí trả cơng quản lý vận hành), đề xuất thống sử dụng mơ hình "Tổ hợp tác" Một số xã khác như: Xã Pha Long, huyện Mường Khương; xã Na Hối, huyện Bắc Hà; xã Sín Chéng, huyện Si Ma Cai nên áp dụng mơ hình "Hợp tác xã" Riêng hệ thống cấp nước trung tâm xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát sử dụng mơ hình "Doanh nghiệp tư nhân", khu vực có điều kiện dân sinh kinh tế tương đối phát triển trung tâm cụm xã, thuộc quy hoạch xây dựng Thị trấn - Vùng II: Vùng có điều kiện cấp nƣớc tƣơng đối thuận lợi, trình độ dân trí điều kiện kinh tế xã hội vùng Vùng vùng núi thấp, gồm huyện Bảo Yên (11 xã), Văn Bàn (14 xã) phần huyện Bát Xát (7 xã), Mường Khương (8 xã), Bắc Hà (10 xã), Si Ma Cai (2 xã), Sa Pa (1 xã), TP Lào Cai (2 xã) 87 Vùng đa số cơng trình cấp nước quy mơ cơng suất nhỏ trung bình, u cầu trình độ quản lý thấp trung bình, mức độ chi trả tiền sử dụng nước thấp nhiên đa số sẵn sàng chi trả để hưởng dịch vụ tốt Mơ hình "Hợp tác xã": Nên mở rộng áp dụng vùng đa số cơng trình có quy mơ trung bình, trình độ dân trí tương đối cao, điều kiện kinh tế xã hội phát triển Ngoài cơng trình quy mơ nhỏđề nghị sử dụng mơ hình "Tổ hợp tác", tùy trường hợp cụ thể lựa chọn áp dụng mơ hình "Tư nhân quản lý" số cơng trình xã: Bản Vược, Bản Qua, Quang Kim, huyện Bát Xát; Bản Xen, Bản Lầu, Lùng Vai, huyện Mường Khương; Lương Sơn, Bảo Hà, Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên; Xuân Quang, Trì Quang, Sơn Hà, Sơn Hải, huyện Bảo Thắng Một số xã nên sử dụng mơ hình "Doanh nghiệp tư nhân", như: xã Phú Nhuận, xã Phòng Hải, huyện Bảo Thắng, khu vực có điều kiện dân sinh kinh tế tương đối phát triển trung tâm cụm xã, đồng thời hệ thống cấp nước tương đối lớn Riêng hệ thống cấp nước Trung tâm xã Bản Vược, huyện Bát Xát nên thí điểm áp dụng mơ hình "Trung tâm nước VSMT NT quản lý", sau thí thành cơng mở rộng địa phương khác như: xã Võ Lao, xã Văn Sơn, Liêm Phú, Khánh Yên Thượng, Khánh Yên Trung, Khánh Yên Hạ, huyện Văn Bàn; xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên; số Thị tứ, thị trấn - Vùng III: Vùng có điều kiện cấp nƣớc thuận lợi, điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi Vùng vùng trung du thung lũng, gồm huyện Bảo Thắng (19 xã), TP Lào Cai (3 xã) phần huyện Bảo Yên (7 xã), Văn Bàn (6 xã), Bát Xát (3 xã) 88 Mặc dù vùng có điều kiện cấp nước thuận lợi đa số cơng trình cấp nước quy mơ cơng trung bình, u cầu trình độ quản lý trung bình, mức độ chi trả tiền sử dụng nước tốt vùng nêu Thống áp dụng mơ hình "Hợp tác xã", vài cơng trình sử dụng mơ hình "Tổ hợp tác 3.3.2.3 Một số điểm cần quan tâm thành lập tổ chức quản lý khai thác - Thời điểm thành lập: Sau cơng trình xây dựng xong việc quản lý hệ thống phải giao cụ thể cho nhóm người hay tổ chức cụ thể Việc giao nhận phải thể chế hóa - Cơ cấu tổ chức: Do hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi nên cấu quản lý phải gọn nhẹ hợp lý (Đối với mơ hình quản lý trực thuộc UBND cấp xã) Theo kinh nghiệm, với qui mơ 200 hộ nên 2-3 người, từ 300-500 hộ 4-5 người, 500 hộ người trở lên - Yêu cầu nhân sự: (i) Cán quản lý có tuổi đời khoảng chừng 30-50, (ii) Phải người nhiệt tình cơng tác có uy tín cộng đồng, (iii) Bản thân nên người hưởng lợi trực tiếp hệ thống - Mức chi trả cho người quản lý: Để người lao động an tâm với cơng việc trả 0,5-1,0 tr đồng/tháng, hệ thống lớn 1tr đồng/tháng Hình thức chi trả tính theo doanh thu cố định hàng tháng - Hình thức tập huấn quản lý: Cán quản lý phải đào tạo tập huấn tốt địa phương theo hình thức “cầm tay việc” Việc đào tạo TT NS&VSMTNT có hiệu quả, song phải sát thực tế với công việc quản lý hệ thống 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững mơ hình QLKT hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn Lào Cai Qua kết nghiên cứu lý luận thực tiễn việc đầu tư xây dựng quản lý khai thác cơng trình cấp nước tỉnh, để nâng cao tính 89 bền vững, nâng cao chất lượng, hiệu quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch, phục vụ tốt đời sống cộng đồng, phát huy hiệu nguồn vốn đầu tư, tác giả nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý khai thác hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn phù hợp với trường hợp cụ thể Tuy nhiên, để mơ hình phát huy hiệu kỳ vọng, cần phải quan tâm thực số giải pháp sau: - Lựa chọn áp dụng mơ hình quản lý phù hợp với địa phương, đề xuất nêu luận văn - Trước thực áp dụng mở rộng cần tài liệu hóa quy trình thành lập mơ hình quản lý, tổ chức tập huấn cho cán phụ trách công tác tất địa phương, cần có lộ trình thành lập tổ chức quản lý, nhằm rút kinh nghiệm hoàn chỉnh dần quy trình thành lập - Tăng cường cơng tác truyền thông, tập huấn cho địa phương nhằm nâng cao nhận thức cán nhân dân nước VSMT từ nâng cao tinh thần trách nhiệm cơng trình cấp nước, dần loại bỏ tư tưởng trông chờ bao cấp Nhà nước Đặc biệt cần tổ chức tập huấn kỹ thuật cho đội ngũ người trực tiếp vận hành cơng trình - Để khuyến khích tư nhân (gồm cá nhân doanh nghiệp) tham gia quản lý cần có chế miễn/giảm thuế thu nhập từ 2-3 năm đầu tiên, mặt khác khơng tính khấu hao cơng trình vào giá tiền nước có chế cấp bù phần thiếu hụt (vì loại hình dịch vụ cơng ích vùng có điều kiện kinh tế khó khăn) - Thể chế hóa sách giao cho đơn vị tư nhân quản lý khai thác cơng trình nhà nước đầu tư - Ngồi để nâng cao tính bền vững cần lưu ý đến vấn đề trình xây dựng cơng trình: + Nâng cao chất lượng công tác qui hoạch, đặc biệt quan tâm đến số liệu thống kê trạng cấp nước địa phương theo tiêu chuẩn nước hợp vệ 90 sinh nước sạch; Nên cân nhắc kỹ tính bền vững kinh tế tiến hành xây dựng cơng trình cấp nước tập trung Nên áp dụng công nghệ xử lý nước đạt tiêu chuẩn chất lượng để cung cấp dịch vụ với chất lượng tối thiểu đạt yêu cầu cho người dân sinh hoạt + Nên lắp đồng hồ tổng bể điều tiết trung tâm, đồng hồ nhánh, đồng hồ đến hộ dân Việc lắp đồng hồ giúp cho công tác quản lý kiểm soát việc sử dụng nước dễ dàng Việc lắp đồng hồ đến hộ dân điều kiện để thu tiền nước quản lý giám sát việc sử dụng nước hộ gia đình + Các hệ thống cơng trình cấp nước xây dựng phải có tham gia giám sát từ phía người dân Tổ quản lý tương lai hệ thống để đảm bảo chất lượng thi công thông hiểu hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sau 91 Kết luận chƣơng Định hướng đầu tư cơng trình cấp nước vệ sinh nông thôn thời gian tới tỉnh Lào Cai lớn, để công tác quản lý khai thác theo kịp với tốc độ đầu tư, nhằm nâng cao tính bền vững, việc lựa chọn mơ hình quản lý vận hành phù hợp quan trọng Mơ hình quản lý có vai trị định cho tồn tại, trì phát triển hệ thống cơng trình cấp nước nơng thơn, lựa chọn mơ hình tốt phù hợp giúp nhà quản lý tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quản lý, khai thác hệ thống cơng trình, nâng cao tính bền vững cơng trình Mỗi hệ thống cơng trình cần có mơ hình quản lý riêng phù hợp với điều kiện địa phương, người yếu tố trình độ, kỹ thuật Trong khuôn khổ luận văn, tác giả mong muốn đưa mơ hình quản lý phù hợp cho địa phương tỉnh, mơ hình phát huy lợi riêng nhiên tùy thuộc vào điều kiện cụ thể áp dụng chung hệ thống cho mơ hình Các yếu tố khác quản lý tài chính, kỹ thuật, nhân lực… đóng vai trị cốt yếu việc trì phát triển bền vững mơ hình Ở tác giả kỳ vọng giới thiệu mô hình đặc trưng yếu tố nhánh để giúp nhà đầu tư, nhà quản lý lựa chọn cho hệ thống mơ hình phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1- Kết thu đƣợc luận văn - Luận văn góp phần hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận thực tiễn mơ hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn áp dụng Việt Nam - Luận vănđã phân tích cách có hệ thống nhân tố tác động lên hiệu hoạt động tổ chức quản lý khai thác, mơ hình quản lý kinh tế thị trường Từ đó, tác giả xác định nhân tố chủ yếu tác động đến hiệu bền vững tổ chức quản lý - Luận văn đưa khuyến cáo áp dụng mơ hình quản lý với địa phương cụ thể tỉnh Lào Cai - Luận văn đưa quy trình thành lập mơ hình quản lý khai thác nhằm nâng cao tính bền vững 2- Hạn chế luận văn - Ln văn cịn mang nặng tính lý luận, chủ yếu kế thừa, phân tích, đánh giá từ thử nghiệm có, chưa tiến hành thí điểm thực tế mơ hình - Luận văn chưa đề xuất áp dụng mơ hình quản lý hợp tác cơng tư (PPP) quản lý khai thác cơng trình cấp nước tỉnh Lào Cai, mơ hình áp dụng nhiều giới Việt Nam - Luận văn chưa đưa trách nhiệm cụ thể, chế phối hợp cấp, ngành việc triển khai thực nhằm đảm bảo tính thành cơng 3- Hƣớng nghiên cứu tiếp - Cần tiến hành thí điểm thực tế vài mơ hình theo quy trình mà luận văn đề xuất 93 - Nghiên cứu áp dụng hình thức quản lý kết hợp công tư (PPP) tỉnh Lào Cai - Xây dựng quy trình phối hợp quy trách nhiệm cụ thể cho cấp, ngành.Để công tác thực thành cơng cần có vào tất cấp ngành 4- Kiến nghị Mục tiêu cung cấp nước cho dân cư nông thôn Lào Caiđến năm 2020 xác định 100% dân cư nông thôn sử dụng 60 lít/người/ngày nước đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia Những thách thức việc thực mục tiêu lớn từ sức căng tiêu từ bất cập hệ thống cấp nước hình thức quản lý cơng trình cấp nước nơng thơn Để thực có hiệu nâng cao tính bền vững, tác giả có số kiến nghị sau: - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch kế hoạch phát triển ngành, với việc ưu tiên đầu tư phát triển công trình cấp nước tập trung nơng thơn; Thay đổi phương thức tiếp cận công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành; - Cần phải tăng cường đầu tư cho cấp nước sinh hoạt nông thôn vật chất, người chế - Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư cho cơng trình cấp nước sinh hoạt; tơn trọng tính đa dạng hình thức quản lý cơng trình cấp nước - Tiếp tục hồn thiện khung pháp lý hỗ trợ hình thức quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn hoạt động có hiệu quả; - Nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách cho đầu tư công ngành cấp nước nơng thơn; Cải tiến quy trình hỗ trợ cộng đồng lựa chọn cơng nghệ mơ hình tổ chức quản lý phù hợp; - Nâng cao lực thực thi sách quan quản lý Nhà nước 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn năm 2006-2010, Hà Nội; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Quyết định số 51/2008/QĐ – BNN ngày 14/8/2008 “Ban hành số theo dõi đánh giá nước VSMT nông thôn”, Hà Nội; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012), Quyết định số 2570/2012/QĐ – BNN-TCTL ngày 22/10/2012 “Phê duyệt điều chỉnh Bộ số tài liệu hướng dẫn triển khai công tác theo dõi đánh giá nước VSMTNT”, Hà Nội; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2003), Tài liệu thơng tin giúp lựa chọn loại hình cấp nước vệ sinh nông thôn, Hà Nội; Nguyễn Thị Lan Hương (2010) “Nghiên cứu hình thức quản lý dựa vào cộng đồng cơng trình cấp nước tập trung nông thôn Việt Nam” Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; Thủ tướng phủ (1994), “Bảo đảm nước vệ sinh môi trường nông thôn”, Chỉ thị số 200-TTg Chính Phủ; Trung tâm quốc gia NS&VSMTNT(2008) mơ hình cơng nghệ& phân cấp quản lý cơng trình cấp nước vệ sinh nơng thơn, Hà Nội; Trung tâm quốc gia NS&VSMTNT(2014),Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh nông thôn năm 2013 kế hoạch thực năm 2014, Hà Nội; Viện tưới tiêu môi trường (2011) Báo cáo dự án “Điều tra đánh giá trạng cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn”, Hà Nội; 95 10.Nguyễn Đình Ninh (2006), Nâng cao hiệu Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn, Hội nghị tổng kết hàng năm CT Mục tiêu quốc gia, Hà Nội 11.Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh Lào Cai (2011),Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh nông thôn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2010 kế hoạch thực giai đoạn 2011-2015, Lào Cai; 12.Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh Lào Cai (2012),Báo cáo công tác tổ chức quản lý, khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Lào Cai, Lào Cai; 13 Nguyễn Trung Dũng cộng (2012), “Báo cáo kết thúc sau 02 năm nghiên cứu thử nghiệm mơ hình quản lý Lào Cai”, Công ty tư vấn SDCC, Hà Nội; 14 Nguyễn Trung Dũng (2013), Bài báo “Mơ hình quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thơn tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường, Trường đại học thủy lợi, Hà Nội; 15.Văn phòng điều phối Quan hệ đối tác Cấp nước vệ sinh nông thơn (2008), Mơ hình tư nhân điển hình tham gia lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn, Hà Nội 16.Viện Khoa học Thủy lợi (2008), Báo cáo chun đề Thực trạng phương hướng đổi mơ hình quản lý cấp nước nơng thơn, Hà Nội 17.Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2011), "Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2010", NXB thống kê, Lào Cai; PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2-1: TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA CẤP NƯỚC HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN CỦA TỈNH LÀO CAI ĐẾN 2013 Các nguồn cấp nước nhỏ lẻ cấp nước HVS khác Tỉ lệ người sử dụng nước HVS, % Số TT Tên huyện TOÀN TỈNH Tỉ lệ Tỉ lệ người Số người người nghèo Số người nghèo sử Số người dân sử sử Số người sử dụng dụng nghèo dụng dụng nước HVS nước nước nước HVS HVS, % HVS, % Cấp nước Số Số lượng Số người Số người nhỏ lẻ Số lượng sử dụng lượng HVS sử dụng nguồn khác 517,951 142,790 432,271 106,016 83.5 74.2 37,104 35,576 236,237 54,483 21,634 45,884 14,131 84.2 65.3 1,690 1,460 22,057 II BẢO THẮNG 82,379 7,061 65,881 4,806 80.0 68 - - - - III BÁT XÁT 73,301 21,841 62,867 17,427 85.8 79.8 6,675 5,900 38,652 IV SA PA 46,103 19,320 36,367 12,954 78.9 67.0 3,841 3,508 V VĂN BÀN 80,725 23,238 61,304 14,181 75.9 61.0 6,326 VI SI MA CAI 34,022 12,050 25,893 8,559 76.1 71.0 VII MƯỜNG KHƯƠNG 50,072 21,311 47,864 19,990 95.6 VIII BẢO YÊN 75,805 12,558 65,977 10,262 21,061 3,777 20,234 3,706 I BẮC HÀ IX TP LÀO CAI Công trình nước HVS làm năm Nước máy 15,059 138,121 Số Số người người sử sử dụng Cấp dụng nước nước HVS nước nhỏ lẻ Nước từ cấp HVS từ máy nước nhỏ cấp lẻ nguồn nước nguồn khác tập khác trung 393 7,156 9,025 191 207 - 1,802 - 13 - - - 1,014 2,972 24,055 73 89 391 809 18,867 3,481 29,439 1,580 294 2,428 2,028 6,824 34,242 3,306 16,475 135 1,742 1,606 19,611 103 14,411 73 93.8 3,611 3,484 34,564 488 13,321 87.0 81.7 10,216 9,922 57,289 3,151 14,333 96.1 98.1 3,003 2,872 10,955 1,375 2,260 183 23,827 2,084 Cơng trình nước bị hỏng năm - - 664 - 499 513 914 341 136 252 322 4,068 5 Số người sử dụng nước HVS Nước từ cấp máy nước nhỏ lẻ nguồn khác giảm hỏng 160 3,663 Số người sử dụng nước máy giảm hỏng 3,699 - 152 - - 350 - 419 1,076 128 127 1,936 1,356 - - - 42 - - - 495 - 294 200 24 - 44 17 - 1,023 - PHỤ LỤC 2-2: TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA NS VÀ VS TRƯỜNG HỌC VÀ TRẠM Y TẾ CỦA TỈNH LÀO CAI ĐẾN 2013 Trường học Số TT Tên Huyện TOÀN TỈNH Số trường 1,649 Trạm Y tế Số trường có nước nhà tiêu HVS Số trường có nước HVS 904 914 926 Số trạm có nước nhà tiêu HVS Số trạm có nước HVS Số trạm có nhà tiêu HVS 147 133 134 134 Số trường có Số trạm nhà tiêu HVS I BẮC HÀ 270 127 127 127 20 20 20 20 II BẢO THẮNG 80 78 78 78 15 15 15 15 III BÁT XÁT 309 170 174 185 22 21 22 21 IV SA PA 233 54 54 54 17 17 17 17 V 91 77 79 79 22 14 13 14 VI SI MA CAI 148 128 128 134 13 11 12 12 VII MƯỜNG KHƯƠNG 192 141 145 140 16 16 16 16 VIII BẢO YÊN 265 75 75 75 17 14 14 14 61 54 54 54 5 5 VĂN BÀN IX TP LÀO CAI PHỤ LỤC 2-3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG NƠNG THƠN (Tổng hợp đến ngày 26/12/2013) STT I 10 11 II 12 13 14 15 III 16 17 18 19 20 21 22 23 24 IV 25 26 27 28 29 30 V 31 32 33 34 35 36 37 Tên tỉnh Đông Bắc Hà Giang Cao Bằng Lào Cai Bắc Cạn Lạng Sơn Yên Bái Thái Nguyên Phú Thọ Bắc Giang Tuyên Quang* Quảng Ninh Tây Bắc Lai Châu* Điện Biên* Sơn La Hoà Bình ĐB Sơng Hồng Hà Nội* Hải Phịng Vĩnh Phúc Hải Dương Hưng Yên Hà Nam Nam Định Thái Bình Ninh Bình Bắc Trung Bộ Thanh Hố Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Nam Trung Bộ Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà Ninh Thuận Tổng số CT Bền vững Số lượng 3,435 642 525 117 334 88 825 141 602 201 481 348 55 200 197 38 104 22 354 91 47 2,892 720 794 18 738 237 186 79 395 59 770 412 123 82 182 113 36 15 69 57 15 51 57 53 75 34 84 78 1,305 166 479 442 30 40 20 70 13 187 74 87 32 1188 493 16 394 106 52 44 135 67 80 16 45 40 % 18.7 22.3 26.3 17.1 33.4 1.0 15.8 0.0 19.3 21.2 25.7 10.6 24.9 2.3 32.1 42.5 14.9 54.0 66.7 62.1 41.7 82.6 26.7 17.6 93.0 45.3 92.9 12.7 0.0 6.8 50.0 18.6 39.6 36.8 41.5 12.5 26.9 84.6 4.4 0.0 20.0 88.9 Bình thường Số lượng 1,748 237 160 539 315 385 137 144 30 68 130 37 1235 309 64 234 220 10 47 13 10 25 28 619 336 127 17 25 67 48 265 14 149 18 44 25 % 50.9 45.1 47.9 65.3 52.3 80.0 39.4 72.0 15.2 65.4 36.7 78.7 42.7 38.9 0.0 34.4 59.2 28.0 8.1 25.8 36.1 14.5 46.7 49.0 7.0 37.3 0.0 47.4 70.1 28.7 42.5 35.7 35.8 55.2 22.3 87.5 37.8 0.0 13.3 65.7 31.3 0.0 Hoạt động Số lượng 792 140 86 132 76 91 123 20 63 61 564 467 501 13 59 89 12 16 4 17 10 463 143 251 24 34 253 99 96 20 % 23.1 26.7 25.7 16.0 12.6 18.9 35.3 10.0 32.0 0.0 17.2 6.4 19.5 58.8 67.9 7.0 14.9 11.0 9.8 8.8 11.1 2.9 26.7 33.3 0.0 13.3 7.1 35.5 29.9 56.8 0.0 34.3 18.2 8.0 21.3 0.0 25.1 0.0 71.1 11.9 25.0 6.7 Không hoạt động Số % lượng 253 7.4 31 5.9 0.0 13 1.6 10 1.7 0.0 33 9.5 36 18.0 66 33.5 14 13.5 72 20.3 4.3 373 12.9 0.0 0.0 30 16.1 43 10.9 49 7.0 19 15.4 3.3 11.1 0.0 0.0 0.0 0.0 4.0 0.0 57 4.4 0.0 34 7.7 7.5 11.4 12 6.4 0.0 177 14.9 0.0 40 10.2 15.4 15 11.1 15 22.4 19 23.8 4.4 VI 38 39 40 41 42 VII 43 44 45 46 47 48 49 VII 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai ĐakLak ĐakNơng Lâm Đồng Đơng Nam Bộ Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Bình Thuận Bà Rịa-Vũng Tàu Đồng Nai* TP HCM* Đồng Bằng SCL Long An Đồng Tháp An Giang Tiền Giang Vĩnh Long Bến Tre Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Trà Vinh* Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Tổng cộng 1,173 351 290 89 208 235 303 26 81 30 63 33 76 65 4,027 1215 386 197 597 100 65 55 439 256 256 128 97 213 15,093 390 66 64 24 99 211 199 13 25 30 50 33 69 36 2,264 523 218 187 310 98 64 53 87 56 123 61 66 5,286 33.2 18.8 22.1 27.0 47.6 89.8 65.7 50.0 30.9 100.0 79.4 100.0 90.8 55.4 56.2 43.0 56.5 94.9 51.9 98.0 98.5 96.4 0.0 34.0 21.9 96.1 62.9 31.0 35.0 304 147 98 20 55 13 25 13 25.9 41.9 33.8 22.5 0.0 1.7 18.2 50.0 30.9 0.0 20.6 0.0 17 1,314 638 109 189 0 338 80 104 36 107 5,760 26.2 32.6 52.5 28.2 0.0 31.7 2.0 0.0 0.0 77.0 31.3 40.6 3.9 37.1 50.2 38.2 159 54 49 14 36 18 0 12 355 40 56 10 98 63 0 17 2,711 13.6 15.4 16.9 15.7 0.0 1.3 11.9 0.0 22.2 0.0 0.0 0.0 9.2 18.5 8.8 3.3 14.5 5.1 16.4 0.0 1.5 3.6 0.0 24.6 1.6 0.0 0.0 8.0 18.0 320 84 79 31 109 17 13 13 0 27.3 23.9 27.2 34.8 52.4 7.2 4.3 0.0 16.0 0.0 0.0 0.0 94 14 0 0 10 26 0 23 1,336 2.3 1.2 0.8 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.3 10.2 2.0 0.0 0.0 10.8 8.9