TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG, HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI MỤC LỤC MỞ BÀI 1 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 TƯ TƯỞNG QLXH CỦA PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ CẬN ĐẠI[.]
TIỂU LUẬN MƠN:HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG, HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG .5 CHƯƠNG : TƯ TƯỞNG QLXH CỦA PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ CẬN ĐẠI Tư tưởng quản lý theo khoa học .5 Tư tưởng quản lý hành Tư tưởng quản lý theo “ quan hệ người” 10 Thuyết tổ chức quản lý xã hội .12 Thuyết hành vi quản lý xã hội .14 Thuyết văn hóa quản lý xã hội .15 CHƯƠNG : TƯ TƯỞNG QLXH CỦA PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ HIỆN ĐẠI 17 Tư tưởng quản lý theo khoa học áp dụng phát triển 17 Dựa tư tưởng cũ tiếp tục phát triển 18 KẾT BÀI 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ BÀI 1: Lý Do Tư tưởng NNPQ phương Tây cổ đại chủ yếu gắn liền với phát triển dân chủ Hy Lạp La Mã, có phần sâu sắc dựa sở tư triết học, thể tìm kiếm khách quan, lý lại thể nghiệm bầu khơng khí dân chủ trình độ tương đối cao Các nhà tư tưởng ý tới tính tối cao đạo luật tính hợp lý, tới tổ chức hợp lý máy nhà nước, hiểu pháp luật pháp luật tự nhiên, pháp luật xuất phát từ chất lý trí người giới xung quanh người, pháp luật thuộc tính vốn có người, luật nhà nước phải đáp ứng yêu cầu luật tự nhiên Xixerôn coi Nhà nước trật tự pháp luật chung, bảo vệ tự cho công dân Theo Demôkrit, nhân dân phải đấu tranh bảo vệ pháp luật bảo vệ chốn nương thân Nhà tư tưởng lớn Hy Lạp Xơkrat khẳng định rằng: xã hội tồn thiếu pháp luật, Nhà nước phải tôn trọng, phục tùng pháp luật, tôn trọng pháp luật tôn trọng lý trí, cơng trí tuệ phổ biến, không quyền lực lạc lối Arixtôt, nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại khẳng định: pháp luật thống trị tất đưa lý thuyết tổ chức hợp lý quyền lực nhà nước- Nhà nước phải có ba phận: quan làm luật, quan thực hành pháp luật, quan án xét xử Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Platôn viết: pháp luật khơng có sức mạnh, bị đặt quyền lực nhà nước diệt vong Tình hình nghiên cứu: khởi đầu mang triết học Hy Lạp thời gian tiền-Socrates sở hữu đại biểu Thales Pythagoras, vững mạnh mang khuôn khổ giới trong khoảng "philosophy" bắt nguồn từ chữ Hy Lạp cổ đại philosophía (φιλοσοφία) có nghĩa đen "tình trí tuệ" (φιλεῖν philn, "yêu" σοφία sophía, "trí não") phương pháp tường minh hơn, triết học mang thể định tức là: "các phấn đấu người nhằm nghiên cứu cách hệ thống cấu trúc phần đông trải nghiệm mà ta mang, nhằm đạt niềm tin rõ ràng mặt định nghĩa, công nhận mặt kinh nghiệm quán mặt tư độc vơ nhị Trong lịch sử, khuôn khổ triết học bao gồm số đông nỗ lực nhằm đạt đến trí não, tức bên cạnh vấn đề triết học bí mà ta hiểu nay, cất cất kiến thức môn mà coi khoa học vật lý, toán học thiên văn họcchả hạn, sách nguyên lý toán học triết học tự dưng Newton coi tác phẩm vật lý không triết học Triết học, theo phương pháp hiểu đương đại hơn, thường đề cập đến vấn đề thuộc vào ba lĩnh vực nhận thức luận (tỉ dụ, "Con người mang thể nhận thức gì?"), siêu hình học ("thực chất tối hậu thực gì?") luân lý học ("mục tiêu Tìm hiểu hành động tốt hay xấu?") kế bên ấy, số chủ đề khác logic, trị-phường hội tín ngưỡng sở hữu thể coi thuộc triết học vấn đề phương pháp tiếp cận chúng triết học phương Tây đổi thay ko ngừng suốt hành trình dài 25 kỷ nhà triết học Hy Lạp trước tiên chiêm ngưỡng vũ trụ tậu nhân tố ngun lí chi phối lúc thành bang Hy Lạp hình thành, nghi vấn luật pháp đời sống công dân phát triển thành vấn đề quan trọng cần khắc phục Sự trỗi dậy Kitô giáo vào khoảng kỷ thứ sau Công nguyên mang tới cho triết học nghi vấn Sáng thế, đức tin lý trí hay vấn đề Chân lý giai đoạn thịnh trị Kitô giáo gọi giai đoạn trung cổ kéo dài khoảng 10 kỷ đến trình Phục Hưng, mối để ý lại hướng giới nhiên bí mật quy luật chi phối nó, có đỉnh cao khám phá Newton chủ đề triết học công đoạn thiên hướng nhận thức luận tập kết vào tâm tưởng người, thứ giúp tạo nên tiến công nghệ trội vào thời khắc Sau cách mệnh Kant, triết học vào XIX nhiều mở phổ biến hướng khác Đây tiền đề tạo nên ba trường phái triết học khác hẳn vào kỷ XX là: chủ nghĩa thực dụng, triết học phân tách triết học sinh trường phái triết học mang tác động sâu rộng cho tận Đối Tượng phạm vi nghiên cứu Từ phân tích nêu , hiểu : Đối tượng i nghiên cứu Chính trị với quản lý xã hội tính quy luật quy luật chung trình hình thành , bảo vệ triển quyền lực trị nhằm trì phát triển đặc trưng xã hội thực mục tiêu xã hội đặt theo đường lối trị giai cấp cầm quyền Phương pháp nghiên cứu Phương pháp: - Phương pháp luận, - Phương pháp vấn, - Phương pháp nghiên cứu văn kiện, - Phương pháp trắc nghiệm, - Phương pháp quan sát, - Phương pháp nghiên cứu cụ thể Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu: Mục Đích: + Đánh giá thực trạng tư tưởng trị phương Tây qua thời kỳ + Tìm khó khăn thuận lợi, hạn chế tư tưởng trị phương Tây qua thời kỳ + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tưu tưởng trị phương Tây qua thời kỳ để áp dụng vào Việt Nam Nhiệm vụ: + Nêu bật thực trạng tưu tưởng trị phương Tây qua thời kỳ + Đánh khó khăn thuận lợi, hạn chế tưu tưởng trị phương Tây qua thời kỳ + Đề xuất giải học nâng cao hiệu từ tưu tưởng trị phương Tây qua thời kỳ NỘI DUNG Trong thời kỳ cận đại phương Tây , phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Cuộc cách mạng công nghiệp đạt nhiều thành tựu , tạo nguồn cải vật chất khổng lồ cho xã hội Trong bối cảnh , vấn đề quản lý doanh nghiệp , quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp nhằm tạo môi trường làm việc thuận lợi cho công nhân , nâng cao suất lao động , tăng lợi nhuận cho nhà tư thu hút quan tâm nhiều nhà tư tưởng , nhà quản lý xã hội hình thành nhiều tư tưởng , lý thuyết quản lý xã hội , quản lý doanh nghiệp CHƯƠNG : TƯ TƯỞNG QLXH CỦA PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ CẬN ĐẠI Tư tưởng quản lý theo khoa học F.Taylo – nhà tư tư tưởng Mỹ Được coi cha đẻ thuyết quản lý theo khoa học tư tưởng ông đặt nên tảng cho học thuyết Theo ông , quản lý biết xác điều muốn người khác làm sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ Thuyế quản lý theo khoa học ông bao gồm nội dung sau : - Cải tạo quan hệ quản lý : Cần tìm phương thức quản lý khiến chủ thợ gắn bó , hợp tác với tổ chức công nghiệp tới mục tiêu chung nâng cao hiệu suất lao động Mối quan tâm chung họ động thúc đẩy họ lao động lợi ích kinh tế cá nhân thu mà trước lợi ích ln có mâu thuẫn đối lập Vì , khơng đưa cách thức tổ chức sản xuất để nâng cao suất lao động mà phải thực chế độ lương thưởng hợp lý , cho chủ thợ có lợi chống đối - Tiêu chuẩn hóa cơng việc : Phân chia công việc thành phận cơng đoạn định mức lao động hợp lý , tạo cho cơng nhân có điều kiện tăng thêm thu nhập - Chun mơn hóa lao động : Nhà quản lý nhà tư tưởng , lập kế hoạch đạo , tổ chức công việc kiểm sốt việc thực Người cơng nhân có chuyên môn cao lao động chuyên nghiệp Trong quản lý cơng nhân , phải tìm người giỏi , giúp cho nhà quản lý để định mức hợp lý gương thúc đẩy người thợ khác phấn đấu - Công cụ lao động thích hợp mơi trường lao động phù hợp Người công nhân giỏi cần có cơng cụ thích hợp để tăng suất lao động Xây dựng môi trường xã hội bên tổ chức cơng nghiệp , trì thái độ hợp tác , làm lợi cho quan hệ cá nhân thích hợp chủ thợ - Hợp lý hóa : Là đặc điểm bật thuyết quản lý theo khoa học Một tổ chức tốt với nhà máy tồi tàn cho kết tốt nhà máy đại với tổ chức nghèo nàn Vai trò quản lý , lực tổ chức đặt lên trang bị máy móc , kỹ thuật , nhân tố người có vai trị quan trọng sản xuất - Quan niệm người kinh tế : Trong quan hệ chủ thợ có hịa hợp Họ có chung nhu cầu kinh tế , kiếm tiền , làm giàu Chỉ sản xuất có hiệu nhu cầu đạt mối quan hệ quản lý họ có thống lợi ích Điểm chung người khác người kinh tế vào điểm mà đề sách quản lý “ gậy củ cà rốt ” Theo , người thường lười biếng , trốn việc phải đưa vào khuôn phép kỷ luật thúc ép làm việc chế thưởng - phạt hợp lý Nói tóm lại , tư tưởng ông quản lý theo khoa học , gồm điểm : ) Phát triển khoa học để thay thao tác cũ ; ) Lựa chọn công nhân cách khoa | học : ) Gắn công việc người quản lý nhân viên , học ; ) Gắn công nhân chọn với tổ chức lao động khoa phải có “ cách mạng trí tuệ ” nhằm tạo gắn bó cơng việc từ hai phía Tư tưởng quản lý cốt lõi loại công việc , dị nhỏ có khoa học ” để thực Cần liên kết mặt kỹ thuật người tổ chức Mặt hạn chế tư tưởng quản lý Taylor hiểu | biết phiến diện máy móc người , bị chi phối tu tưởng triết học " người kinh tế ” , khơng nhìn tính sáng tạo người công nhân Tuy nhiên , thuyết quản lý theo khoa học Taylor có ảnh hưởng lớn , ông người đặt vấn đề khoa học hóa quản lý cách hệ thống đánh giá cao đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội , đặc biệt quản lý xí nghiệp vào thời điểm phục vụ cho phát triển đại công nghiệp tư chủ nghĩa Tư tưởng quản lý hành MVậybơ - nhà xã hội học Đức , đưa hai nguyên tắc để xây dựng hệ thống phương pháp luận nghiên cứu vấn đề xã hội quản lý xã hội Đó : mối liên hệ mật thiết xã hội học kinh nghiệm với lịch sử , tính thứ văn hóa xã hội định tính thứ hai xã hội ( tồn xã hội ) Ví dụ , lấy đời sống tơn giáo để giải thích hành vi kinh tế hành vi lao động Theo ông , việc tổ chức quản lý hành cách hợp pháp sở tảng tổ chức xã hội Dựa vào mối quan hệ vị , vai trò , quyền lực để thống quyền lực tổ chức xã hội Các chức vụ khác có khác quyền lực , mà thống hân tích hệ lực tạo máy quản lý Một tổ chức hành tổ chức cần phải thực bốn nguyên tắc sau : ) Hoạt động tổ chức dựa vào văn pháp quy ; ) Chi người có chức vụ có quyền định , việc định theo quyền hạn ; ) Chi giao chức vụ , quyền hạn cho người có lực có khả tổ chức ; ) Mọi định phải mang tính khách quan phải lợi ích chung mục tiêu chung MVậybơ cho , suất lao động nâng cao bố trí , đặt cách hợp lý vị trí xã hội Cách tổ chức theo kiểu quản lý hành cách tổ chức theo hình tháp có ngun tắc cấp bậc rõ ràng , có huy thống Mỗi tổ chức thường có hai địi hỏi trái ngược : yêu cầu thành viên phải làm điều mà tổ chức đòi hỏi ; làm cho thành viên cảm nhận an tâm trật tự tổ chức Quyền lực tổ chức khả buộc thành viên phải tuân thủ mệnh lệnh Một người quản lý chi có quyền quyền lực ông ta cấp thừa nhận hợp lý Như , quản lý hành dựa vào nguyên tắc tổ chức , trật tự vị gắn với quyền lực xác định đặt theo thứ bậc từ cao đến thấp , nhấn mạnh việc phân phối quyền lực trách nhiệm theo thứ bậc , mối quan hệ cấp cấp Phayon ( Fayol ) - nhà khoa học Pháp , lại nhấn mạnh quản : lý từ xuống ( khác với Taylo coi mối quan hệ quản lý từ lên ) , tập trung vào việc tổ chức máy lãnh đạo hãng lớn Ơng cho , thành cơng người quản lý nhờ phẩm chất cá nhân , mà nhờ phương pháp áp dụng nhờ nguyên tắc đạo Ra định chức quản lý Ra định có hiệu lực tức có điều khiển nhân tố chiến lược điều khiển phải thực lúc , chỗ Một định hành động , kết cân nhắc , tính tốn suy nghĩ cá nhân Ch.Barmat nhấn mạnh đạo đức người lãnh đạo tổ chức Ông cho , sở cho toàn hoạt động hợp tác giá trị đạo đức đa dạng phức tạp Tổ chức hệ thống đạo đức riêng biệt với niềm tin , lý lẽ , tục lệ văn hoá Đạo đức nguyên tắc đạo riêng dẫn dắt cá nhân hoạt động Sự tôn trọng nguyên tắc đạo | đức sở để đánh giá tinh thần trách nhiệm cá nhân , Ông chia lãnh đạo thành hai loại : chun mơn đạo đức Ơng nhấn mạnh khía cạnh đạo đức lãnh đạo , khơng có lãnh đạo tinh thần khơng tổ chức tồn Tóm lại , nội dung sâu sắc thuyết tổ chức Ch.Barnat phản ánh lực lượng tinh vi phức tạp hình thành nên hoạt động người tổ chức , hình thức hợp tác , chặt chẽ người có tính khách quan với cá nhân , khơng ý tới yếu tố kinh tế , kỹ thuật , chuyên môn mà coi | trọng yếu tố đạo đức , tinh thần tổ chức Bản chất đạo đức người tìm thấy thể cao trách nhiệm quản lý Thuyết hành vi quản lý xã hội Cũng thuyết quan hệ người quản lý , thuyết hành vi vận dụng khoa học tâm lý vào quản lý , quy tượng tâm lý vào phản ứng người biểu hành vi , trọng tới mối liên hệ kích thích - phản ứng mà khơng cần tính đến trạng thái ý thức động người Thuyết hành vi học thuyết tâm lý học tư sản đại gắn liền với chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa thực chứng 14 H.Simon đề xuất lý thuyết lựa chọn định , nhấn mạnh định hành động chia định tổ chức thành hai nhóm : định mục tiêu cuối tổ chức , xem xét giá trị ; định liên quan tới việc thực mục tiêu , gọi đánh giá thực tế Sự hợp hai loại định trọng tâm công việc quản lý Và ông sâu vào sở khoa học việc định thực định mặt kỹ thuật - công nghệ thông tin ) mặt tâm lý , tinh thần Thuyết hành vi tiếng Mc , Grego ( Gregor ) thuyết X thuyết Y + Thuyết X : Một người bình thường có mối ác cảm cơng việc lẩn tránh , phải ép | buộc , điều khiển , hướng dẫn đe doạ hình phạt buộc họ phải cố gắng để đạt mục tiêu tổ chức Vì nhà quản lý phải giành quyền lực cộng Đối với họ , việc điều khiển bên ngồi thơng qua giám sát chặt chẽ thích hợp đối phó với người khơng đáng tin cậy , vô trách nhiệm thiếu kinh nghiệm Thuyết X tán thành cách tiếp cận nghiên khắc ủng hộ cách quản lý lãnh đạo kiểm tra + Thuyết Y : Mặc dầu có giả thuyết X , mặt khác chất vốn có người lười nhác tin cậy mà họ tiềm ẩn khả để tự phát triển sáng tạo Do , Grego đưa quan êm nhân lạc quan hành vi chung người lao động , từ quản lý thơng qua tự giác Quan niệm xây dựng giả thuyết việc trả công cho cố gắng vật chất tinh thần công việc tự nhiên , điều khiển từ bên ngồi đe doạ hình phạt cách để buộc người phải cố gắng ; phần thưởng có vai trị quan trọng , người 15 bình thường học cách nhận trách nhiệm , khơng người có khả phát huy trí tưởng tượng , tài sức sáng tạo | điều kiện đại , có phần tri thức người bình thường sử dụng Thuyết Y khoa học | quản lý thông qua tự giác tự chủ cho , quan tâm đến mặt nhân văn xí nghiệp , người có gắng đạt kết Đưa thuyết X thuyết Y , Grego xem xét hành vi người cách toàn diện , tử riêng đến chung , từ bắt buộc đến tự giác , điều quan tâm ông thuyết Y áp dụng quản lý doanh nghiệp , quản lý xã hội Nếu thuyết X tập trung vào phương thức quản lý lãnh đạo , kiểm tra khuyến khích , thuyết Y chủ yếu khơi dậy tính tự giác , tinh thần sáng tạo tự chủ trí tuệ người Sự phối hợp hai thuyết tạo sức mạnh to lớn quản lý xã hội Thuyết văn hóa quản lý xã hội Thuyết văn hoá quản lý xã hội Thuyết nhấn mạnh vai trò quan trọng nhân tố văn hoá hoạt động quản lý W.Ouchi nhà khoa học Mỹ cho , người Mỹ học tập người Nhật quản lý , trước hết chế độ làm việc suốt đời cho cơng ty lớn Ở , xí nghiệp làm để phát triển lịng trung thành nhân viên cách đối xử với họ công nhân đạo Họ không chuyên môn hoá lao động mức , họ luân chuyển nhân viên qua phận khác để có khả phát triển toàn diện Ở Nhật Bản , tinh thần giá trị tập thể đề cao , khác hẳn với phương Tây Ông lý giải văn hoá doanh nghiệp bao gồm tập hợp biểu tượng , nghi lễ huyền thoại cho phép truyền đạt đến người làm việc giá trị niềm tin nội thân xí nghiệp Cơ sở lý luận văn hoá doanh nghiệp triết lý kinh doanh 16 Ouchi xây dựng nội dung văn hoá kiểu Z : người làm việc gắn bó lâu dài với cơng ty , họ có quyền phê bình tỏ lịng trung thực quan hệ với lãnh đạo ; họ tham g vào q trình định ; cơng ty phát triển quan hệ người lao động có tinh thần tập thể cao dù coi trọng nhân Nói tóm lại , văn hố trí , cộng việ cậy , tình bạn hợp tác người làm đồng người bình đẳng hợp tác để đạt mục tiêu chung " Đồng thời , khủng hoảng thừa bết chủ nghĩa tư vào năm 60 kỷ XX , nh quản lý phải điều chỉnh lại quan điểm cách thức quản | phù hợp với việc quản lý xã hội thông tin - hậu côn nghiệp , hình thành học thuyết quản lý tổng hợp thức nghi , người có cơng lao to lớn P.Druckơ ( P.Drucker ) , người đề cao tầm quan trọng quản lý thể chế ưu thích ứng với thay đổi thời đại Qua nhiều tác phẩm P.Druckơ cịn bàn quản lý xã hội thông tin bàn kiến thức quản lý thời đại bão táp Các học thuyết trường phái quản lý nêu trênu đ chủ yếu nghiên cứu quản lý xí nghiệp , quản lý sản xuất kim doanh , tác động vào người lao động xí nghiệp Các học thuyết quản lý có phạm vi nghiên cứu rộng phải kể đến vấn đề quản lý nhà nước kinh tế , v quan hệ nhà nước với thị trường Đó họ | thuyết kinh tế mà khai thác phục vụ khoa họ quản lý : Học thuyết kinh tế cổ điển ( đại diện Adam Smit ) đưa thuyết “ bàn tay vơ hình ” ngun lý “ nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh tế ” ; Học thuyết Key ( Keynes ) chủ trương nhà nước can thiệp vào kinh tế tầm vĩ mô vi mô ; Học thuyết kinh tế hỗn hợp ( P.Sammuelson chủ xướng ) chủ trương kết hợp bàn tay vơ hình ( chế thị trường ) với bàn tay hữu hình quản lý nhà nước ) 17 CHƯƠNG : TƯ TƯỞNG QLXH CỦA PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ HIỆN ĐẠI Tư tưởng quản lý theo khoa học áp dụng phát triển Thuyết Taylor ban đầu áp dụng thành công nhà máy Taylor quản lý , nhanh chóng phát triển Mỹ , sau lan sang châu Âu tồn giới Điển hình phong trào Taylor Mỹ với kết làm tăng suất lao động ngành công nghiệp Mỹ lên gần ba lần Các nhà quản lý tiếp tục phát triển thuyết Taylor bao gồm : a ) Frank Gilbreth ( 1868 – 1924 ) Gilbreth phát triển phương pháp Taylor số ngành công nghiệp xây dựng mà ơng làm việc Ơng nhanh chóng trở thành nhà tư vấn thành cơng phổ biến phương pháp Taylor : Đã phát triển mạnh phương pháp Taylor ngành xây dựng dân dụng xây dựng đường sắt Chú ý đến yếu tố tâm lý phát triển kỹ làm việc công nhân Là người lập trường đào tạo kỹ sư kỹ áp dụng phương pháp Taylor , hướng dẫn công nhân làm việc theo phương pháp b ) Harington Emerson ( 1853 -1931 ) - Là người sung bái phương pháp Taylor có nhiều nỗ lực phổ biến phương pháp doanh nghiệp Mỹ Công lao H Emerson ghi nhận nội dung : Tư vấn cho 200 doanh nghiệp phát triển phương pháp Taylor Phát triển lý thuyết Taylor xuất tác phẩm 12 nguyên tắc Ơng khơng thích sử dụng cách gọi Taylor phương pháp “ quản lý có khoa học ” , thay vào ông sử dụng tên gọi “ phương pháp hiệu ” - Phát triển chế độ trả công lao động theo biểu trả cơng tỷ mỷ kích thích mạnh cơng 18