Tuần 34 Tiết 133, 134 Văn bản BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường + Phân tích để thấy được tiếng nói đầy[.]
Tuần: 34 Tiết: 133, 134 Văn bản: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường + Phân tích để thấy tiếng nói đầy tình cảm trách nhiệm thiên nhiên, môi trường sống vị thủ lĩnh Xi-át-tơn - Kĩ năng: + Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn nhật dụng + Cảm nhận tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương thủ lĩnh Xi-át-tơn + Phát nêu tác dụng số phép tu từ văn - Thái độ: Giáo dục tình cảm u mến q hương Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Môi trường tất xung quanh chúng ta, cần thiết cho sức khoẻ sống người Vì phải yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường, thiên nhiên Để em hiểu thêm nội dung em tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (84’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) I Tìm hiểu chung * MTCHĐ: HS hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm; Tác giả, tác phẩm (SGK) đọc diễn cảm văn - GV: Cho HS đọc phần thích */ SGK - HS: Đọc - GV: Bổ sung thơng tin tác giả, tác phẩm (Dùng hình ảnh minh hoạ) - HS: Theo dõi - GV: Hướng dẫn đọc - đọc mẫu đoạn gọi HS Đọc, tìm hiểu thích đọc - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Lưu ý HS thích 3, 4, 8, 10, 11 Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Lưu ý * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm nét tác giả, tác phẩm Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (64’) * MTCHĐ: Tìm hiểu nội dung thư - GV: Hãy phép so sánh nhân hoá dùng đoạn đầu thư ? (Dùng bảng phụ ghi đoạn văn : Từ đầu đến cha ông chúng tôi.) - HS: Qua sát, theo dõi trình bày - GV: Tác dụng phép so sánh nhân hố đoạn văn ? - HS: Làm cho vật lên gần gũi, thân thiết với người, bộc lộ cảm nghĩ sâu xa tác giả - GV: Khi đất đai với vật xung quanh coi mẹ, chị, em… dễ dàng đem bán khơng ? - HS: Trình bày (khơng) - GV: Như vậy, theo em, tác giả bộc lộ cảm nghĩ ? - HS: Phát biểu - GV tích hợp với bảo vệ mơi trường: Qua em thấy mơi trường có vai trị quan trọng sống người da đỏ nói riêng, sống người nói chung ? - HS: Trả lời Tiết - GV: Cho HS quan sát đoạn 2: Từ “Tôi biết người da trắng … có ràng buộc” (Dùng bảng phụ ghi đoạn văn 2) - HS: Quan sát theo dõi theo yêu cầu - GV: Đoạn văn nói lên khác biệt, đối lập người da đỏ với người da trắng ? - HS: Đối lập đạo đức, cách cư xử đất đai, môi trường, cách sống - GV: Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để nêu bật khác biệt ? - HS: Biện pháp đối lập, điệp ngữ, nhân hoá - GV: Những biện pháp nghệ thuật có tác dụng ? - HS: Thể thái độ tôn trọng đất đai, môi trường bộc lộ lo âu người da đỏ đất đai họ thuộc người da trắng NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Tìm hiểu chi tiết văn Đoạn đầu thư Phép so sánh nhân hố: đất bà mẹ, bơng hoa người chị, người em, dòng nước… máu tổ tiên, tiếng thầm dịng nước tiếng nói ông cha -> Sự vật lên gần gũi, thân thiết với người, bộc lộ cảm nghĩ sâu xa tác giả Đoạn thư Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: phép đối lập, nhân hố, điệp ngữ để nói lên đối lập đạo đức, cách cư xử đất đai, môi trường cách sống -> Thái độ tôn trọng đất đai, môi trường bộc lộ lo âu người da đỏ đất đai họ thuộc người da trắng - GV: Nêu ý đoạn cuối thư (Dùng Đoạn cuối thư Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT bảng phụ ghi đoạn văn 1) - Đất đai giàu có - HS: Theo dõi trình bày nhiều mạng sống chủng tộc - GV: Em hiểu câu nói “Đất mẹ” ? da đỏ - HS: Đất nơi sản sinh mn lồi, nguồn sống - Người da trắng chủng tộc muôn lồi Cái người làm cho đất làm họ phải biết quý trọng đất cho người ruột thịt đai, phải đối xử với đất - GV: Giọng điệu đoạn có khác với đoạn người da đỏ đối xử với đất ? - HS: Giọng điệu vừa thống thiết vừa đanh thép hùng hồn -> Bằng giọng điệu vừa thống - GV: Tại người viết lại thay đổi giọng điệu thiết vừa đanh thép hùng hồn, ? người viết khẳng định cần - HS: Trình bày thiết phải bảo vệ đất đai, mơi - GV tích hợp với bảo vệ mơi trường: Em có hiểu trường dạy cho người da trắng biết vấn đề mơi trường ? Chúng ta phải biết cách cư xử đắn với đất làm với vấn đề mơi trường ? đai, mơi trường - HS: Trình bày - GV: Chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Khẳng định cần thiết phải bảo vệ đất đai, môi trường dạy cho người da trắng biết cách cư xử đắn với đất đai, môi trường Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * MTCHĐ: HS hiểu nội dung nghệ thuật văn - GV: Cho biết nội dung nghệ thuật đặc sắc văn ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, chốt nội dung gọi HS đọc ghi * Ghi nhớ /140 SGK nhớ/140 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Môi trường có ý nghĩa đời sống người ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Trang Tuần: 34 Tiết: 135 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu phẩy học + Công dụng dấu phẩy * Lưu ý: HS học dấu phẩy Tiểu học - Kĩ năng: + Phát chữa số lỗi thường gặp dấu phẩy + Lựa chọn sử dụng dấu phẩy viết đạt mục đích giao tiếp - Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác lĩnh hội kiến thức mạnh dạn trình bày ý kiến thân Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Trong nói (viết), em thường dùng dấu câu để tách phận câu, để diễn đạt tư tưởng tình cảm, muốn sử dụng dấu câu mục đích, trước hết em phải hiểu cơng dụng Vậy dấu phẩy có cơng dụng ? Cơ em tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu cơng dụng dấu I CƠNG DỤNG phẩy (17’) Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích * MTCHĐ: HS nhớ nêu cơng dụng hợp dấu phẩy a Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, - GV: Cho HS đọc câu 1.a,b,c/157,158 SGK roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng - HS: Đọc theo yêu cầu dậy, vươn vai cái, biến - GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK thành tráng sĩ - GV: Hướng dẫn 1.a : b Suốt đời người, từ thuở lọt + Tìm phần làm phụ ngữ cho động từ lịng, đến nhắm xi tay, tre với đem câu 1.a mình, sống chết có nhau, chung thủy + Tìm phần làm phụ ngữ cho bé c Nước bị cản văng bọt tứ tung, Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Lưu ý: Giữa phần ta đặt dấu phẩy Câu thuyền vùng vằng chực trụt xuống b, c : cách làm tương tự) - HS: Theo dõi thực theo hướng dẫn - GV: Chốt kết - HS: Theo dõi ghi nhận Lí đặt phẩy vị trí - GV: Hãy giải thích lí đặt dấu phẩy vị - Dấu phẩy dùng để đánh dấu trí ? ranh giới phận câu - HS: Trình bày - Giữa thành phần phụ câu với chủ ngữ vị ngữ - GV: Từ ví dụ vừa tìm hiểu trên, rút - Giữa từ ngữ có chức vụ cơng dụng dấu phẩy ? câu - HS: Phát biểu - Giữa từ ngữ với phận thích - Giữa vế câu ghép - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/158 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ sgk Hoạt động Cách chữa số lỗi thường gặp (8’) * MTCHĐ: Vận dụng công dụng dấu câu để chữa lỗi - GV: Cho HS đọc đoạn văn xác định chỗ cần đặt dấu phẩy - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Cần ý sử dụng dấu câu cho Hoạt động Luyện tập (15’) * MTCHĐ: Vận dụng công dụng dấu câu để làm tập - GV (cho HS hoạt động nhóm) : Hãy nêu yêu cầu tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét, chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận * Ghi nhớ/158 SGK II CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp III LUYỆN TẬP Bài tập Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp a Từ xưa đến nay, Thánh Gióng ln hình ảnh rực rỡ lịng yêu nước, sức mạnh phi thường tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam ta b Buổi sáng, sương phủ trắng cành cây, bãi cỏ Gió bấc hun hút thổi Núi đồi, thung lũng, làng chìm biển mây mù Mây bị mặt đất, tràn vào nhà, quấn lấy người đường Bài tập Điền thêm chủ ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Gọi HS lên bảng làm tập - HS: Thực hành NỘI DUNG CẦN ĐẠT a Vào tan tầm, xe ô tô, xe máy, lại nườm nượp đường phố b Trong vườn, hoa lan, hoa huệ, hoa - GV: Nhận xét, chốt nội dung hồng đua nở rộ - HS: Theo dõi ghi nhận c Dọc bờ sông, vườn ổi, vườn mít, vườn sồi xum x, trĩu Bài tập Viết thêm vị ngữ thích - GV: Gọi HS lên bảng làm tập hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh - HS: Thực hành a Những chim bói cá đậu giàn mướp, cạnh bờ ao - GV: Nhận xét, chốt nội dung b Mỗi dịp quê, háo hức, - HS: Theo dõi ghi nhận hồi hộp, không ngủ c Lá cọ dài, xanh mướt, xoè ô d Dịng sơng q tơi trẻo, hiền hồ * Bài tập - GV: Khuyến khích HS làm tập (Hoặc cho - Cách dùng dấu phẩy tác giả tạo nhà) nhịp điệu nhịp nhàng cho câu văn - HS: Thực hành - Nhịp điệu góp phần diễn tả cảm - GV: Nhận xét, chốt nội dung xúc : đồng cảm với nỗi vất vả tre - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Khi viết cần ý sử dụng dấu câu cho Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * MTCHĐ: Cho HS nhắc lại kiến thức - GV: Nhắc lại cơng dụng dấu phẩy - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Trang Tuần: 34 Tiết: 136 Hướng dẫn đọc thêm: ĐỘNG PHONG NHA (Trần Hoàng) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Vẻ đẹp tiềm phát triển du lịch Động Phong Nha - Kĩ năng: + Đọc – hiểu văn đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh + Tích hợp với phần Tập làm văn để viết văn miêu tả - Thái độ: Yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ kì quan đệ động Phong Nha Năng lực hình thành phát triển cho HS - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Chúng ta tự hào danh lam thắng cảnh đất nước Việt Nam Trong danh lam thắng cảnh đó, Động Phong Nha coi đệ động (động dài đẹp nhất) Động Phong Nha nằm quần thể hang động thuộc khối đá vơi Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình Để hiểu kĩ em tìm hiểu “Hướng dẫn đọc thêm: Động Phong Nha” Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * MTCHĐ: HS hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm; đọc diễn cảm văn hiểu bố Đọc cục - GV: Hướng dẫn đọc ; đọc mẫu đoạn gọi Chú thích HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo hướng dẫn - GV: Lưu ý HS thích 1, 2, 4, 6, 8, - HS: Lưu ý - GV: Em tìm bố cục văn ? Bố cục: đoạn - HS: HS chia hai ba đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “đất Bụt” - GV: Hướng cho HS chia hai đoạn phân tích -> Giới thiệu động Phong Nha Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ theo bố cục - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm nét tác giả, tác phẩm bố cục Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (25’) * MTCHĐ: Vẻ đẹp tiềm phát triển du lịch Động Phong Nha - GV: Trong phần giới thiệu động Phong Nha, tác giả cho biết động nằm vị trí ? - HS: Trình bày - GV: Cảnh sắc động Phong Nha tác giả miêu tả theo trình tự ? Hãy tìm dẫn chứng ? - HS: Giới thiệu theo trình tự từ ngồi vào - GV: Động Phong Nha gồm phận ? - HS: Hai phận động khô động nước - GV: Động khô giới thiệu chi tiết ? - HS: Trình bày - GV: Tại gọi động khô ? - HS: Trả lời - GV: Như động gọi tên theo đặc điểm (Liên hệ Sơng nước Cà Mau) - HS: Theo dõi nhớ - GV: Tác giả đánh động Phong Nha ? - HS: Phong Nha “Kì quan đệ động” Việt Nam - GV: Theo ơng trưởng đồn thám hiểm hội địa lí Hồng gia Anh báo cáo khoa học động Phong Nha hang động ? - HS: Phong Nha hang động dài đẹp giới - GV: Động Phong Nha mở triển vọng cho đất nước ta ? - HS: Trình bày (du lịch) - GV: Nêu cảm nghĩ em vẻ đẹp giá trị động - HS: Phát biểu - GV: Là người chủ tương lai em làm đất nước có “đệ kì quan động”? - HS: Phát biểu - GV: Em tìm nêu tên số động, thắng NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Đoạn 2: Còn lại -> Giá trị động Phong Nha II Tìm hiểu chi tiết văn Giới thiệu động Phong Nha - Ví trị: Nằm quần thể hang động thuộc khối đá vôi Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình - Động Phong Nha gồm hai phận: động khô động nước + Động khô + Động nước + Cảnh sắc + Âm => Động Phong Nha lộng lẫy, kì ảo Giá trị động Phong Nha - Phong Nha “Kì quan đệ động” Việt Nam - Phong Nha hang động dài đẹp giới - Là hang động có bảy - Phong Nha điểm du lịch hấp dẫn góp phần giới thiệu đất nước Việt Nam với bạn bè giới Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT cảnh khác nước ta ? - HS: Trình bày - GV tích hợp với bảo vệ mơi trường: Em có suy nghĩ đất nước có danh lam thắng cảnh ? - HS: Phát biểu (Tự hào) - GV: Em có biết đến thông tin khu du lịch Động Phong Nha ? - HS: Phát biểu - GV: Động Phong Nha số khu du lịch khác đem lại nguồn lực kinh tế ? - HS: Đó nguồn lực kinh tế quan trọng đất nước ta… - GV: Chốt ý (Từ tiềm thắng cảnh đất nước, sách phủ ta có đề mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ) - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Phong Nha điểm du lịch hấp dẫn góp phần giới thiệu đất nước Việt Nam với bạn bè giới Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * MTCHĐ: Nêu khái quát nội dung - GV: Qua học, em cảm nhận động Phong Nha ? - HS: Trình bày - GV: Chốt nội dung gọi HS đọc ghi nhớ/148 * Ghi nhớ/148 SGK SGK - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ/148 SGK Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức trọng tâm - GV: Chúng ta phải có trách nhiệm mơi trường du lịch danh lam thắng cảnh đất nước ? - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): TT TVT, ngày tháng năm 2018 IV Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT TUẦN 34 Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang