1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 6 tuần 28

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

TUẦN 28 Tiết 109, 110 Văn bản CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Phát hiện ra vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo + Phân tích tác dụng của một số biện[.]

Tiết: 109, 110 TUẦN 28 Văn bản: CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Phát vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo + Phân tích tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn - Kĩ năng: + Đọc diễn cảm văn bản: giọng vui tươi, hồ hởi + Đọc – hiểu văn kí có yếu tố miêu tả + Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn - Thái độ: + Yêu mến vùng đảo Cô Tô + Chủ động học hỏi nghệ thuật tả cảnh tác giả Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh minh hoạ cho học - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Cô Tô tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, vẻ đẹp vùng biển đảo của đất nước Việt Nam, nhà văn Nguyễn Tn dùng ngịi bút để miêu tả sinh động tranh Để em rõ hơn, em tìm hiểu văn Hoạt động hình thành kiến thức: (85’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (18’) I Tìm hiểu chung * MTCHĐ: HS hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm; có kĩ đọc văn xác định bố cục - GV: Nêu đôi nét tác giả, tác phẩm ? Tác giả - HS: Dựa vào SGK trình bày - Nguyễn Tuân (1910 -1987), quê Hà Nội - Ơng có sở trường thể tuỳ bút kí Tác phẩm - GV: Cho biết xuất xứ tác phẩm ? - Bài văn Tô Cô phần cuối Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - HS: Dựa vào SGK trình bày - GV: Hướng dẫn đọc, đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Lưu ý HS thích: 1, 3, 6, 13 - HS: Lưu ý - GV:Bài văn chia làm đoạn ? Nội dung đoạn ? - HS: đoạn, - GV chốt: Ba đoạn văn ba tranh miêu tả cảnh khác - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm thông tin tác giả, tác phẩm; đọc nhịp điệu, nắm bố cục đoạn Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (60’) * MTCHĐ: Phát vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo Phân tích tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn - GV: Cảnh Cô Tô sau trận bão miêu tả qua chi tiết ? - HS: Trình bày - GV: Lời văn miêu tả có đặc sắc cách dùng từ ? - HS: Sử dụng nhiều tính từ gợi tả màu sắc, ánh sáng - GV: Qua em cảm nhận khung cảnh thiên nhiên ? - HS: Khung cảnh bao la, tươi sáng - GV: Chốt ý chuyển mục - HS: Theo dõi - GV: Khi ngắm nhìn tranh tồn đảo Cơ Tơ, tác giả thấy hình ảnh bật ? - HS: Trình bày - GV: Cách đón mặt trời mọc tác giả có đặc biệt ? - HS: Dậy từ canh ba, tận đầu mũi đảo - GV: Nhận xét cách đón mặt trời mọc ? - HS: Đây cách đón mặt trời mọc cơng phu thể trân trọng thiên nhiên - GV: Qua nói lên tình cảm tác giả thiên nhiên ? - HS: Trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT kí Cơ Tơ Đọc tìm hiểu thích Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “ đây.” -> Cảnh Tô Cô sau bão - Đoạn 2: Tiếp theo đến “là nhịp cánh” -> Cảnh mặt trời mọc đảo Cơ Tơ - Đoạn 3: Cịn lại -> Cảnh sinh hoạt người đảo Cô Tơ II Tìm hiểu chi tiết văn Cảnh Tô Cô sau bão - Trời “trong trẻo, sáng sủa”, “thêm xanh mượt” - Nước biển “lam biếc, đặm đà” - Cát “vàng giòn hơn” -> Với tính từ gợi tả màu sắc, ánh sáng vừa tinh tế, vừa gợi cảm, tác giả cho người đọc hình dung khung cảnh bao la vẻ đẹp tươi sáng vùng đảo Cô Tô Cảnh mặt trời mọc đảo Cô Tô Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Cảnh mặt trời mọc tác giả miêu tả chi tiết ? - HS: Phát biểu - GV (cho HS thảo luận nhóm 3’): Em nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả đoạn văn ? - HS: Thảo luận, trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT Mặt trời “tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn” => Bằng quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú, ngơn ngữ xác, hình ảnh so sánh độc đáo, tác giả vẽ nên tranh thiên nhiên đẹp trẻo, tinh khôi mà rực rỡ, tráng lệ - GV: Khi miêu tả cảnh sinh hoạt, lao động Cảnh sinh hoạt biển vào đảo vào buổi sáng, tác giả tập trung miêu tả buổi sáng hình ảnh bật ? - HS: Cái giếng nước ria đảo - Cái giếng nước ria bể đảo bể - GV: Nguyễn Tuân có cảm nhận - Đồn thuyền chuẩn bị khơi, gánh hình ảnh giếng nước ria đảo ? nước từ giếng - HS: Sinh hoạt vui bến - Hình ảnh anh hùng Châu Hịa Mãn đậm đà mát nhẹ chợ đất liền gánh nước, chị Châu Hòa Mãn địu - GV: Sự sống người diễn quanh giếng nước ? - HS: Cuộc sống ấm êm, hạnh phúc, giản dị, -> Cuộc sống ấm êm, hạnh phúc, giản bình dị, bình - GV: Đoạn văn cho em hình dung sống đảo ? - HS: Phát biểu - GV: Chốt nội dung chuyển mục - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Vẻ đẹp Cô Tô cảnh sinh hoạt người đảo Hoạt động Tổng kết nội dung học (7’) III Tổng kết * MTCHĐ: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật * Ghi nhớ/ 91 SGK - GV: Học xong văn em hình dung cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo Cơ Tơ ? - HS: Trình bày - GV: Tình cảm em quần đảo Cơ Tơ sau học qua ? - HS: Phát biểu - GV tích hợp với GDBVMT: Từ văn em liên hệ nhận xét môi trường biển đảo Việt Nam nói chung - HS: Mơi trường biển đảo đẹp, đầy sức sống… - GV: Chúng ta phải làm mơi trường Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT biển đảo nước ta ? - HS: Bảo vệ, tôn tạo, - GV: Đặc sắc nghệ thuật văn ? - HS: Ngôn ngữ điêu luyện, miêu tả tinh tế, xác, giàu hình ảnh cảm xúc nhà văn… - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Em nhắc lại nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm: Trang Tuần: 28 Tiết: 111 sai TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Trình bày văn tả cảnh theo yêu cầu đề + Xác định nội dung trọng tâm đề + Nhớ lại nêu đề kiểm tra Văn, nội dung câu hỏi - Kĩ năng: + Tự phát hạn chế làm + Có khả nhận xét, đánh giá làm bạn - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc việc tự đánh giá làm mình, chủ động học hỏi, biết sửa Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, đề đáp án, kiểm tra học sinh - Học sinh: Kiến thức văn tả cảnh phần văn học, ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Để em biết kết kiểm tra Tập làm văn kiểm tra Văn, từ kết em thấy ưu điểm để phát huy hạn chế để kịp thời khắc phục, sửa chữa, tiết cô trả cho em Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tập làm văn (15’) I TẬP LÀM VĂN * MTCHĐ: HS nhớ đề nêu Đề bài: (Tuần 24 - tiết 94, 95) cách làm văn tả cảnh Hãy miêu tả dịng sơng quê em (liên hệ - GV cho HS nhắc lại đề đến ý thức bảo vệ môi - HS: Nhắc lại đề trường nước) - GV: Học sinh xác định thể loại, đối tượng Tìm hiểu đề miêu tả ? - Thể loại: Miêu tả (tả cảnh) - HS: Xác định theo yêu cầu - Đối tượng miêu tả: Dịng sơng q em - GV: Cho HS lập dàn Dàn (Tuần 24 - tiết 94, 95) - HS: Lập dàn trình bày a Mở bài: - GV: Nhận xét, bổ sung Giới thiệu cảnh miêu tả dòng sơng Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Đối chiếu làm với dàn bài, tự rút quê hương em Có liên hệ đến môi ưu khuyết điểm làm trường dịng sơng b Thân bài: - Cảnh dịng chảy, mặt sơng, thuyền bè qua lại - Sự thay đổi mực nước theo ngày tháng ngày đêm - Cảnh hai bên bờ : cối, nhà cửa, … - Dịng sơng gắn với kỉ niệm tuổi thơ - Dịng sơng xanh, mát rượi ngày thiếu ý thức số người đứng trước nguy bị ô nhiễm nguồn nước: + Dòng nước đục + Xác động vật, dầu nhớt, bọc ni lông, … trôi sông c Kết bài: - Cảm nghĩ mơ ước em dịng sơng q hương - Khẳng định ý thức bảo vệ môi trường - GV: Nhận xét đánh giá chung (về ưu điểm Nhận xét hạn chế, khuyết điểm): - Ưu điểm + Thể loại viết: Văn tả cảnh + Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối mở với kết + Diễn đạt: Câu văn có hình ảnh, giàu cảm xúc + Liên hệ thực tế: Linh hoạt, sinh động, phong phú + Hình thức: chữ viết đẹp, trình bày khoa học - Hạn chế, khuyết điểm: + Thể loại viết: chưa thể loại văn tả cảnh + Bố cục: chưa rõ ràng, chưa cân đối mở với kết + Diễn đạt: Câu văn chưa có hình ảnh, thiếu cảm xúc + Liên hệ thực tế: Chưa linh hoạt, chưa sinh động, thiếu tính phong phú + Hình thức: chữ viết chưa đẹp, trình bày chưa khoa học - GV: Trả cho HS Trả - HS: Nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT cách làm văn tả cảnh, xây dựng dàn trước viết, bám sát dàn để triển khai thành văn Hoạt động Phần Văn (16’) II PHẦN VĂN * MTCHĐ: Cho HS nhớ nêu lại câu hỏi, (Đề đáp tuần 26, tiết 101) trình bày nội dung - GV: Nhắc lại câu hỏi nêu đáp án - HS: Theo dõi, đối chiếu - GV: Nhận xét làm HS - HS: Lắng nghe - GV: Trả cho HS - HS: Nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Cần chuẩn bị tốt nội dung ôn tập Hoạt động 3: Trả sửa lỗi (10’) * MTCHĐ: HS phát lỗi sửa lỗi - GV: Hướng dẫn HS sửa lỗi hai - HS: Nghe thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Cần khắc phục tránh mắc lỗi Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: HS nắm kiến thức kĩ làm kiểm tra - GV: Kiến thức kĩ làm kiểm tra - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Những kĩ làm Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Trang Tuần: 28 Tiết: 112 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Các thành phần câu + Phân biệt thành phần thành phần phụ câu - Kĩ năng: + Xác định chủ ngữ vị ngữ câu + Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước - Thái độ: Cẩn thận: dùng câu nói đặt viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * MTCHĐ: Kiểm tra kiến thức cũ định hướng học - GV kiểm tra cũ: Hốn dụ ? Các kiểu hốn dụ Tìm ví dụ minh hoạ - HS trả lời: + Ghi nhớ/82 SGK + Ghi nhớ/83 SGK + Tìm ví dụ minh hoạ - Giới thiệu bài: GV ghi ví dụ lên bảng cho học sinh phân tích thành phần câu sau: Chiều nay, Lan tập văn nghệ TN CN VN Vậy để em nắm khái niệm thành phần câu phân biệt thành phần với thành phần phụ, em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Phân biệt thành phần với I Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu (9’) thành phần phụ câu * MTCHĐ: HS phân biệt thành phần với thành phần phụ câu - GV: Nhắc lại thành phần câu học bậc Các thành phần câu tiểu học - Trạng ngữ - HS: Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ - Chủ ngữ Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV cho HS đọc ví dụ SGK - HS: Đọc ví dụ - GV: Xác định thành phần câu ví dụ trên? - HS: Trình bày - GV: Thử lược bỏ thành phần câu rút nhận xét - HS: Thực - GV: Thành phần vắng mặt câu? - HS: Trạng ngữ - GV: Thành phần vắng mặt câu ? - HS: Chủ ngữ vị ngữ - GV: Căn vào vai trò thành phần câu, em cho biết thành phần thành phần chính, thành phần thành phần phụ câu ? - HS: Thành phần chủ ngữ vị ngữ Thành phần phụ trạng ngữ - GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - HS: Nhắc lại nội dung * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động 2: Đặc điểm, cấu tạo vị ngữ (9’) * MTCHĐ: HS nắm đặc điểm, cấu tạo vị ngữ - GV: Quan sát ví dụ I.1 cho biết vị ngữ kết hợp với từ phía trước ? - HS: Vị ngữ kết hợp với từ phía trước - GV: Hướng dẫn HS đặt số câu để tìm thêm số từ kết hợp với vị ngữ (ở phía trước) - HS trình bày: + Tơi / học lớp + Thứ hai tuần này, cô tổng phụ trách / tun dương lớp tơi trước tồn trường… - GV: Em đặt câu hỏi để xác định vị ngữ cho ví dụ ? - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Vậy vị ngữ trả lời cho câu hỏi ? - HS: Vị ngữ trả lời câu hỏi hiểu được: Làm ?, Làm ?, Là ? Như ?, - GV: Cho HS đọc ví dụ SGK - HS: Đọc theo yêu cầu NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Vị ngữ Xác định thành phần câu (ví dụ SGK) - Trạng ngữ: Chẳng - Chủ ngữ: - Vị ngữ: trở thành chàng dế niên cường tráng Thử lược bỏ thành phần câu - Khi lược bỏ thành phần trạng ngữ -> Câu hiểu (có nghĩa) - Khi lược bỏ thành phần chủ ngữ vị ngữ -> Câu hiểu đầy đủ nghĩa * Ghi nhớ /92 SGK II Vị ngữ Đặc điểm vị ngữ - Có thể kết hợp với phó từ : đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới, … - Có thể trả lời câu hỏi: + Làm ? + Làm ? + Là ? + Như ? Cấu tạo vị ngữ Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Lần lượt hướng dẫn HS xác định vị ngữ câu - HS: + a Hai vị ngữ + b Bốn vị ngữ + c Hai câu – câu vị ngữ - GV: Nhắc lại đặc điểm cấu tạo vị ngữ - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/93 SGK - HS: Đọc ghi nhớ NỘI DUNG CẦN ĐẠT a đứng… hồng xuống (cụm động từ) b nằm sát bên bờ sông (cụm động từ) ồn ào, đông vui, tấp nập (cụm tính từ) c - (là) người bạn… Việt Nam (cụm danh từ) - giúp người… khác (cụm động từ) -> Câu có nhiều vị ngữ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ * Ghi nhớ/93 SGK sgk Hoạt động 3: Vai trò, cấu tạo chủ ngữ (9’) III Chủ ngữ * MTCHĐ: HS nắm vai trò, cấu tạo chủ ngữ - GV: Vai trò chủ ngữ + Xem lại câu mục II.2 - Biểu thị vật có hành động, + Thảo luận nhóm 3’: Câu hỏi 1, mục III đặc điểm, trạng thái nêu vị ngữ - Thường trả lời cho câu hỏi: + Ai ? + Cái ? + Con ? - GV: Phân tích cấu tạo chủ ngữ Cấu tạo chủ ngữ câu mục II (Gợi ý: Chủ ngữ từ hay cụm từ? Đó từ cụm từ ?) - Chủ ngữ đại từ, danh từ, - HS trình bày: cụm danh từ + a Chủ ngữ đại từ : tơi - Có trường hợp chủ ngữ động từ, + b Chủ ngữ cụm danh từ : chợ Năm Căn tính từ cụm động từ, cụm tính từ + c Chủ ngữ cụm danh từ : tre Chủ ngữ danh từ : tre, nứa, mai, vầu - GV: Lấy thêm ví dụ cho HS phân tích để đến kết luận thứ hai - HS: Theo dõi - GV: Vai trò đặc điểm chủ ngữ ? - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/93 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ * Ghi nhớ/93 SGK Hoạt động Luyện tập (8’) IV Luyện tập * MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức thành phần câu làm tập theo yêu cầu - GV: Gọi HS nêu yêu cầu tập Bài tập - HS: Nêu yêu cầu - Câu 1: CN đại từ “tôi”; VN Trang 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV (cho HS hoạt động theo nhóm 3’): Bài tập cụm động từ - Câu 2: CV cụm DT “đôi - HS: Thực theo u cầu tơi”; VN tính từ - GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - Câu 3: CN cụm DT “những - HS: Thực theo yêu cầu vuốt … chân” ; VN cụm tính từ - GV: Nhận xét - Câu 4: CN đại từ “tôi”; VN - HS: Theo dõi cụm động từ - Câu 5: CN cụm DT “những cỏ”; VN cụm động từ - GV (cho HS hoạt động theo nhóm 3’): Bài tập Bài tập Đặt câu (Đặt câu) a Trong kiểm tra, em cho bạn - HS: Thực theo yêu cầu mượn bút - GV: Nhận xét b Bạn em tốt - HS: Theo dõi c Nhà thơ Tố Hữu nhà cách * Kết luận (chốt kiến thức): Vận dụng kiến thức mạng thành phần câu nói viết Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức vừa học - GV: Phân biệt thành phần với thành phần phụ ? - HS: Trình bày - GV: Đặc điểm, cấu tạo vị ngữ ? Đặc điểm, cấu tạo chủ ngữ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: TT TVT, ngày 21 tháng năm 2018 KÍ DUYỆT Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang 11

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w