1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học tuần 12

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 148 KB

Nội dung

TUẦN 12 Tiết 45 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Nhớ lại và nêu được đề Tập làm văn số 2 + Trình bày được dàn bài của bài văn kể chuyện + Xác định[.]

TUẦN 12 Tiết 45: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nhớ lại nêu đề Tập làm văn số + Trình bày dàn văn kể chuyện + Xác định nhân vật, việc truyện kể - Kĩ năng: + Nhận hạn chế làm + Có khả nhận xét, đánh giá làm bạn - Thái độ: Cẩn thận; biết thẳng thắn nhìn nhận hạn chế viết thân; chủ động học hỏi, rút kinh nghiệm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, kiểm tra - Học sinh: Vở ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) *MTCHĐ: Định hướng HS vào học Nhằm giúp em định hướng tốt cho viết văn thể loại, bố cục, thể thức trình bày, chữ viết, lỗi ngữ pháp lỗi tả, em rút kinh nghiệm qua nhận xét, đánh giá tiết trả hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động HS nhắc lại đề (2’) I Đề *MTCHĐ: HS nhớ nhắc lại đề viết số (văn Kể người mà em quý tự sự) mến - GV: Cho HS nhắc lại đề - HS: Nhắc lại đề - GV: Ghi đề lên bảng - HS: Ghi vào *Kết luận (chốt kiến thức): Như vậy, đề phạm vi rộng, em chọn người mà em quý mến Hoạt động Xác định yêu cầu đề (10’) II Yêu cầu *MTCHĐ: HS xác định yêu cầu đề (thể loại, nội dung, phạm vi, ) - GV: Gọi HS nêu yêu cầu đề - Thể loại: Văn tự - HS: Nêu - Nội dung: Xây dựng nhân Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Nêu thể loại - HS: Tự - GV: Nêu nội dung phương pháp làm văn tự - HS: Kể kết hợp với miêu tả biểu cảm - GV: Chốt ý - HS: Theo dõi ghi nhận *Kết luận (chốt kiến thức): Muốn làm tốt trước hết cần đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề Hoạt động Nhận xét, đánh giá (23’) *MTCHĐ: HS lắng nghe nhận xét, đánh giá GV, biết học tập, rút kinh nghiệm để viết sau tốt - GV nêu ưu điểm làm học sinh : + Hầu hết viết thể loại tự + Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng + Làm bật nhân vật chính, kể trọng tâm + Có số biết lồng ghép kể với miêu tả biểu cảm tốt + Phần nhiều viết kể xi + Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối - HS: Theo dõi ghi nhớ - GV: Đọc vài làm tốt - HS: Lắng nghe, học tập cách viết - GV nêu khuyết điểm, hạn chế (có dẫn chứng cụ thể) HS viết: + Một số viết chưa thể loại tự (lạc sang thể loại miêu tả) + Một vài viết có bố cục chưa rõ ràng chưa có bố cục Dẫn đến việc kể khơng có trình tự (Thứ tự kể khơng phù hợp) ; thiếu nhiều ý + Một vài viết chưa làm bật nhân vật chính, kể chưa trọng tâm (Chọn việc để kể chưa tiêu biểu, chưa gây ấn tượng, ) + Còn số biết chưa lồng ghép kể với miêu tả biểu cảm Hoặc lồng ghép yếu tố miêu tả biểu cảm chưa phù hợp + Nhiều viết chữ viết chưa rõ ràng (khó xem), mắc nhiều lỗi tả + Một vài viết lạm dụng từ địa phương, dùng từ sai nghĩa + Một vài viết chưa thành câu Chưa dùng dấu câu Chưa biết phân đoạn văn + Một số viết trình bày chưa (cịn tẩy xố), thiếu cẩn thận NỘI DUNG CẦN ĐẠT vật có ấn tượng thật sâu sắc + Phạm vi: Thực tế sống + Các phương pháp: Kể chuyện, miêu tả, biểu cảm III Nhận xét, đánh giá Ưu điểm Hạn chế Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm *Kết luận (chốt kiến thức): Biết hạn chế viết bạn thân để có hướng khắc phục Hoạt động Trả IV Trả *MTCHĐ: HS nhận bài, đọc lại sửa chữa - GV: Trả cho HS - HS: Nhận - GV: Yêu cầu HS xem lại – sửa sai vào ghi chép (nếu có) - HS: Thực theo yêu cầu *Kết luận (chốt kiến thức): Cần giữ gìn bảo quản tốt kiểm tra Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: HS thấy ưu điểm cần học tập hạn chế phổ biến cần khắc phục - GV: Hệ thống lại nội dung văn, điểm tốt cần phát huy, hạn chế cần khắc phục cho viết sau - HS : Lắng nghe, ghi nhận *Kết luận (chốt kiến thức): Cần phải khắc phục lỗi tả, lỗi viết hoa tùy tiện thiếu dấu câu (nhất dấu kết thúc câu) Đặc biệt cần nắm vững bố cục ba phần văn Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang TUẦN 12 Tiết 46, 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Xác định nhân vật việc kể kể chuyện đời thường + Xác định chủ đề, dàn bài, kể, lời kể kể chuyện đời thường - Kĩ năng: Thực hành làm văn kể câu chuyện đời thường - Thái độ: Chân thành bày tỏ suy nghĩ, cách nhìn nhận, đánh giá thân nhân vật Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (2’) *MTCHĐ: HS định hướng học (qua phần giới thiệu GV) Kể chuyện đời thường kể phạm vi đời sống ngày Những chuyện xung quanh nhà, trường, thực tế sống Vậy muốn kể câu chuyện đời thường, phải làm nào? Các em giải đáp qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (84’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đề văn tự Đề tự (SGK, tr 119) (10’) *MTCHĐ: HS tiếp cận đề văn tự xác định phạm vi, yêu cầu đề - GV: Cho HS đọc đề SGK mục - HS: HS đọc - GV: Cho biết phạm vi đề văn tự - HS: Kể người, việc đời sống ngày - GV: Nêu yêu cầu đề - HS: Trình bày - GV: Thế kể chuyện đời thường? Phạm vi đề bài: Kể người thật, - HS: Phát biểu (kể người, việc việc thật đời sống ngày thực tế sống) Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Mỗi em đề văn tương tự - HS: Ra đề văn trình bày - GV: Nhận xét – chốt ý - HS: Theo dõi ghi nhận *Kết luận (chốt kiến thức): Muốn làm văn ta cần xác định nội dung, yêu cầu đề Hoạt động Cách làm văn kể chuyện đời thường (13’) *MTCHĐ: HS hiểu cách làm văn kể chuyện đời thường qua dàn làm tham khảo sgk - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu dàn SGK - HS: quan sát, lắng nghe hình thành dàn cho riêng - GV: Cho HS đọc làm tham khảo - HS: HS đọc - GV: Bài làm có với yêu cầu đề khơng ? - HS: Đúng Vì tất ý dàn phát triển thành câu, đoạn cụ thể - GV: Các việc nêu lên có xoay quanh chủ đề người ơng hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không? - HS: Phát biểu *Kết luận (chốt kiến thức): Khi viết văn cần phải lập dàn sau triển khai ý dàn thành câu, đoạn cụ thể Hoạt động Lập dàn văn tự (20’) * MTCHĐ: HS biết lập dàn theo đề - GV: Ghi đề lên bảng - HS: Chép đề - GV: Hướng dẫn HS lập dàn - HS: Thực theo yêu cầu + Mở + Thân + Kết NỘI DUNG CẦN ĐẠT Cách làm văn kể chuyện đời thường Đề bài: Kể chuyện ông hay bà em a Dàn (SGK, tr 120) b Bài làm tham khảo (SGK, tr 120, 121) Lập dàn văn tự Đề bài: Kể đổi quê em Dàn bài: - Mở bài: Giới thiệu quê em - Thân bài: + Trước nghèo, buồn, lặng lẽ + Hơm nay: đổi tồn diện, nhanh chóng  Những đường mới, nhà  Trường học, trạm xá, câu lạc bộ,  Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy,  Nề nếp làm ăn, sinh hoạt - Kết bài: Quê em tương lai Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Kết luận (chốt kiến thức): Đây dàn sơ lược, chúng lập dàn chi tiết Viết văn tự Hoạt động Thực hành viết (41’) - Mở bài: *MTCHĐ: HS vận dụng viết văn - Thân bài: (theo phần) trình bày trước lớp - Kết bài: - GV (chia HS theo nhóm): Hướng dẫn HS viết theo phần - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Cho HS đọc đoạn - HS: Đọc - GV: Gọi HS khác nhận xét - HS: Nhận xét phần viết bạn - GV: Nhận xét chung – chốt ý - HS: Theo dõi tiếp thu *Kết luận (chốt kiến thức): Viết tốt đoạn văn sở để làm tốt văn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) *MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Thế kể chuyện đời thường ? - HS: Kể người thật, việc thật đời sống ngày - GV: Chốt ý - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Về nhà em viết thành văn hoàn chỉnh theo đề - HS: Lắng nghe thực *Kết luận (chốt kiến thức): Kể chuyện đời thường kể người thật, việc thật đời sống ngày Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Trang TUẦN 12 Tiết 48: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Có thể nhắc lại kiến thức học về: Từ cấu tạo từ Tiếng Việt; từ mượn; nghĩa từ; từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ; chữa lỗi dùng từ; danh từ, cụm danh từ - Kĩ năng: + Rèn kĩ hiểu, nhận biết, sử dụng tránh mắc lỗi dùng từ + Rèn kĩ nhớ kiến thức cũ - Thái độ: Qua tiết ơn tập học sinh có ý thức chủ động ghi nhớ kiến thức trọng tâm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi Ôn kiến thức Tiếng Việt học III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) *MTCHĐ: HS định hướng nội dung học Từ đầu năm học tới học nhiều nội dung Tiếng Việt Tiết học hôm củng cố lại kiến thức học Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động: Ơn tập lí thuyết (22’) I LÝ THUYẾT *MTCHĐ: HS ôn lại kiến thức học về: Từ cấu tạo từ Tiếng Việt; từ mượn; nghĩa từ; từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ; chữa lỗi dùng từ; danh từ, cụm danh từ Từ cấu tạo từ Tiếng Việt - GV: Nêu khái niệm từ, từ đơn từ - Từ ? (Ghi nhớ/13 sgk) phức Cho ví dụ - Từ đơn, từ phức ? (Ghi nhớ/14 sgk) - HS: Nêu khái niệm, lấy ví dụ Từ mượn - GV: Nguồn gốc từ tiếng Việt có - Từ Việt loại ? - Nguyên tắc mượn từ - HS: Hai loại (từ Việt từ mượn) (Ghi nhớ/25 sgk) Nghĩa từ Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Nghĩa từ ? Cách giải thích - Khái niệm: nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ - HS: Trả lời (Ghi nhớ/35 sgk) Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - GV: Thế gọi từ nhiều nghĩa ? - Từ nhiều nghĩa - HS: Từ có nghĩa trở lên gọi từ - Hiện tượng chuyển nghĩa từ nhiều nghĩa (Ghi nhớ/56 sgk) - GV: Cho ví dụ phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển - HS nêu ví dụ: + Mắt 1: (mắt đen, mắt nâu…) + Mắt 2: mắt tre… Lỗi dùng từ - GV: Chúng ta thường gặp phải lỗi - Lặp từ việc dùng từ ? - Lẫn lộn từ gần âm - HS: Trình bày - Dùng từ không nghĩa - GV: Hãy lấy ví dụ để chứng minh cho kiểu mắc lỗi ? - HS: Lấy ví dụ Danh từ cụm danh từ - GV: Nêu đặc điểm danh từ ? a Danh từ - HS: Nêu khái niệm - Đặc điểm danh từ (Ghi nhớ/86 sgk) - GV: Thế danh từ vật ? - Danh từ vật: Nêu tên loại - HS: Nêu khái niệm danh từ vật cá thể người, vật, tượng, - GV: Danh từ vật gồm loại ? khái niệm - HS: Nêu tên loại - Danh từ vật gồm loại: - GV: Cho ví dụ loại ? + Danh từ chung - HS: Lấy ví dụ + Danh từ riêng - GV: Khái niệm cụm danh từ ? b Cụm danh từ - HS: Nêu khái niệm - Khái niệm cụm danh từ (Ghi - GV: Cấu tạo cụm danh từ ? nhớ/117 sgk) - HS: Nêu cấu tạo cụm danh từ - Cấu tạo cụm danh từ (Ghi nhớ/118 - GV: Cho ví dụ sgk) - HS: Thực theo yêu cầu *Kết luận (chốt kiến thức): Cần xem lại nội dung ghi nhớ Hoạt động Bài tập (20’) II BÀI TẬP *MTCHĐ: HS vận dung kiến thức làm Bài tập (sgk/15) Tìm nhanh từ tập theo yêu cầu láy - GV: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập: Tìm cụm danh từ điền - HS: Thực theo yêu cầu cụm danh từ vào mơ hình Bài tập 7: Đặt câu có sử dụng từ láy, - GV: Cho HS nhận xét từ ghép, danh từ - GV : Nhận xét, bổ sung Bài tập: Viết đoạn văn ngắn có sử * Kết luận (chốt kiến thức): Các em cần dụng danh từ học tốt phần lí thuyết để vận dụng làm Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT tập tương tự Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (2’) *MTCHĐ: HS nhắc lại kiến thức Tiếng Việt học - GV: Từ đầu năm tới học kiến thức Tiếng Việt (nhắc lại tên Tiếng Việt học) - HS: Trình bày *Kết luận (chốt kiến thức): Chúng ta cần nắm vững nội dung để chuẩn bị làm kiểm tra TV vào tuần sau Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… TT TVT, ngày… tháng 11 năm 2018 KÝ DUYỆT TUẦN 12 Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w