- Máu gồm: Huyết tương Tế bào máu : gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu - Chức năng của huyết tương, hồng cầu và bạch cầu: Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông d
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
- Máu gồm những thành phần nào?
- Hãy trình bày chức năng của huyết tương,
hồng cầu và bạch cầu?
Trang 3- Máu gồm:
Huyết tương
Tế bào máu : gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
- Chức năng của huyết tương, hồng cầu và bạch cầu:
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông
dễ dàng; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển O 2 và CO 2
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: thực
bào, tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế bào bị nhiễm bệnh
ĐÁP ÁN
Trang 4BÀI 15 - TIẾT 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN
TẮC TRUYỀN MÁU
Trang 5Đông máu là gì?
Trang 6Cấu tạo hiển vi cục
máu đông Khối máu đông bịt kín vết thương
Trang 7Ca 2+ )
Ca 2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Trang 8<?> Hãy quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm trong 5 phút để hoàn thành các câu hỏi sau
• Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ
thể?
• Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
• Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
• Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông
máu?
I Đông máu
Trang 9• Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
• Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
• Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
• Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
I Đông máu
Giúp bảo vệ cơ thể không mất máu khi bị thương
Liên quan tới tiểu cầu là chủ yếu và có sự tham gia của ion Ca 2+ có trong huyết tương
Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết thương
Tiểu cầu vỡ giải phóng enzm tham gia vào quá
trình đông máu
Trang 10Chất sinh
tơ máu
Vỡ Enzim
Trang 11Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông?
• Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định.
• Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu.
• Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitrat…
Do vậy mà máu chảy trong mạch không bị đông
Trang 12Ý tưởng truyền
máu có từ bao
giờ?
Khi bị mất nhiều máu chúng ta phải làm gì đây?
Trang 13Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu Ý tưởng này thực sự bắt đầu vào đầu thế kỉ 17 do Các Lanstâynơ nghĩ ra, trong suốt thể kỉ 18 đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người Mãi tới đầu thế kỉ 20 (1901) ông mới tìm ra nguyên nhân và nhận thấy rằng khi truyền máu phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.
Trang 14 Ở người có mấy nhóm máu? Đó là những nhóm máu nào?
II Các nguyên tắc truyền máu
<?> Nghiên cứu thí nghiệm của Cac Lanstâynơ
1 Các nhóm máu ở người
- Hồng cầu của người cho có những loại kháng nguyên
nào?
- Huyết tương của người nhận có những loại kháng thể
nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu không?
Trang 15Hồng cầu ở người cho có những kháng nguyên nào?
Huyết tương người nhận có những loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu không?
Ở người có những nhóm máu nào?
ở người có 4 nhóm máu: A, AB, B, O
Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là : A và B
Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể
là (gây kết dính A) và (gây kết dính B) Chúng
có gây kết dính hồng cầu máu người cho.
Trang 16Hồng cầu
bị kết dính
Trang 17O O
A A
B B
AB AB
<? > Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan
hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
Trang 18O O
A A
B B
AB AB
Trang 19 Ở người có 4 nhóm máu : A, B, AB, O
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu:
O O
A A
B B
AB AB
Kết luận:
Trang 20Truyền máu cần tuân thủ theo
những nguyên tắc nào?
Trang 212 Các nguyên tắc truyền máu
• Máu có nhiễm các tác nhân
gây bệnh (virut viêm gan B,
virut HIV ) có thể truyền
cho người khác được không?
Vì sao?
Máu có cả kháng nguyên A và
B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Máu không có kháng nguyên A
và B có thể truyền cho người
có nhóm máu O được vì không
bị kết dính hồng cầu.
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV ) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu
Trang 22 Kết luận:
- Trước khi truyền máu cần phải xét nghiệm để kiểm tra nhóm máu và mầm bệnh.
- Khi truyền máu cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
Người cho và người nhận phải có cùng nhóm máu hoặc thuộc hai nhóm máu thích hợp
Máu người cho không được có mầm bệnh
Trang 23BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Trong một gia đình: người bố có nhóm máu O, người mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu
A và người con gái có nhóm máu B.
- Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp, vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu?
- Trong trường hợp bố cần phải truyền máu thì trong gia
đình họ ai sẽ cho được máu? Và ta sẽ giải quyết như thế nào?
Trang 24Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng
1) Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu?
A Nhóm máu AB, hồng cầu có cả A và B nên bị kết dính
B Nhóm máu AB, huyết tương không có α và β
C Nhóm máu AB ít người có
D Nhóm máu AB hay bị kết dính
Trang 25 Học bài và làm các bài tập cuối bài
Ôn lại kiến thức về hệ tuần hoàn của lớp thú
Đọc trước bài 16 : “tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết + quan sát hình 16.1 : mô tả đường đi của máu trong hệ
tuần hoàn
+ tìm hiểu về vai trò của hệ tuần hoàn
Bài tập : Tại sao người có nhóm máu O(huyết tương có
cả α và β) khi truyền cho người có nhóm máu AB (hồng
cầu có cả A và B) thì kháng thể có trong huyết tương của
người đó lại không gây kết dính hồng cầu của người nhận?
BÀI TẬP VỀ NHÀ