Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 Ngày soạn 01 02 2021 Ngày dạy 02 2021 Tuần 23 CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA PHƢƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT Tiết 89 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ VIẾT ĐÖNG CÁC TỪ CÓ ÂM (r, g, tr, ch, d, v, gi ) I Mụ[.]
Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Ngày soạn: 01.02.2021 Ngày dạy: 02.2021 Tuần: 23 CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA PHƢƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT Tiết: 89 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ: VIẾT ĐƯNG CÁC TỪ CĨ ÂM (r, g, tr, ch, d, v, gi ) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh phát âm xác viết từ có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, - Học sinh có kĩ năng: + Đọc tiếng, từ có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, + Luyện viết tả (nghe – viết) + Nhớ viết lại thơ có từ có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, - Học sinh có ý thức sửa đổi cách phát âm cho xác cẩn thận viết từ có âm dễ mắc lỗi Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Phát âm xác viết từ có âm: r, g, tr, ch, d, v, gi, II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, sách chương trình Ngữ văn địa phương, giáo án - Học sinh: SGK, sách chương trình Ngữ văn địa phương, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: (4’) - GV: Kiểm tra chuẩn bị HS - HS: Đem soạn chuẩn bị nhà để GV kiểm tra Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV giới thiệu bài: Trong trình tạo lập văn bản, em thường hay mắc phải lỗi sai, có lỗi tả Vậy ngun nhân mà em mắc lỗi cách sửa lỗi nào? Tiết học hôm thầy giúp em luyện tập sửa lỗi - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ Hoạt động Đọc đoạn văn Sgk, tr (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh đọc văn bản, phát phát âm xác từ có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, - GV: Cho HS đọc đoạn văn sgk trang (Sách Ngữ văn địa phương Cà Mau) - HS đọc - GV: Khi đọc, hướng dẫn để HS ý tiếng có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, - HS: Nghe, đọc - Theo dõi HS đọc - GV: Nhận xét phần đọc HS, cần GV đọc mẫu lại vài đoạn - HS: Nghe, ghi nhớ - GV cho HS đọc lại cho - HS: Đọc lại theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Chú ý nghe, đọc phát âm chuẩn tiếng Việt Hạn chế mức thấp cách phát âm sử dụng tiếng địa phương Hoạt động Chính tả (nghe – viết) (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nghe phân biệt để viết tiếng có phụ âm r, g, ch, tr, - GV đọc đoạn văn sgk, tr.10 cho HS viết - HS: Nghe – viết - GV: Quan sát, theo dõi kiểm tra phần viết HS Nhận xét sửa chữa cho HS - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nghe phân biệt phụ âm Hoạt động Nhớ lại viết (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhớ ghi lại thơ đoạn văn có nhiều phụ âm r, g, ch, tr, x, s, d, gi, v, ví dụ sgk - GV: Cho HS TL cặp 2-3’ tìm Em nhớ ghi lại đoạn thơ (1 thơ) hay đoạn văn có nhiều từ có phụ âm r, g, tr, ch, x, s, d, gi, v, (Gợi ý: HS tìm đoạn thơ thơ hay đoạn văn nói quê hương Cà Mau có nhiều từ Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đọc đoạn văn (Sgk, tr 9) Chú ý tiếng có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, Chính tả (nghe – viết) - Đoạn văn trang 10 Sách chương trình Ngữ văn địa phương) - Chú ý: Viết tiếng có phụ âm r, g, ch, tr, … Nhớ lại viết (Lễ tang Bác Mũi Cà Mau) Đoạn văn đoạn thơ hay thơ có nhiều tiếng có phụ âm r, g, tr, ch, x, s, d, gi, v, Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn có âm r, g, tr, ch, x, s, d, gi, v, hay tác giả Cà Mau) - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Kiểm tra, nhận xét Ví dụ: Nghe Bác chường xao xuyến Sáng hơm dừng đước khác thường Gió im lặng, rừng nghiêm đứng Như lòng con: Tất đâu * Kết luận (chốt kiến thức): Nghe, nhớ viết thươn tả tiếng Việt Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến trhứctrọng tâm học cho học sinh - GV: + Về nhà em tiếp tục rèn tả (tập đọc viết tiếng có âm em học qua tiết học này) + Cẩn thận viết từ có âm dễ mắc lỗi - HS: Nghe nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần ý nghe – nói – đọc – viết chuẩn tiếng Việt Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02.02.2021 Tuần: 23 Tiết: 90 Ngày dạy: 02.2021 NHÂN HÓA I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh trình bày được: + Khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa + Tác dụng phép nhân hóa - Học sinh có kĩ năng: + Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa + Sử dụng phép nhân hóa nói viết - Học sinh có ý thức việc sử dụng phép nhân hoá làm cho văn tả cảnh sinh động Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành lực nhận biết khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa, tác dụng nhân hóa - Phát triển cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức phép nhân hóa vào việc đọc - hiểu văn viết văn miêu tả II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV giới thiệu bài: Ở tiết trước, em tìm hiểu phép so sánh, so sánh biện pháp nghệ thuật có tác dụng gợi hình, gợi cảm Hơm thầy giới thiệu với em thêm biện pháp nghệ thuật phép nhân hóa Vậy nhân hố ? Nhân hố có tác dụng ? Thầy em tìm hiểu - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhân hóa I Nhân hóa ? (13’) Tìm hiểu ví dụ (Sgk) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm trình bày khái niệm phép nhân hóa - GV: Cho học sinh đọc đoạn thơ (Có thể dùng Ông trời bảng phụ) Mặc áo giáp đen - HS: Đọc đoạn thơ Ra trận - GV: Kể tên vật nói đến đoạn Mn nghìn mía thơ Múa gươm - HS: Trời, mía , kiến Kiến hành quân - GV: Trong đoạn thơ trên, bầu trời tác giả Đầy đường gọi ? - HS: Ơng trời - GV: Từ “ơng” thường dùng để gọi người, đồ -> Dùng từ ngữ vốn để vật hay loài vật ? gọi tên hành động - HS: Từ “ông” thường dùng để người người để nói vật - GV nhận xét: Từ “ông” thường dùng để người, dùng để gọi “trời” làm cho bầu trời dường trở nên gần gũi thân thiết với - HS: Lắng nghe - GV: Các cụm từ, từ “mặc áo giáp, trận, múa gươm, hành quân” từ hoạt Trường THCS Khánh Hải động ? - HS: Hoạt động người - GV: Cách dùng từ ngữ gọi ? - HS: Trả lời - GV (Dùng bảng phụ): Em so sánh đoạn thơ với cách miêu tả vật, việc câu sau: + Ông trời mặc áo + Bầu trời đầy mây giáp đen đen + Mn nghìn + Mn nghìn mía múa gươm mía ngả nghiêng, bay phấp phới + Kiến hành quân đầy + Kiến bò đầy đường đường - HS: Các hoạt động: mặc áo giáp, múa gươm, hành quân hoạt động người dùng để miêu tả bầu trời, mía, đàn kiến trước mưa làm cho cách diễn đạt đoạn thơ hay hơn, tăng tính biểu cảm cao hơn, làm cho quang cảnh trước mưa sống động - GV chốt ý: Khi gọi tả vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho chúng trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ người gọi nhân hóa - HS: Lắng nghe - GV: Vậy em hiểu nhân hóa ? - HS: Trả lời - HS: Đọc phần ghi nhớ SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,… Hoạt động Tìm hiểu kiểu nhân hóa (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm kiểu nhân hố - GV: u cầu HS đọc ví dụ/SGK - HS: Đọc ví dụ/SGK - GV: Trong câu trên, vật nhân hóa ? - HS trình bày: a Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay b Tre Ngữ văn => Phép nhân hoá So sánh hai cách diễn đạt Sử dụng phép nhân hoá hay làm cho vật trở nên gần gũi với người * Ghi nhớ/57 SGK II Các kiểu nhân hóa Tìm hiểu ví dụ (Sgk) Sự vật đƣợc nhân hoá: a Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng b tre c trâu Trường THCS Khánh Hải c Trâu - GV: Dựa vào từ ngữ in đậm câu, cho biết vật nhân hóa cách ? - HS: Trả lời - GV: Có kiểu nhân hố ? - HS: Trả lời: kiểu nhân hóa - GV: Trong ba kiểu nhân hóa, theo em kiểu thường gặp nhiều ? - HS: Trả lời dựa theo hiểu biết - GV hướng dẫn cho HS nhận thấy kiểu nhân hóa thứ thường gặp - HS: Theo dõi - GV (cho HS thảo luận 2’): Khi viết văn, biết dùng nhân hóa thích hợp có tác dụng ? Cho ví dụ - HS: Thảo luận trình bày - GV chốt ý: Phép nhân hóa dùng thích hợp làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, đồng thời biểu thị suy nghĩ tình cảm kín đáo người Chẳng hạn câu ca dao sau : Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối Tâm trạng gán cho nhện thực chất nỗi buồn nhớ, trông chờ người đêm khuya - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Có ba kiểu nhân hóa thường gặp… Hoạt động Luyện tập (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận diện áp dụng thực hành làm tập phép nhân hóa - GV: Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực theo yêu cầu Ngữ văn Cách nhân hoá: a Dùng từ ngữ vốn gọi tên người để gọi vật b Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật c Trị chuyện, xưng hô với vật với người * Ghi nhớ/58 SGK III Luyện tập Bài tập 1: Chỉ nêu tác dụng phép nhân hoá - Các từ ngữ: đơng vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn - Tác dụng: Làm quang cảnh bến cảng sinh động - GV (cho HS hoạt động nhóm 3’): So sánh cách Bài tập So sánh cách diễn Trường THCS Khánh Hải diễn đạt hai đoạn văn Bài tập Bài tập đạt sau: (Gợi ý: So sánh theo ý miêu tả để Đoạn thấy rõ khác nhau) đông vui - HS: Hoạt động nhóm trình bày kết - GV (Dùng bảng phụ): Đối chiếu kết tàu mẹ, tàu - HS: Theo dõi ghi nhận xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở hàng bận rộn Ngữ văn Đoạn nhiều tàu xe tàu lớn, tàu bé xe to, xe nhỏ nhận hàng chở hàng hoạt động liên tục - Đoạn sử dụng nhiều phép nhân hoá nên sinh động gợi - GV : Nếu thời gian, GV hướng dẫn cho cảm HS hoàn thành tập lớp - HS : Lắng nghe, tiếp thu thực * Kết luận (chốt kiến thức): phép nhân hóa thực tập theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức học cho học sinh - GV: Nhân hố ? Các kiểu nhân hố ? - HS: Trình bày - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa - Làm tập 3, 4, trang 58/SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Qua học cần ghi nhớ khái niệm phép nhân hóa, kiểu nhân hóa, vận dụng phép nhân hóa nói viết cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): 1’ - Về nhà học theo yêu cầu từ GV - Soạn văn bản: Đêm Bác không ngủ IV Rút kinh nghiệm: Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Ngày soạn: 03.02.2021 Ngày dạy: 02.2021 Tuần: 23 Tiết: 91, 92 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh cần: + Chỉ hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ + Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ + Tích hợp GDQPAN, TTHCM: Tình thương u Bác Hồ hệ trẻ dân tộc Việt Nam Học sinh có kĩ năng: + Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn + Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể năm chữ có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ Học sinh có thái độ kính yêu Bác Hồ, biết ơn hệ cha anh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, ảnh nhà thơ Minh Huệ, chân dung Bác Hồ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV giới thiệu mới: Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” đời từ cảm xúc mãnh liệt tác giả Minh Huệ Trong niềm xúc động đêm đông xứ Nghệ, nhà thơ kể câu chuyện Bác vần thơ bồi hồi, sâu lắng Cho đến nay, thơ đem lại cho niềm xúc động tác giả sống lại kỉ niệm thời kháng chiến năm xưa - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ Hoạt động Tìm hiểu chung (20’) * Mục tiêu hoạt động: HS đọc, nhận diện trình bày đơi nét tác giả, tác phẩm - GV: Giới thiệu chân dung tác giả (Ảnh nhà thơ Minh Huệ) - GV: Nêu đôi nét tác giả thơ ? Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Tác giả - Minh Huệ (1927 - 2003) tên khai sinh Nguyễn Đức Thái Quê Nghệ An - Ông làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp - GV: Em cho biết nét tác Tác phẩm phẩm ? - “Đêm Bác không ngủ” - HS: Phát biểu (Dựa vào thích * SGK) thơ tiếng Minh Huệ, - GV: Giới thiệu thêm hoàn cảnh sáng tác viết vào đầu năm 1951 thơ - HS: Theo dõi - GV: Cho biết thơ viết theo thể thơ nào? - Thể thơ: chữ - HS: chữ - GV: Em có nhận xét cách gieo vần? - HS: Trình bày - GV: Phân tích cách gieo vần - HS: Theo dõi - GV: Xác định phương thức biểu đạt văn - Phương thức biểu đạt: Tự kết bản? hợp trữ tình yếu tố miêu tả - HS: Tự kết hợp trữ tình yếu tố miêu tả - GV hƣớng dẫn đọc: Nhịp chậm, giọng tâm Đọc, thích tình đoạn đầu; nhịp nhanh hơn, giọng lên cao đoạn sau - HS: Theo dõi - GV: Đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Theo em thơ kể lại câu chuyện ? Có nhân vật ? - HS trình bày: + Câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp + Hai nhân vật: Bác Hồ anh đội viên (chiến sĩ) * Kết luận (chốt kiến thức): Minh Huệ làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp “Đêm Bác không ngủ” với thể thơ chữ, giọng tâm tình, thể tình cảm chứa chan tác giả Trường THCS Khánh Hải đố với Bác Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: - HS cảm nhận nhìn tâm trạng anh đội viên Bác; Hình tượng Bác Hồ - Tích hợp GDQPAN, TTHCM: Tình thương u Bác Hồ hệ trẻ dân tộc Việt Nam Hoạt động 2.1 Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác (15’) * Mục tiêu: HS phát trình bày lần anh đội viên nhìn thấy Bác chưa ngủ, cảm nhận anh Bác - GV: Hình tượng Bác Hồ thơ miêu tả qua mắt tâm trạng ? - HS: Anh đội viên - GV: Trong lần đầu thức giấc, anh đội viên thấy gì? - HS: Anh ngạc nhiên trời khuya mà Bác chưa ngủ Bác đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ nhẹ nhàng dém chăn cho họ - GV: Anh đón nhận tình yêu thương Bác nhìn Bác lại thương Anh cịn chứng kiến tình thương Bác dành cho đồng đội anh: Rồi Bác dém chăn - HS: Lắng nghe - GV: Trong nỗi xúc động, anh nói với Bác? - HS trình bày: Bác ! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh không ? - GV: Câu thơ cho thấy tâm trạng anh đội viên ? - HS: Lo lắng cho sức khoẻ Bác - GV: Câu thơ cho thấy anh đội viên cảm nhận lớn lao, gần gũi vị lãnh tụ? - HS trình bày: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng - GV: Biện pháp nghệ thuật sử dụng Ngữ văn II Tìm hiểu chi tiết văn Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác - Lần đầu thức giấc: + Người chiến sĩ ngạc nhiên trời khuya mà Bác chưa ngủ + Xúc động thấy Bác đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ nhẹ nhàng dém chăn cho họ + Câu thơ: Bác ! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh khơng ? -> Anh đội viên lo cho sức khoẻ Bác + Câu thơ: “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” Trường THCS Khánh Hải câu thơ ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? - HS trình bày: + Nghệ thuật so sánh + Có tác dụng: Gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại, vừa gần gũi Bác Thể tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ anh đội viên Bác - GV kết luận chuyển ý: Nghệ thuật so sánh cho ta thấy tình cảm thân thiết Bác anh đội viên ngưỡng mộ anh Bác * GV củng cố hết tiết 92 hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp nội dung tiết 93 (3’) - GV: + Nêu nét TG, TP? + Cho biết tâm trạng anh đội viên với Bác thể nào? - HS: Trình bày cá nhân - GV: Về nhà học bài, tìm hiểu nội dung cịn lại, tiết sau tìm hiểu tiếp - HS: Lắng nghe, tiếp thu thực Tiết 92 Hoạt động 2.1 Tìm hiểu tiếp: Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác (10’) - GV: Tìm câu thơ thể tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên thức dậy lần thứ ba ? - HS: Tìm nêu - GV: Cách cấu tạo lời thơ có đặc biệt? - HS: Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại cụm từ (Mời Bác ngủ Bác !) - GV: Điều thể tâm trạng anh đội viên? - HS: Diễn tả tình cảm lo lắng anh đội viên Bác - GV: Hiểu suy nghĩ Bác, anh đội viên có cảm xúc hành động ? Thể qua câu thơ ? - HS: Rất vui thấu hiểu tâm tư thức Ngữ văn -> Anh cảm nhận lớn lao, gần gũi vị lãnh tụ => Nghệ thuật so sánh cho ta thấy tình cảm thân thiết Bác anh đội viên ngưỡng mộ anh Bác - Lần thứ ba thức dậy: + Anh hốt hoảng thấy: Bác ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc + Anh thiết tha mời Bác ngủ: - Mời Bác ngủ Bác ! Bác ! Mời Bác ngủ ! -> Lo lắng cho sức khoẻ Bác Trường THCS Khánh Hải Bác - GV: Trong câu thơ miêu tả tâm tư anh đội viên lần thứ thức dậy, có nhiều từ láy sử dụng, theo em từ láy đặc sắc ? Vì sao? - HS: Từ láy “nằng nặc” Có nghĩa mực xin cho kì Diễn tả tình cảm mộc mạc, chân thành anh Bác - GV: Từ chi tiết miêu tả tâm trạng anh đội viên lần thức giấc tốt lên tình cảm người chiến sĩ Bác? - HS: Tình cảm kính yêu, cảm phục trước lòng yêu thương đội Bác Hồ - GV (cho HS thảo luận nhóm bàn (2’): Vì thơ tác giả nói đến lần thứ thứ ba anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác khơng ngủ mà lại khơng nói đến lần thứ 2? - HS: Thảo luận đại diện trình bày - GV giảng: Đó dụng ý nghệ thuật nhà thơ Người đọc ngầm hiểu lần thứ thức dậy anh đội viên cố mời Bác mà Bác không ngủ để đến lần thứ thức dậy tâm trạng anh lo lắng, “hốt hoảng giật mình” - HS: Theo dõi Hoạt động 2.2 Hình tƣợng Bác Hồ (16’) * Mục tiêu: HS cảm nhận hình tượng Bác Hồ lịng đội, lòng người dân kháng chiến, - GV: Cho HS thảo luận cặp 2’ Hình ảnh Bác Hồ lên qua chi tiết thơ ? + Thời gian, khơng gian ? + Hình dáng, tư ? + Cử hành động ? + Lời nói ? + Tâm tư ? - HS: Thảo luận đại diện trình bày - GV: Chi tiết gợi cho em nhiều cảm xúc ? - GV: Cách miêu tả Bác văn Ngữ văn => Tình cảm kính u, cảm phục trước lòng yêu thương đội Bác Hồ Hình tƣợng Bác Hồ - Hình ảnh Bác lên qua thời gian, không gian đặc biệt: trời khuya, bên bếp lửa, trời mưa lâm thâm, mái lều tranh xơ xác - Hình dáng, tư thế: Bác ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc - Cử hành động: “đốt lửa”, “dém chăn”, “nhón chân nhẹ nhàng”, - Lời nói : “chú việc ngủ ngon”, “Bác thương đồn dân cơng”… Trường THCS Khánh Hải ? (Gợi ý: Thứ tự miêu tả, thể thơ, ngôn từ) ? - HS: Nêu nhận xét - GV: Qua thơ em cảm nhận đức tính cao đẹp Bác ? - HS: Phát biểu cá nhân Ngữ văn - Tâm tư: thương đồn dân cơng, nóng ruột mong trời mau sáng => Việc sử dụng thể thơ năm chữ kết hợp với nhiều từ láy làm cho hình ảnh Bác lên cụ thể, sinh động mà chân thực Qua thể tình u thương mênh mơng, chăm sóc ân cần Bác - GV tích hợp GDQPAN: Tình thương yêu chiến sĩ đồng bào Bác Hồ hệ trẻ dân tộc Việt Nam: Đó tình thương u giản dị mà sâu sắc Người hạnh phúc nhân dân, dân tộc mà chiến đấu, hi sinh - phẩm chất tinh thần cao quý để gọi Người Cha, Bác, Ơng, … tình u nhân dân vô bờ bến, tinh thần đồng cam cộng khổ với nhân dân chứa chan, - GV: Em tìm nêu mẩu chuyện kể Bác có phẩm chất ? - HS: Tìm nêu mẩu chuyện Bác * Kết luận (chốt kiến thức): Văn thể tình cảm anh đội viên Bác, đồng thời ta nhận lòng ưu Bác dành cho chiến sĩ, nhân dân Hoạt động Tổng kết nội dung học (13’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh trình bày nét đặc sắc nghệ thuật nội dung, ý nghĩa văn - GV: Nêu nội dung đặc sắc nghệ 1) Giá trị nội dung thuật thơ ? - Qua thơ, ta hiểu - GV: Nhận xét, chốt nội dung lịng u thương vơ bờ bến Bác - HS: Nghe ghi nhận Hồ nhân dân Việt Nam nói chung - Tình cảm u kính, ngưỡng mộ, trân trọng người chiến sĩ vị lãnh tụ 2) Giá trị nghệ thuật - Thể thơ năm chữ dễ đọc, dễ nhớ, dễ vào lòng người - Vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn phương thức kể kết hợp với miêu tả biểu cảm - Hệ thống từ láy phong phú giàu chất gợi hình, gợi cảm * Ghi nhớ/67 SGK - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/67 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ có nhiều tình tiết giản dị, lời kể xen miêu tả biểu cảm thể sâu sắc tình cảm người chiến sĩ dành cho vị lãnh tụ kính yêu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Rèn cho HS kĩ đọc thơ trữ tình, khắc sâu kiến thức trọng tâm học - GV: Gọi HS đọc diễn cảm thơ - HS: Đọc - GV: Hướng dẫn HS tập 2/68 SGK - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Khi đọc giọng điệu thơ tình cảm người sáng tác thể rõ Bài thơ thể tình cảm tác giả Bác tình cảm Bác dành cho người Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): 1’ - Về nhà học theo gợi ý từ GV hướng dẫn - Xem lại nội dung phần văn học soạn trước tiết: Ôn tập Văn IV Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞN G: VĂN SỬ GDCD Digitally signed by TỔ TRƯỞNG: VĂN - SỬ GDCD DN: C=VN, S=Cà Mau, L=Huyện Trần Văn Thời, O=Trường THCS Khánh Hải, T=Tổ Trưởng, CN=TỔ TRƯỞNG: VĂN - SỬ GDCD, OID.0.9.2342.19200300.100 1.1=CMND:380874232 Reason: I am the author of this document Location: Date: 2021-02-05 13:43:38