Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 Ngày soạn 16 10 2020 Ngày dạy 10 2020 Tuần 6 Tiết 25 Văn bản EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần + Tìm ra được đ[.]
Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 16.10.2020 Tuần: Tiết: 25 Ngày dạy: Ngữ văn 10.2020 Văn bản: EM BÉ THƠNG MINH (Truyện cổ tích) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Tìm đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Em bé thông minh + Xác định cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt + Nhận biết tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng cơng nhân dân lao động + Thực hành đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại + Tiến hành trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh + Đọc diễn cảm truyện cổ tích + Kể lại câu chuyện cổ tích + u thích, đồng tình với việc đề cao tài trí người lao động sống thơng qua nhân vật Em bé thông minh Em bé trở thành gương mặt đẹp tài trí Việt Nam Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, tranh minh hoạ - Học sinh: soạn bài, học III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra thường xuyên (15’) * Ma trận đề KT Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn Thạch Sanh Văn Thạch Sanh GV: Phạm Văn May Nhận biết Thông hiểu TL C1 6.0 đ 60 % TL Vận dụng thấp TL Vận dụng cao TL C2 4.0 đ 40 % Trang Tổng 6.0 đ 60 % 4.0 đ 40 % Trường THCS Khánh Hải Số câu Số điểm Tỉ lệ % 6.0 60 % 4.0 40 % Ngữ văn 10.0 đ 100 % Đề bài: Câu 1: (6 điểm) Sự đời lớn lên Thạch Sanh văn “Thạch Sanh” có bình thường khác thường? Câu 2: (4 điểm) Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh Lí Thơng ln đối lập tính cách hành động, đối lập này? Đáp án: Câu 1: (6 điểm) Cần nêu được: * Sự bình thường: (3.0 điểm) + Là gia đình nơng dân nghèo, sớm mồ cơi cha mẹ + Sống nghèo khổ nghề kiếm củi -> Cuộc đời số phận gần gũi với nhân dân * Sự khác thường: (3.0 điểm) + Thái tử đầu thai + Bà mẹ mang thai Thạch Sanh nhiều năm + Được thần tiên dạy cho môn võ nghệ, phép thần thông Câu 2: (4 điểm) Sự đối lập tính cách hành động hai nhân vật: + Thạch Sanh: Thật thà, tốt bụng, dũng cảm, sức khoẻ vơ địch, mưu trí, có lịng nhân đạo, (2.0 điểm) + Lí Thơng: Xảo trá, vụ lợi, độc ác, hèn nhát, cướp công Thạch Sanh, (2.0 điểm) HẾT Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - Giới thiệu bài: Truyện cổ tích “Em bé thơng minh” loại cổ tích sinh hoạt mà nhân vật trung tâm người thông minh – kiểu nhân vật phổ biến kho tàng cổ tích Việt Nam giới Truyện đề cao thơng minh trí khơn dân gian tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống ngày Tơn vinh trí khơn người việc giải cụ thể khó khăn thực tế đời sống Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung văn I Tìm hiểu chung (10’) MTCHĐ: HS đọc diễn cảm hiểu sơ lược văn * HĐ 1.1: Đọc văn Đọc * Mục tiêu: HS đọc văn sgk, xác định nhân vật chính, chủ đề văn - GV: Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu gọi HS đọc GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải - HS: Lắng nghe đọc văn * HĐ 1.2: Xác định thích sgk cần ghi nhớ - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó - HS: Lắng nghe, ghi nhớ * HĐ 1.3: HS nhận biết đoạn văn - GV: Văn chia làm đoạn? - HS: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “về tâu với vua” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “ban thưởng hậu” + Đoạn 3: Còn lại - GV: Nhận xét Chốt lại - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Đọc diễn cảm văn hiểu bố cục văn Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn MTCHĐ: HS hiểu chi tiết tác phẩm (nêu nhân vật, kiện, cốt truyện.) Hoạt động 2.1 Những lần đố (14’) Mục tiêu: HS xác định thử thách - GV: Cho HS thảo luận trình bày: Em bé trải qua lần thử thách ? - HS: lần thử thách - GV: Em lần thử thách ? - HS TL trình bày: + Lần đầu: Giải câu đố viên quan + Lần hai: Thử thách vua + Lần 3: Thử thách vua + Lần 4: Sứ giả nước Ngữ văn Chú thích Bố cục: Chia đoạn II Tìm hiểu chi tiết văn Những lần đố Lần (người đố) Quan Vua GV: Phạm Văn May Hỏi (đố) Trả lời (giải đố) Trâu cày Ngựa ngày chạy đường ? ngày bước ? Trâu đực đẻ Nhờ vua bảo cha Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Vua Thịt chim sẻ dọn cỗ thức ăn Sứ thần Xỏ qua vỏ ốc xoắn đẻ em bé Rèn kim thành dao để sẻ thịt chim Lấy buộc vào lưng kiến - GV: Những lần thử thách sau so với lần trước ? - HS: Lần thử thách sau khó lần trước - GV: Giải câu đố lần thứ có ý nghĩa ? - HS: Có ý nghĩa trị, giải tự hào, khơng giải xấu hổ, nhục nhã, sĩ diện quốc gia bị tổn thương - GV: Điều cho ta thấy em bé => Câu đố sau khó, người ? thể rõ thông minh lỗi lạc - HS: Thơng minh tài trí em bé - GV nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Qua lần giải câu đố thứ chứng tỏ trí tuệ thơng minh người (hơn nhiều vị đại thần, nhiều ông trạng nhà thông thái) em bé Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức vừa học - GV: + Bố cục văn chia làm đoạn? nêu cụ thể đoạn + Em bé trải qua lần thử thách ? Lần giải đố liên quan đến danh tiếng đất nước ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Em bé trải qua lần thử thách Lần giải đố thứ liên quan đến danh tiếng đất nước Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, xem tìm hiểu trước tiết 26: Em bé thơng minh (tiếp theo) IV Rút kinh nghiệm: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 16.10.2020 Tuần: Tiết: 26 Ngày dạy: Ngữ văn 10.2020 Văn bản: EM BÉ THƠNG MINH (tt) (Truyện cổ tích) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Tìm cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt + Nhận biết lần giải đố em bé thông minh, dí dỏm, linh hoạt + Phát tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng cơng nhân dân lao động + Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh + Kể lại câu chuyện cổ tích + Phối hợp linh hoạt, nhạy bén xử lí tình giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh minh hoạ - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: (5’) - GV nêu câu hỏi kiểm tra cũ: Em bé thông minh phải trải qua lần thử thách ? So sánh lần thử thách nêu nhận xét em em bé thông minh ? - HS trả lời: + Em bé trải qua lần thử thách + So sánh lần thử thách: lần sau khó lần trước Càng sau chứng tỏ em bé người thông minh, tài trí người Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Giới thiệu bài: Các em tìm hiểu truyện cổ tích “Em bé thơng minh” loại cổ tích sinh hoạt mà nhân vật trung tâm nhân vật người thông minh – kiểu nhân vật phổ biến kho tàng cổ tích Việt Nam giới Tiết học hôm em tìm hiểu tiếp lần giải đố ý nghĩa truyện Hoạt động hình thành kiến thức: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu cách giải đố (17’) - GV: Nhắc lại nội dung tiết học trước - HS: Lắng nghe, tiếp thu MT: HS hiểu cách giải đố em bé - GV: Hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm (4’) Xem xét lần đố giải đố tìm hiểu trước, em cho biết cách giải đố lần ? - HS: Thảo luận nhóm trình bày - GV: Gọi HS khác nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Nhận xét - kết luận - HS: Nghe ghi nhận Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung II Tìm hiểu chi tiết văn Những lần đố Cách giải đố - Lần 1: Đố lại viên quan - Lần 2: Để vua phải tự nói điều vơ lí, phi lí mà đố - Lần 3: Cũng cách đố lại - Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian - GV: Theo em, cách giải đố lí thú chỗ ? - HS: Đố lại hay dùng gậy ông đập lưng -> Mỗi cách giải đố lí thú, ơng Dùng kinh nghiệm dân gian lấy “gậy ơng đập lưng ơng”, dùng lí lẽ sắc bén để bắt bẻ kẻ thách đố phải nói điều phi lí mà đố, lại dùng kinh nghiệm dân gian để giải - GV: Em hiểu cụm từ “gậy ơng đập lưng ông” ? - HS: HS phát biểu - GV: Nhận xét – Chốt (truyện đề cao trí thơng minh) - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Em bé thông minh, nhạy bén, linh hoạt Hoạt động Tổng kết nội dung III Tổng kết học (7’) MTCHĐ: HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV: Em cho biết truyện có kiểu GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải nhân vật ? - HS: Kiểu nhân vật thông minh - GV: Truyện đề cao điều ? - HS: Truyện đề cao thơng minh trí khơn dân gian - GV: Đọc nghe truyện em thấy có tác dụng ? (Truyện đem đến cho người đọc, người nghe điều ? – Ý nghĩa truyện?) - HS: Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống ngày - GV: Nhận xét Ngữ văn Ý nghĩa: - Đề cao phẩm chất, trí tuệ người Đó trí thơng minh rút từ thực sống - Qua tình bất ngờ, truyện đem lại cho người đọc, người nghe tiếng cười vui vẻ, thú vị Nghệ thuật: - Là truyện cổ tích nhân vật thông minh - Xây dựng tiếng cười hài hước vui vẻ ngôn ngữ dân gian, giản dị * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung * Ghi nhớ/74 sgk ghi nhớ sgk Hoạt động Luyện tập (12’) IV Luyện tập MTCHĐ: Rèn luyện kĩ kể chuyện cổ tích Kể lại truyện Em bé thơng minh - GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện Em bé thông minh - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét – Chốt ý - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Kể lại câu chuyện Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) MTCHĐ: Nêu ý nghĩa truyện Em bé thông minh - GV: Hãy nêu ý nghĩa truyện Em bé thơng minh? - HS: Trình bày - GV nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, xem tìm hiểu trước tiết nội dung phần văn học; tiết sau: Ôn tập văn IV Rút kinh nghiệm ………… ………… GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 16.10.2020 Tuần: Tiết: 27, 28 Ngữ văn Ngày dạy: 10.2020 ÔN TẬP VĂN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Nêu đặc điểm thể loại truyện dân gian học + Kể hiểu nội dung, ý nghĩa truyện học + Kĩ nhớ lại kiến thức cũ + u thích mơn học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Để em hệ thống hóa lại kiến thức câu chuyện thuộc thể loại truyền thuyết, cổ tích để nhớ tên có nhận xét giá trị nội dung giá trị nghệ thuật bài, thầy hướng dẫn em tổng hợp lại tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Ôn lại khái niệm (định nghĩa) thể loại truyền thuyết truyện cổ tích I Ơn tập khái niệm (định nghĩa) thể loại (10’) MT: HS nêu hai khái niệm (truyền Khái niệm truyền thuyết Truyền thuyết câu thuyết, cổ tích) - GV: Nhắc lại khái niệm thể loại truyền chuyện truyền miệng dân gian giải thích thuyết ? phong tục, tập quán kể - HS: Nhắc lại (Sgk/tr7) nhân vật lịch sử Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ - GV: Nhắc lại khái niệm thể loại truyện cổ Khái niệm truyện cổ tích Truyện cổ tích tích ? truyện truyền miệng dân gian - HS: Nhắc lại (Sgk/tr53) kể lại câu chuyện GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: Chốt nội dung - HS: Ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Khái niệm truyền thuyết (Sgk/tr7); Khái niệm truyện cổ tích (Sgk/tr53) Hoạt động Thống kê tên văn truyền thuyết, cổ tích học (25’) MT: HS nêu tên văn truyền thuyết, cổ tích học - GV: Cho HS kể tên văn học thuộc thể loại truyền thuyết, cổ tích (có thể thảo luận cặp em bàn) - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Chốt nội dung - HS: Ghi nhận Truyền thuyết - Bánh chưng, bánh giầy (Ghi nhớ/Tr12 SGK) - Thánh Góng (Ghi nhớ/Tr23 SGK) - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (Ghi nhớ/Tr34 SGK) - Sự tích Hồ Gươm (HDĐT) (Ghi nhớ/Tr43 SGK) Cổ tích - Thạch Sanh (Ghi nhớ/Tr67 SGK) - Em bé thông minh (Ghi nhớ/Tr74 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung văn bản: Thánh Góng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thạch Sanh, Em bé thông minh * GV: Củng cố kiến thức hết tiết 27 (6’) Nhắc lại khái quát tiết học đồng thời nhắc HS chuẩn bị nội dung lại học tiết 28 - GV: + Nêu khái niệm thể loại truyền thuyết, GV: Phạm Văn May Ngữ văn tưởng tượng xoay quanh số nhân vật quen thuộc nhân vật tài giỏi, nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thơng minh, người ngốc nghếch câu chuyện kể vật nói hoạt động người II Thống kê tên văn truyền thuyết, cổ tích học nội dung văn Truyền thuyết - Bánh chưng, bánh giầy - Thánh Góng - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Cổ tích - Thạch Sanh - Em bé thông minh Trang Trường THCS Khánh Hải truyện cổ tích ? + Kể tên văn học (thuộc thể loại) - HS: Thực theo yêu cầu Tiết 28 Hoạt động So sánh giống khác thể loại truyền thuyết cổ tích (25’) MT: HS so sánh giống khác truyền thuyết cổ tích; - GV: Em cho biết giống khác truyền thuyết cổ tích (Thảo luận nhóm 5’) - HS: Thảo luận nhóm trình bày - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Tiếp thu, ghi nhận Ngữ văn III So sánh giống khác truyền thuyết cổ tích Giống nhau: - Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Mơ típ: đời thần kì, nhân vật có tài phi thường, Khác nhau: - Truyền thuyết: kể nhân vật, kiện lịch sử thể cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện kể - Cổ tích: kể đời loại nhân vật định thể quan niệm, ước mơ nhân dân đời, * Kết luận (chốt kiến thức): Điểm giống thiện ác, khác thể loại - GV: Hướng dẫn HS lập bảng Phân biệt Phân biệt truyền thuyết truyền thuyết cổ tích cổ tích - HS: Thực theo yêu cầu Về cốt truyện nhân vật GV: Phạm Văn May Truyền thuyết Cổ tích Cốt truyện nhân vật truyền thuyết có xu Ðặc điểm bật cốt truyện nhân vật cổ Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn tích hướng tính hư bám sát cấu, lịch sử tưởng tượng Truyền thuyết hướng đề tài lịch sử, nhân vật lịch sử có ý nghĩa, vai trò quan trọng, to lớn - Truyện cổ tích phản ánh xung đột gia đình xã hội, đặc biệt gia đình phụ quyền xã hội phong kiến - Truyền thuyết thường kết thúc mở, Về nhân vật kết tồn thúc truyện tham gia vào kiện lịch sử - Truyện cổ tích kết thúc có hậu khơng có hậu , nhân vật mãi hạnh phúc trở thành biểu tượng nhân phẩm Về nội dung Hoạt động 4: Cảm nhận em nhân vật học“Gióng” (Thánh Gióng); “Thạch Sanh Lí Thơng” truyện cổ tích (Thạch Sanh)(15’) * MT: HS nêu cảm nhận thân nhân vật - GV: Nêu ý nghĩa hình tượng“Gióng” (Thánh Gióng) (HS thảo luận cặp bàn 3’) - HS: TL trình bày (dựa vào văn Thánh Gióng học để nêu) IV Cảm nhận chung nhân vật - GV: Hướng dẫn HS phát biểu dựa vào đặc điểm nhân vật để làm bật đối lập (Thạch Sanh: Thật thà, dũng GV: Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải cảm, ; Lí Thơng : Xảo trá, gian ác, ) - GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu - GV : Gọi HS khác nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): + Nhân vật Thạch Sanh: Thật thà, dũng cảm, có lịng nhân đạo, u hịa bình cuối chiến thắng ác + Nhân vật Lí Thơng: Xảo trá, độc ác, cuối bị trừng trị đích đáng Ngữ văn Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể quan niệm ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoai xâm Nhân vật Thạch Sanh: Thật thà, dũng cảm, có lịng nhân đạo, u hịa bình cuối chiến thắng ác Nhân vật Lí Thơng: Xảo trá, độc ác, cuối bị trừng trị thích đáng Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) MT: HS trình bày khái niệm thể loại (truyền thuyết, cổ tích) - GV : Gọi HS trình bày - HS: Trình bày - GV : Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): SGK trang tr7 trang53 Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, tập trung nội dung ôn tập; xem tìm hiểu trước: Ngơi kể lời kể văn tự IV Rút kinh nghiệm ………… ………… GV: Phạm Văn May Trang 12