Giao an Ngu van 6 tuan 7

8 3 0
Giao an Ngu van 6 tuan 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viết lại : Người là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến b - Bỏ câu chuyện ấy - Thay “câu chuyện này” bằng “câu chuyện ấy” - Thay “Những nhân vật ấy” bằng đại từ “họ” - Th[r]

(1)Ngày soạn : 24/9/2015 Ngày dạy : 05/10/2015 Lớp : 6A2 Tiết 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ *** I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1/ Kiến thức: - Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm 2/ Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ chính xác nói, viết - Kĩ sống: nhận và lựa chọn cách sửa lỗi dùng từ địa phương 3/ Thái độ: trình bày suy nghĩ ,ý tưởng,thảo luận cách sửa lỗi dùng từ địa phương giao tiếp II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, , bảng phụ, giáo án - HS: SGK, bài soạn III/ PHƯƠNG PHÁP: - GV: quy nạp, nêu câu hỏi, vấn đáp, gợi ý - Kĩ thuật: thảo luận, suy nghĩ IV/ TIẾN TRÌNH CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Tóm tắt truyện Thạch Sanh và cho biết ý nghĩa truyện ? - Những phẩm chất Thạch Sanh và các chi tiết thần kì 2/ Bài : *HĐ1:Trong nói và viết, lỗi thường mắc đó là: lặp từ và cách dùng từ chưa đúng chỗ khiến cho lời nói trở nên dài dòng, lủng củng Vậy chúng ta phải dùng nào nói và viết để đạt hiệu giao tiếp, bài học hôm giúp các em hiểu rõ điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI HS GHI *HĐ2: Tìm hiểu chung: I TÌM HIỂU CHUNG: Sữa lỗi lặp từ Lặp từ : HS đọc phần 1a,b SGKtr 68 GV: Trong đoạn văn a có từ ngữ nào lặp lại ? VD :a) Tre lần, giữ lần, anh hùng Lặp lại lần? lần HS: Tre lần, giữ lần, anh hùng lần -> Lặp nhằm mục đích nhấn mạnh ý tỏ GV: Trong đoạn văn b có từ ngữ nào lặp lại ? hài hòa Lặp lại lần ? HS: Truyện dân gian lần GV: Việc lặp lặp lại từ “tre”ở VD a và có gì khác việc khác lặp từ VD b? b) Truyện dân gian lần HS:Việc lặp từ “tre”ở ví dụ a có mục đích nhấn ->Mắc lỗi lặp từ mạnh vai trò,giá trị vật chất loài tre công chiến đấu bảo vệ TQ (1,2,3,4) là biểu tượng cho tính cách anh hùng lao động và chiến đấu dân tộc ta (5,6) - Việc lặp từ ví dụ b là lỗi lặp từ ví dụ kém GV: Chữa lỗi câu mắc lỗi lặp từ ( HS thảo luận ) Chữa: Truyện dân gian thường có (2) HS: Em thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo Sữa lỗi lẫn lộn từ gần âm HS đọc phần 1a,b tr 58 GV: Tìm từ dùng không đúng âm ? HS: Tham quan -> thấy để mở rộng hiểu biết viết không chính xác thành thăm quan - Mấp máy -> cử động khẽ, liên tiếp nhớ không chính xác thành nhấp nháy GV nhấn mạnh : Từ có mặt hình thức và nội dung, mặt này luôn gắn với Vì sai hình thức dẫn đến sai nội dung Vậy muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm từ phải hiểu đúng nghĩa từ GV nêu tác hại dùng lặp từ và lẫn lộn từ gần âm (Trình bÀy suy nghĩ ,ý tưởng,thảo luận cách sửa lỗi dùng từ địa phương giao tiếp)(Thái độ) *HĐ3: Luyện tập: 1/Bài tập 1: Phát lỗi và chữa lỗi từ cách lược bỏ các từ ngữ lặp? nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc Lẫn lộn các từ gần âm : VD: - Thăm quan -> Tham quan - Nhấp nháy -> mấp máy -> Phải nhớ chính xác âm thì nghĩa dùng đúng Tác hại việc lặp từ, lẫn lộn từ gần âm: Làm cho lời văn đơn điệu ,nghèo nàn ,không đúng với ý định người nói ,viết II.LUYỆN TẬP 1/ Lược bỏ từ ngữ trùng lặp a) Bỏ: bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, bạn Viết lại : Người là lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến b) - Bỏ câu chuyện - Thay “câu chuyện này” “câu chuyện ấy” - Thay “Những nhân vật ấy” đại từ “họ” - Thay “ hững nhân vật” “những người” Viết lại : Sau nghe cô giáo kể, chúng tôi thích nhân vật câu chuyện vì họ là người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp c) Bỏ : “lớn lên” ( lặp nghĩa với từ 2/ Bài tập 2: Phân biệt lỗi lặp từ với phép lặp trưởng thành ) a/ Trong vườn nhà em có nhiều cây, cây trồng / Phân biệt lỗi lặp từ với phép lặp: vườn có cây to là cây xoài Phép lặp : xanh -> phép liên kết câu b/ Cây xanh , xanh tự ? muốn nhấn mạnh hình ảnh tre xanh Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Lỗi lặp từ: cây-> Trong vườn nhà 3/ Bài tập 3: Phát các lỗi lẫn lộn từ gần âm và em có trồng nhiều cây to đó là tìm từ thích hợp thay cây xoài 3/ Lẫn lộn từ gần âm và thay thế: - Linh động -> sinh động - Bàng quang-> bàng quan - Thủ tục-> hủ tục *HĐ4:Củng cố : Dùng từ, có lỗi hình thức nào cần chữa ?( Nhận v lựa chọn cch sửa lỗi dùng từ địa phương) ( KNS) *HĐ5:Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài : -Nhớ lỗi lặp để có ý thức tránh mắc lỗi (3) -Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa các từ gần âm để dùng từ chính xác -Học bài, xem lại bài tập - Soạn bài : Xem lại tất các truyện truyền thuyết đã học : xác định nhân vật, việc, nguyên nhân, diễn biến để tiết sau cô trả bài kiểm tra TLV  Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24/09/2015 (4) Ngày dạy: 06/09/2015 Lớp: 6A2 Tiết TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ -*** I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: nắm vững kiến thức viết văn tự - Kĩ năng: phát huy khả viết văn tự - Thái độ :hiểu ưu nhược điểm bài viết mình , biết cách sửa chữa II CHUẨN BỊ : - GV : bài kiểm, giáo án - HS : ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra bài cũ : Dùng từ, có lỗi hình thức nào cần chữa ? 2/ Bài : *HĐ1 Giới thiệu bài :Giáo viên nhận xét chung tình hình làm bài học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI HS GHI *HĐ2: Đọc các yêu cầu bài tập làm văn 1/ Em kể chuyện ai? Nhân vật chính? SGK tr 69 Nhân vật giới thiệu đủ rõ chưa? Từng em đọc yêu cầu 2/ Sự việc kể là việc gì? Nguyên nhân, diễn biến và kết việc kể 3/ Em kể việc nhằm mục đích gì? Đạt chưa? 4/ Sữa lỗi chính tả, lỗi dùng từ bài làm, *HĐ3: Nhận xét ưu khuyết điểm bài đặt câu, dùng từ, xếp ý văn - Nội dung:kể toàn truyện, bám yêu cầu đề, các 1/ Ưu điểm :GV tuyên dương bài viết nhân vật việc khúc chiết, hiểu đề hay để khuyến khích các em truyện - Hình thức : Bố cục rõ, mở bài, thân bài, kết 2/ Khuyết điểm :nêu hạn chế viết bài, dùng lời văn mình , bài làm văn các em mắc lỗi để bài sau làm tốt * Nhận xt: - Một số bài có nội dung chưa đạt còn sơ sài, chưa đúng nội dung cốt truyện, còn sa vào chép khuôn mẩu - Còn viết sai nhiều lỗi chính tả: phân biệt các phụ âm, cách dùng từ, đặt câu Trình bày cẩu thả, chữ viết xấu 3/ Kết Lớp TS 6A2 00.5 11.5 22.5 33.5 44.5 DT B 55.5 66.5 77.5 31 *HĐ4: Củng cố: HS đọc lại bài mình thắc mắc, sữa chữa và đọc điểm *HĐ5: Chuẩn bị bài : 88.5 910 TTB (5) Soạn bài “ Em bé thông minh” - Đọc văn bản, văn thuộc kiểu nhân vật nào ? - Trả lời câu hỏi SGK + Tìm chi tiết thể thông minh em bé + Cách giải em bé qua lần thử thách - Xem ghi nhớ và luyện tập  Rút kinh nghiệm: Ngàysoạn: 26/9/2015 Ngày dạy: 08/9/2015 (6) Lớp: 6A2 Tiết 25, EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Em bé thông minh - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện và thử thách mà nhân vật đã vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không kém phần sâu sắc truyện cổ tích và khát vọng công nhân dân lao động 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại câu chuyện cổ tích -Kĩ sống: rình bày suy nghĩ ý nghĩa và cách ứng xử nhân vật truyện 3/ Thái độ: Hiểu, cảm nhận nét chính nội dung và nghệ thuật truyện cổ tích Em bé thông minh II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh minh họa, giáo án -HS: SGK, ghi, soạn III/PHƯƠNG PHÁP: - GV: đọc diễn cảm ,phân tích ,vấn đáp ,nêu câu hỏi -Kĩ thuật: thảo luận,động não ,suy nghĩ IV/TIẾN TRÌNH CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: KT bài soạn 2/ Bài : *HĐ1: Giới thiệu bài : Nhân vật thông minh là kiểu nhận vật phổ biến truyện cổ tích “ Em bé thông minh “ là truyện gồm nhiều mẩu chuyện Nhân vật chính trải qua chuỗi thử thách từ đó bộc lộ thông minh tài trí người Bài học hôm giúp các em tìm hiểu điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI HS GHI *HĐ2: HS đọc văn GV hướng dẫn HS đọc văn GV: Chúng ta tạm chia văn làm đoạn ? HS: đoạn, đoạn thử thách - Đoạn 1: “Đầu … tâu vua” : Vua sai viên quan tìm nhân tài, giải câu đố - Đoạn 2: “Tiếp theo … ăn mừng với rồi”: Em bé giải câu đố lần - Đoạn 3: “ … ban thưởng hậu” : Em bé giải câu đố lần - Đoạn 4: phần còn lại : giải câu đố lần Tìm hiểu chú thích 1,3,4,11,15 … Yêu cầu các HS đọc đoạn I Tìm hiểu chung : 1/ Truỵên “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật thông minh,đề cao trí khôn dân gian,trí khôn kinh ngiệm, 2/ Bố cục :4 đoạn -Đ1:…về tâu vua -Đ2:…ăn mừng với -Đ3:…ban thưởng hậu -Đ4:còn lại II Đọc –hiểu văn : (7) GV nhận xét cách đọc HS HĐ3: Thảo luận câu hỏi, đọc hiểu văn GV: Dùng câu đố thử tài có phổ biến truyện cổ tích? HS: Khá phổ biến, đa số là các trạng : Trạng nguyên Lương Vinh, bảng nhãn Lê Quý Đôn lúc còn là cậu bé tuổi thiếu nhi ham đùa nghịch … GV: Tác dụng việc dùng câu đố ? HS: Tạo thử thách để bộc lộ tài năng, phẩm chất, tạo tình phát triển câu chuyện, gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe GV: Sự thông minh cậu bé thử thách lần? HS: -Lần 1: Đáp lại câu đố viên quan - Lần 2: Câu đố vua -> dân làng - Lần 3: Vua thử làm mâm cổ - Lần 4: Sứ thần yêu cầu xỏ qua ốc GV: Lần sau có khó lần trước không ? Vì ? HS: Các thử thách theo hướng tăng tiến, lần khó lần 1, lần khó lần … Vì: +Xét người đố: quan, vua, sứ thần +Tính chất oái oăm nội dung yêu cầu câu đố tăng dần L1: Bé – người cha L2: Bé – dân làng L3: Bé – vua (đố lại) L4: Bé – tất dò đầu suy nghĩ, lắc đầu bó tay GV: Mỗi thử thách em dùng cách giải nào? HS: L1: Đố lại viên quan, tài không tuổi L2: Để vua tự nói phi lí, vua đố -> há miệng mắc quai L3: Đố lại điều đã đố -> Không dùng dao mổ trâu để cắt cổ gà L4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian -> không có kiến thức sách GV: Những cách giải đố lý thú chỗ nào ? HS: - Lấy “gậy ông đập lưng ông” đẩy bí người ta đố - Khiến người ta thấy vô lí mà họ nói, giải theo kiểu phản đề - Lời giải dựa vào kiến thức sống đố lại - Người ta nghe ngạc nhiên vì giản dị, bất ngờ, hồn nhiên GV: Một em bé đấu lại với bao nhiêu tài trí, càng thử thách em bé càng tỏ có tài trí, gây bất ngờ cách xử trí, em bé trổ tài lần thử thách cuối cùng người tài trí nước bó tay HS nêu ý nghĩa truyện GV: Truyện có ý nghĩa nào ? (trình bày suy nghĩ ý nghĩa và cách ứng xử nhân vật 1/ Nội dung: a)Những thử thách em bé: Em bé trải qua lần thử thách: - Lần 1: câu hỏi viên quan - Lần 2: Câu hỏi vua dân làng - Lần 3: Thử thách vua - Lần 4: câu hỏi sứ thần nước ngoài => Thể thông minh và mưu trí em bé b) Cách giải qua lần thử thách : - L1: Đố lại viên quan - L2: Hỏi lại vua - L3: Đố lại vua - L4: Dùng kinh nghiệm đời sống => Đề cao trí thông minh em bé 2/ Nghệ thuật: - Dùng câu đố thử tài –tạo tình thử thách để nhân vậtbộc lộ tài ,phẩm chất -cách dẫn dắt việc cùng với mức độtăng dần câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước 3/ Ý nghĩa văn : - Truyện đề cao trí khôn dân gian,kinh ngiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười III.Tổng kết: * Ghi nhớ SGK tr 74 IV Luyện tập: 1/ Kể diễn cảm 2/ Kể chuyện em bé thông minh mà em biết (8) truyện) (Kĩ sống) HS: Đề cao trí thông minh *HĐ4: Thực ghi nhớ và luyện tập Gọi HS đọc ghi nhớ ( thái độ) Luyện tập: 1/ Kể diễn cảm truyện - Kể đúng chi tiết chính, trình tự truyện - Dùng ngôn ngữ mình để kể 2/ Kể câu chuyện em bé thông minh mà em biết - Câu chuyện HS tự viết - Truyện có tình huống, nhân vật bộc lộ thông minh - Càng nhiều tình huống, truỵên càng thú vị, sâu chuổi càng hay *HĐ5: Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài - Kể lại thử thách mà em bé đã vượt qua -Liên hệ vài câu chuyện các nhân vật thông minh - Học thuộc bài và soạn bài : Chữa lỗi dùng từ + Trả lời các câu hỏi SGK tr 75 + Làm luyện tập tr 75,76 + Đọc phần đọc thêm tr 76  Rút kinh nghiệm: (9)

Ngày đăng: 13/10/2021, 00:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...