1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án ngữ văn 6 tuần 5

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 Ngày soạn 02 10 2020 Ngày dạy 06 10 2020 Tuần 5 Tiết 17 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (tt) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh nhận ra[.]

Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Ngày soạn: 02.10.2020 Ngày dạy: 06.10.2020 Tuần: Tiết: 17 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (tt) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh nhận tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự + Có thể nêu để lập ý lập dàn ý + Rèn luyện cách thức xây dựng dàn + Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự + Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự (kể câu chuyện lời văn mình) + Tuân thủ bước để làm tốt văn tự Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (5’) - GV: + Em hiểu kể lời văn ? + Cho biết dàn chung văn tự gồm phần? Nêu cụ thể phần? - HS: + Tức diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý mình, khơng lệ thuộc, chép lại văn có hay làm người khác + Dàn chung văn tự gồm phần: Mở bài, thân bài, kết Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - Giới thiệu bài: Đề văn tự diễn đạt thành nhiều dạng, số trường hợp em kể tự hơn, kết hợp kể với trữ tình, miêu tả, nghị luận phát huy sức tưởng tượng Như để để giúp em biết cách kể văn theo lời văn Hơm thầy hướng dẫn em tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Đề, tìm hiểu đề cách làm văn I Đề, tìm hiểu đề tự (5’) cách làm văn tự MTCHĐ: HS hiểu đề văn, cách làm văn GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải tự - GV: Giảng, nhắc lại nội dung học tiết 16 - HS: Lắng nghe, tiếp thu - GV: Trong đề 3, 4, 5, sgk em có nhận thấy điều khác với đề 1, khơng ? - HS: Khơng có từ “kể” - GV: Đề văn tự diễn đạt thành nhiều dạng Có thể nêu đề tài, tức đưa nội dung trực tiếp câu chuyện (3), (4) Hoặc có đề nêu chủ đề (5), (6) - HS: Nghe Hoạt động Luyện tập (30’) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học lập dàn ý cho đề văn - GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm (5-7’) lập dàn ý cho đề văn theo yêu cầu Gợi ý cho nhóm lập dàn ý : - Đời Hùng Vương thứ mấy ? - Vua Hùng kén rể cho ai ? - Ai người đến cầu hôn ? Sự việc xảy sau đó ? - Kết nào ? - HS: Nghe thực theo u cầu - GV: Mời nhóm trình bày dàn ý -> Nhận xét – chốt ý Hình thành dàn ý - HS: Nghe ghi nhận GV: Phạm Văn May Ngữ văn II Luyện tập Lập dàn ý đề văn: Kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Mở bài: - Vua Hùng kén rể cho gái - Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu hôn Thân bài: - Giới thiệu tài hai vị thần - Vua Hùng sính lễ - Sơn Tinh đến trước lấy Mị Nương - Thủy Tinh tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh - Kết Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua Kết bài: Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thất bại Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn * Kết luận (chốt kiến thức): Lập dàn ý bước quan trọng để em dựa vào để triển khai thành văn hồn chỉnh Vì trước viết em cần * Kể lại truyện “Sơn phải xây dựng dàn ý Tinh, Thủy Tinh” - GV : Từ dàn vừa xây dựng trên, em tập lời văn em kể lại câu chuyện lời văn em -> GV khuyến khích HS kể - HS : Lắng nghe gợi ý từ GV tập kể theo yêu cầu - GV : Nhận xét, đánh giá Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) ? Thế đề văn tự sự? ? Em nhắc lại dàn chung văn tự sự? Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (2’) - Về nhà học bài, nhớ cách để xác định đề văn tự - Biết lập dàn ý cho đề cụ thể - Xem tìm hiểu trước tiết 18: HDĐT: Sự tích Hồ Gươm (lưu ý có tích hợp Giáo dục quốc phịng) IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… ………… ………… Ngày soạn: 02.10.2020 Tuần: Tiết: 18 Ngày dạy: 06 10.2020 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + HS biết nhận diện nhân vật, kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm + Xác định truyền thuyết địa danh + Tìm cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn * Tích hợp với GDQPAN Nêu tên địa danh Việt Nam ln gắn với tích kháng chiến chống xâm lược: Ải Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa, + Thực đọc – hiểu văn truyền thuyết + Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện + Kể lại truyện + Yêu thích, ghi nhớ hình ảnh người anh hùng dân tộc Lê Lợi Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh minh hoạ - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: (5’) - GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” lời văn em nêu ý nghĩa truyện ? - HS: Thực theo yêu cầu Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - Giới thiệu bài: Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh khởi nghĩa lớn, nửa đầu kỉ XV Cuộc khởi nghĩa kéo dài mười năm điều kiện vơ khó khăn kết thúc kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh “Sự tích Hồ Gươm” thuộc hệ thống truyền thuyết Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật hay đẹp ? Thầy giúp em tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung văn (11’) I Tìm hiểu chung MTCHĐ: HS đọc diễn cảm hiểu sơ lược văn bản; chia bố cục Hoạt động 1.1 Đọc văn (5’) Đọc văn Mục tiêu: HS đọc hồn thiện văn bản, đọc dạng theo vai - GV hướng dẫn đọc phân vai: + Lê Thận: vui tươi, trang trọng + Rùa Vàng: mạnh mẽ, cương quyết, chậm rãi - HS: Nghe - GV: Đọc mẫu gọi HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo yêu cầu GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Hoạt động 1.2 Tìm hiểu thích (3’) Mục tiêu: HS biết nghĩa vài thích sgk - GV lưu ý cho HS thích: giặc Minh, Lam Sơn, Đức Long Quân, Thuận Thiên, Hoàn Kiếm HS: Đọc thích theo hướng dẫn GV - HS: Lưu ý Hoạt động 1.3 Tìm bố cục (3’) Mục tiêu: HS xác định bố cục văn - GV: Theo mạch diễn biến, truyện chia thành đoạn ? Hãy đặt tiêu đề cho đoạn ? (Dựa vào nội dung đoạn) - HS thực theo yêu cầu: + Đoạn 1: Từ đầu “… đất nước” -> Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc + Đoạn 2: Còn lại -> Long Quân đòi gươm sau đất nước hết giặc - GV: Nhận xét – chốt ý - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): đọc diễn cảm văn theo đặc trưng thể loại; nắm bố cục truyện Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (18’) Mục tiêu: HS cảm nhận sức mạnh gươm thần, sức mạnh đoàn kết toàn dân Hoạt động 2.1 Nghĩa quân Long Quân cho mượn gươm (12’) Mục tiêu: HS cần nhận thấy hoàn cảnh, cách thức mượn gươm thể tinh thần hợp tác, đoàn kết - GV: Yêu cầu HS theo dõi đoạn - HS: Hoạt động cá nhân - GV: Vì đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ? - HS: Suy nghĩ trình bày: Hồn cảnh: Giặc Minh hộ nước Nam, lực nghĩa quân Lam Sơn non yếu -> đức Long Quân cho mượn gươm thần - GV: Em có nhận xét chi tiết ? - HS: Đây chi tiết kì ảo - GV: Cách Long Quân cho mượn gươm nào? - HS: Nêu: GV: Phạm Văn May Ngữ văn Tìm hiểu thích Bố cục: đoạn II Tìm hiểu văn Nghĩa quân Long Quân cho mượn gươm Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn + Lê Thận lưỡi gươm nước + Lê Lợi chuôi gươm rừng - GV: Thanh gươm có điều kì lạ ? Khi gặp Lê Lợi gươm có biểu ? Điều có ý nghĩa ? - HS: Gươm sáng ngời hai chữ “Thuận Thiên” - GV giảng thêm: Khả cứu nước có khắp nơi, từ miền sông nước đến vùng rừng núi, miền ngược, miền xuôi đánh giặc Các phận gươm khớp vào có ý nghĩa dân tộc ta lịng, đồn kết tạo thành sức mạnh… => Cuộc khởi nghĩa mang tính tồn dân, nghĩa - HS: Lắng nghe - GV: Sức mạnh gươm thần nghĩa quân? - HS: Hoạt động cá nhân: Từ có gươm thần uy nghĩa quân tăng nhanh, đuổi quân thù khỏi đất nước - GV: Nói đến sức mạnh gươm thần thực chất tác giả dân gian muốn nói đến nguồn sức mạnh ? - HS: Sức mạnh đồn kết tồn dân, sức mạnh ý chí giành độc lập Hoạt động 2.2 Lê Lợi trả gươm cho Long Lê Lợi trả gươm cho Quân (6’) Long Quân Mục tiêu: HS cảm nhận việc: Gươm thần để hỗ trợ, giúp sức cho việc đánh giặc, bảo vệ bình yên tan giặc cần phải hoàn trả lại - GV: Khi Long Quân cho đòi lại gươm ? Hãy kể lại cảnh đòi gươm ? (Đòi đâu ? Thời gian nào? Ai người đòi gươm ?) Ý nghĩa việc đòi gươm ? -HS: - Thời gian: sau đuổi giặc Minh - Rùa Vàng đòi gươm - Địa điểm: hồ Tả Vọng - GV: Có điều kì lạ Long Qn cho địi lại gươm ? - HS: Thể tư tưởng u hồ bình - GV: Hướng dẫn HS khai thác tranh minh hoạ - HS: Trình bày GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - GV: Nhận xét - chốt ý * Tích hợp với GDQPAN : - GV: Nêu tên địa danh Việt Nam ln gắn với tích kháng chiến chống xâm lược ? - HS : Phát biểu - GV : Nhận xét, chốt Ải Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa, - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Sức mạnh đoàn kết tồn dân, sức mạnh ý chí giành độc lập Hoạt động Tổng kết nội dung học (3’) III Tổng kết Mục tiêu: HS trình bày nội dung nghệ thuật truyện - GV: Dựa vào văn vừa tìm hiểu, nêu giá trị nội dung nghệ thuật truyện - HS: + Nội dung: Ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất đoàn kết nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh kỉ XVI Thể khát vọng hịa bình dân tộc + Nghệ thuật: Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo, giàu ý nghĩa * Kết luận (chốt kiến thức): Ý nghĩa truyện (Ghi nhớ, sgk) Hoạt động Luyện tập (4’) IV Luyện tập MTCHĐ: HS rèn luyện kĩ kể diễn cảm trước tập thể - GV cho HS làm tập theo nhóm: Vì tác giả dân gian khơng kể Lê Lợi lưỡi chuôi gươm lúc ? - HS: Thực theo yêu cầu Bài tập Vì tác phẩm khơng thể đồn kết tồn dân lịng nhân dân ta kháng chiến Thanh gươm Lê Lợi nhận gươm thống hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh tồn dân miền đất nước * Kết luận (chốt kiến thức): Yêu thích, ghi nhớ hình ảnh người anh hùng dân tộc Lê Lợi qua câu chuyện em vừa kể Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HS nêu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa học - GV gọi HS trình bày - HS: Trả lời - GV: Nhận xét Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, xem tìm hiểu trước tiết 19, 20: Lời văn, đoạn văn tự IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02.10.2020 TUẦN Tiết 19, 20: Ngày dạy: 08.10.2020 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + HS xác định lời văn tự : dùng để kể người kể việc + Phát đoạn văn tự : gồm số câu, xác định dấu chấm xuống dòng + Thực hành dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn tự + Vận dụng viết đoạn văn, văn tự + Chủ động tiếp thu lời văn, đoạn văn tự hay trình đọc - hiểu văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (5 -7’) GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn + GV nêu câu hỏi: Thế chủ đề văn tự sự? Dàn văn tự gồm phần? Nêu rõ nhiệm vụ phần + HS trả lời nội dung ghi nhớ sgk/45 Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - Giới thiệu mới: Chúng ta hiểu chủ đề dàn văn tự để viết văn, phải ý đến lời văn, đoạn văn tự Tiết học hôm thầy hướng dẫn em tìm hiểu : Lời văn, đoạn văn tự Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự I Lời văn, đoạn văn tự sự (35’) Mục tiêu: HS xác định lời văn tự sự: dùng để kể người kể việc Phát đoạn văn tự sự: gồm số câu, xác định dấu chấm xuống dòng Hoạt động 1 Lời văn giới thiệu nhân vật Lời văn giới thiệu nhân vật (25’) Ví dụ /sgk Mục tiêu: HS đọc đoạn văn, nhận biết nhân vật giới thiệu qua đoạn - GV gọi HS đọc đoạn văn SGK trang 58 - HS: Đọc - GV: Trong đoạn văn 1, giới thiệu nhân vật nào? Đoạn văn giới thiệu điều ? Mục đích ? - HS: Đoạn giới thiệu nhân vật Mị - Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật Nương; Đoạn giới thiệu nhân vật Sơn Mị Nương sắc đẹp tính Tinh, Thuỷ Tinh, nết - GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Trong câu có dùng từ ngữ đáng ý ? - HS: Câu văn dùng từ có, - GV giảng: Hai từ quan hệ từ - HS: Lưu ý - GV: Trong đoạn giới thiệu nhân vật - Đoạn 2: Giới thiệu Sơn Tinh, ? Giới thiệu điều ? Thuỷ Tinh lai lịch tài - HS: Trả lời năng: - GV (cho HS bàn thảo luận nhanh 1,2’): Đoạn văn có câu ? Các câu + Câu 1: Giới thiệu chung giới thiệu ? + Câu 2, 3: Giới thiệu Sơn Tinh - HS: Thảo luận trình bày + Câu 4, 5: Giới thiệu Thủy Tinh + Câu 6: Kết lại - GV: Hãy nêu nhận xét cách giới thiệu => Hai nhân vật có tài GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ nhân vật đoạn văn ? - HS: Phát biểu - GV: Câu “người ta gọi chàng…” cho ta biết người kể thứ ? - HS: Ngơi thứ ba - GV: Qua việc tìm hiểu ví dụ qua thực tế, em cho biết kiểu câu thường dùng để giới thiệu nhân vật ? - HS: Kiểu câu tự với từ có, - GV: Vậy giới thiệu nhân vật, ta giới thiệu điều nhân vật ? - HS: Giới thiệu tên, chân dung, lai lịch, tính tình, tài năng, … - GV giảng liên hệ “Sự việc nhân vật văn tự sự” tiết 11,12 - HS: Nghe nhớ - GV: Trong văn tự sự, yếu tố giới thiệu nhân vật có vai trị ? - HS: Yếu tố giới thiệu nhân vật quan trọng, thiếu yếu tố lời văn tự - GV: Ta thường sử dụng kể ? - HS: Ngôi thứ ngơi thứ ba - GV giảng: Có kết hợp hai kể (Lên lớp em học có văn Hai phong) - HS: Nghe, ghi nhận Hoạt động Lời văn kể việc (10’) Mục tiêu: HS nhận biết hành động nhân vật qua chuỗi việc - GV: Ở đoạn văn kể hành động nhân vật ? Hãy gạch chân hành động - HS: Không lấy được, giận, đem, đuổi, cướp, hô, gọi, dâng, đánh, ngập, dâng, - GV: Những hành động kể theo thứ tự nào? - HS: Trước - sau, nguyên nhân – kết - GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Hành động đem lại kết ? - HS trình bày: Hành động gây ấn tượng GV: Phạm Văn May Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT ngang Cách giới thiệu ngang nhau, tạo cân đối, hài hoà cho đoạn văn * Giới thiệu nhân vật giới thiệu tên, họ, chân dung, lai lịch, tính tình, tài năng, … Lời văn kể việc Đoạn 3: Kể hành động nhân vật theo thứ tự trước sau Trang 10 Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ việc diễn biến mau lẹ - GV: Lời kể trùng điệp gây ấn tượng cho người đọc ? - HS: Người đọc cảm thấy việc diễn biến nhanh, hấp dẫn - GV: Vậy kể việc ta kể ? - HS: Rút ghi nhớ (ý 1) - GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung - HS: Nghe ghi nhận - HS: Trả lời * GV: Củng cố kiến thức hết tiết 19 (4’) Nhắc lại khái quát tiết học đồng thời nhắc HS chuẩn bị nội dung học tiết 20 - GV: + Lời văn giới thiệu (kể) nhân vật phải nào? + Văn tự giới thiệu nhân vật kể việc gồm đặc điểm ? - HS: Trình bày Tiết 20 Hoạt động Đoạn văn (10’) Mục tiêu: HS nhận biết hành động nhân vật qua chuỗi việc - GV: Cho HS đọc đoạn văn - HS: Đọc - GV: Cho HS thảo luận nhóm (theo tổ 3’) Hãy cho biết đoạn gồm câu nêu ý đoạn ? - HS: Trả lời: Đoạn (2 câu), Đoạn (6 câu), Đoạn (3 câu) - GV: Xác định câu biểu đạt ý đoạn Từ rút nhận xét ? - HS: Trình bày - GV: Gọi HS khác nhận xét - HS: Thực theo yêu cầu Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT -> Kể việc kể hành động, việc làm, kết quả, đổi thay hành động đem lại Đoạn văn - Đoạn (2 câu) Ý chính: Vua Hùng kén rể - Đoạn (6 câu) Ý chính: hai thần đến cầu - Đoạn (3 câu) Ý chính: Thủy tinh đánh Sơn Tinh gây hậu lũ lụt -> Mỗi đoạn văn thường có ý Câu biểu đạt ý gọi câu chủ đề - GV: Đoạn văn có ý chính, ý phụ Ý phụ có vai trị ? - HS: nêu yếu tố kể người, -> Ý phụ giải thích cho ý chính, kể việc câu chủ đề đoạn làm ý lên - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/59 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/59 SGK GV: Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Chốt ý - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Xác định lời văn tự : dùng để kể người kể việc Phát đoạn văn tự sự: gồm số câu, xác định dấu chấm xuống dòng Hoạt động Luyện tập (30’) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lời văn, đoạn văn tự để làm tốt tập theo yêu cầu Hoạt động 2.1 Bài tập Mục tiêu: HS câu mang ý đoạn - GV (cho HS hoạt động nhóm cặp bàn 3’): Tìm ý cho câu tập - HS: Thực theo yêu cầu trình bày Hoạt động 2.1 Bài tập Mục tiêu: HS câu viết câu viết sai đoạn văn - GV: Hướng dẫn HS làm tập 2: Hai câu cho câu đúng, câu sai ? - HS: Nghe thực theo yêu cầu Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Luyện tập Bài tập 1: a Ý đoạn: “cậu chăn bị giỏi” b Ý chính: (câu cuối) c Ý chính: “Tính cịn trẻ lắm” Bài tập 2: - Câu a Viết sai trình tự hành động bị đảo ngược nên câu trở nên phi lí - Câu b Viết - GV: Hướng dẫn HS làm tập 3: Viết câu Bài tập 3: Hãy viết câu giới giới thiệu cho nhân vật (mỗi nhân vật thiệu nhân vật Thánh Gióng, viết vài câu để giới thiệu) Lạc Long Quân, Âu Cơ - HS: Nghe thực hành theo yêu cầu - GV: Nhận xét - Chốt ý - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Các em cần thực hành dùng lời văn để triển khai ý Vận dụng viết đoạn văn, văn tự Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) ? Thế lời văn, đoạn văn tự sự? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ Sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, biết cách xác định lời văn đoạn văn tự Xem tìm hiểu trước tiết 21, 22: Thạch Sanh IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GV: Phạm Văn May Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:36

w