1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an ngu van 6 tuan 5

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 26,04 KB

Nội dung

Hướng dẫn tự học Xem lại kiến thức về văn tự sự Xem bài: “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ”: Đọc VD và trả lời các câu hỏi SGK.. TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨ[r]

(1)Bài Tiết 17, 18 Tuần VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ ( Văn Tự ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS viết bài văn kể chuyện có nội dung: nhân vật, việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả; có ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài Kỹ năng: Rèn kỹ làm bài văn kể chuyện hoàn chỉnh Thái độ: HS có thái độ cẩn thận, nghiêm túc làm bài II NỘI DUNG HỌC TẬP - viết bài viết lớp III CHUẨN BỊ: - GV: Soạn đề, đáp án - HS: Tham khảo đề bài SGK/ 49 IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra miệng: GV nhắc nhở HS chuẩn bị bài đầy đủ giấy, viết Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Hôm chúng ta vào làm bài viết văn số Ma trận đề HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ Hoạt động 1: GV ghi đề GV ghi đề, HS ghi vào giấy kiểm tra Hoạt động 2: GV h ướng dẫn HS làm bài * GV nhắc HS làm bài cần phải thực đầy đủ các bước: - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Lập dàn ý - Sửa chữa, chép * Lưu ý: Dùng lời văn mình, suy nghĩ kỹ càng viết ra, không chép người khác, là Nếu cần viện dẫn phải đặt dấu ngoặc kép HS làm vào giấy nháp sau đó viết vào giấy kiểm tra NOÄI DUNG BAØI HOÏC I ĐỀ BÀI: Em hãy kể lại câu chuyện truyền thuyết cổ tích mà em biết lời văn em II DÀN BÀI: Tuỳ học sinh có thể kể câu chuyện truyền thuyết cổ tích mà học sinh biết và yêu thích Tuy nhiên cần có bố cục phần: MB, TB, KB Có thể tham khoa khảo dàn ý sau: Mở bài: Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam ta có nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đó có câu chuyện giải thích nhằm suy tôn nguồn gốc người Việt Nam ta Đó chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu (2) * GV nhắc HS chú ý cách trình bày đủ phần, Tiên"- câu chuyện mà em thích chú ý lỗi chính tả, cách viết đoạn văn mạch lạc, Thân bài: đầy đủ ý,… - Giới thiệu Lạc Long Quân: trai thần Long Nữ, thần mình rồng, sống nước,có sức khoẻ và nhiều phép lạ - Giới thiệu Âu Cơ: Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần - Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu kết thành vợ chồng - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm trai - Lạc Long Quân thuỷ cung, Âu Cơ lại nuôi mình - Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con, kẻ xuống biển, người lên rừng - Con trưởng Âu Cơ lên làm vua giải thích nguồn gốc người Việt Nam Kết bài Câu chuyện trên làm em thật cảm động Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ nguồn gốc người dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên, Rồng Tổng kết GV thu bài, nhận xét tiết làm bài Hướng dẫn tự học Xem lại kiến thức văn tự Xem bài: “Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ”: (Đọc VD và trả lời các câu hỏi SGK.) V RÚT KINH NGHIỆM : Bài Tiết 19 Tuần TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ (3) I MỤC TIÊU Giúp HS : Kiến thức: - Khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ .2 Kỹ năng: - Nhận diện từ nhiều nghĩa - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp Thái độ: HS có ý thức dùng từ phù hợp nói, viết II NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phương tiện: bảng phụ Học sinh: Đọc và chuẩn bị kĩ bài nhà IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức: Nề nếp, sĩ số Kiểm tra miệng ? Nghĩa từ là gì? Cho VD (2đ) - Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị Ví dụ: Thuyền: phương tiện giao thông đường thủy 2/ Có hai cách giải thích nghĩa từ? Cho Vd (6 đ) - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Ví dụ: - Giếng: hố đào sâu vào lòng đất, để lấy nước - Dũng cảm: trái với hèn nhát ( GV nhận xét, kiểm tra VBT HS và chấm điểm) Bài mới: * Giới thiệu bài: Khi xuất từ thường dùng với nghĩa định Khi xã hội phát triển > nhận thức người phát triển, người đã khám phá nhiều vật > Nảy sinh nhiều khái niệm Từ đó có tượng chuyển nghĩa từ  Từ nhiều nghĩa HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: 15P I Từ nhiều nghĩa: Tìm hiểu từ nhiều nghĩa 1/ Đọc bài thơ: GV gọi HS đọc bài thơ SGK trang 55 Tìm các nghĩa khác từ chân ? Có vật có chân ? Những cái chân có thể sờ thấy, nhìn thấy không? (4) - Có vật có chân có thể nhìn thấy ? Có vật không có chân? Tại vật đưa vào bài thơ? - vật không có chân: cái võng - Nó đưa vào bài thơ để ca ngợi đội hành quân ? Trong bốn vật có chân, nghĩa từ chân có gì khác nhau, giống nhau? - Giống: Chân là nơi tiếp xúc với đất - Khác: + Chân cái gậy dùng để đỡ bà + Chân cái com-pa để giúp cái com-pa quay + Chân cái kiềng dùng để đỡ thân kiềng và xoang, nồi đặt trên cái kiềng + Chân cái bàn dùng để đỡ thân bàn, mặt bàn  Từ chân là từ nhiều nghĩa Tìm số từ khác có nhiều nghĩa từ chân: Từ? mũi - Bộ phận thể người động vật, có đỉnh nhọn: mũi người, mũi hổ, … - Bộ phận phía trước phương tiện giao thông đường thủy: mũi tàu - Bộ phận nhọn sắc vũ khí: mũi kiếm, mũi dao, mũi dùi, … ? Tìm số từ có nghĩa - Xe đạp: loại xe phải đạp - Com pa: loại đồ dùng học tập - Toán học: môn học cụ thể ? Sau tìm hiểu nghĩa các từ trên em có nhận xét gì nghĩa từ ? HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: 15P Tìm hiểu tượng chuyển nghĩa từ ? Tìm các mối liên hệ các nghĩa từ chân Cho biết nghĩa đầu tiên cảu từ chân là nghĩa nào ? - Bộ phận tiếp xúc với đất thể người động vật * GV: nghĩa đầu tiên gọi là nghĩa gốc, nó là sở để hình thành nghĩa chuyển từ *Chân có các nghĩa: (1): Bộ phận cùng thể người hay động vật, dùng để đi, đứng VD:Đau chân (2): Bộ phận cùng số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các phận khác VD:Chân giường, chân đèn… (3): Bộ phận cùng số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt VD:chân giường, chân núi  từ chân là từ nhiều nghĩa * Ghi nhớ SGK/ 56 II Hiện tượng chuyển mghĩa từ: 1/ Chân: phận tiếp xúc với đất thể người động vật  Nghĩa chính (5) ? Nêu số nghĩa chuyển từ chân mà em biết  HS nêu - Chân : phận tiếp xúc với đất vật nói chung - Chân: phận gắn liền với đất vật khác  GV chốt: Nghĩa đầu tiên là sở để suy các nghĩa sau, các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên ? Trong câu cụ thể, từ thường dùng với nghĩa ? - Trong câu cụ thể, từ dùng với nghĩa.Tuy nhiên số trường hợp, là các tác phẩm văn học người nói viết có ý dùng từ với vài nghĩa khác ? Trong bài thơ Những cái chân , từ chân dùng với nghĩa nào - Từ chân dùng với nghĩa chuyển, muốn hiểu nghĩa chuyển định phải dựa vào nghĩa gốc ? Em hiểu nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? - Trong từ điển, nghĩa gốc xếp vị trí số - Nghĩa chuyển hình thành trên sở nghiã gốc nên xếp sau nghĩa gốc ? Em có biết vì lại có tượng nhiều nghĩa này không? * GV: Khi xuất từ dùng với nghĩa định XH phát triển, nhận thức người phát triển, nhiều vật thực khách quan đời và người khám phá nảy sinh nhiều khái niệm để có tên gọi cho vật đó người có hai cách: + Tạo từ để gọi vật - + Thêm nghĩa vào cho từ đã có sẵn (nghĩa chuyển)-sẽ học kĩ lớp ? Chuyển nghĩa là tượng nào ? Từ nhiều nghĩa có nghĩa nào ? Thông thường câu từ có nghĩa HS đọc ghi nhớ HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập 10P HS đọc các bài tập 1, 2, 2/ Trong câu cụ thể, từ dùng với nghĩa * Ghi nhớ SGK/ 56 III Luyện tập: 1/ Ba từ phận thể người có (6) GV cho các em thảo luận nhóm (5 phút) chuyển nghĩa: - Nhóm 1: bài tập a Từ đầu: phận thể chứa não bộ, - Nhóm 2: bài tập trên cùng - Nhóm 3,4: bài tập - đầu sông, đầu đường Hết thời gian các nhóm trình bày, nhóm khác - đầu mối, đầu đảng nhận xét bổ sung, GV chốt b Từ tay: bô phận hoạt động HS sửa vào tập - tay ghế, tay vịn cầu thang - tay súng, tay cày 2/ Dùng phận cây cối để phận thể người - Lá  lá phổi, lá gan - Quả  tim, thận 3/ - Chỉ vật chuyển thành hành động: hộp sơn  sơn cửa, cái bào  bào gỗ - Chỉ hành động chuyển thành đơn vị: bó lúa  gánh ba bó lúa, cuộn tranh  ba cuộn giấy GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 4: a Tác giả nêu hai nghĩa từ :bụng" còn thiếu nghĩa nữa: phần phình to số vật b Nghĩa các trường hợp sử dụng từ bung: - ấm bụng: nghĩa - Tốt bụng: nghĩa - Bụng chân: nghĩa Tổng kết ? Khoanh tròn vào nhận xét mà em cho là đúng? A Tất các từ Tiếng Việt có nghĩa B Tất các từ Tiếng Việt có nhiều nghĩa C Có từ có nghĩa lại có từ có nhiều nghĩa ? Chuyển nghĩa là gì? Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa nào? - Chuyển nghĩa là tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển * Để khẳng định phủ định ý kiến sau, em ghi chữ Đ (đúng) S (sai) vào ô vuông Từ nhiều nghĩa có nghĩa đen, nghĩa xuất từ đầu, nghĩa bóng, nghĩa hình thành từ nghĩa gốc  Hướng dẫn tự học - Học ghi nhớ, làm bài tập SGK/ 57 - Chuẩn bị: “ Lời văn, đoạn văn tự sự”: Trả lời các câu hỏi SGK + Lời văn giới thiệu nhân vật + Lời văn kể việc (7) + Đoạn văn V Rút kinh nghiệm Bài Tiết 20 Tuần LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU Giúp HS : Kiến thức: - Nắm hình thức lời văn, kể người, kể việc, chủ đề và liên kết đoạn văn - Xây dựng đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt ngày - Nhận các hình thức, các kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc, nhận mối liên hệ các câu đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc Kỹ năng: Bước đầu rèn kỹ viết câu, dựng đoạn văn tự (8) Thái độ: HS có ý thức xây dựng đoạn văn tự làm bài viết II.NỘI DUNG HỌC TẬP: Kỹ dựng đoạn văn tự III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đọc và chuẩn bị kĩ bài nhà IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức: Nề nếp, sĩ số Kiểm tra miệng ? Nêu rõ các bước cách làm bài văn tự sự? (8đ) Trả lời: -Khi tìm hiểu đề văn tự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề bài -Lập ý là xác định nội dung viết theo yêu cầu đề, cụ thể là xác định: Nhân vật, việc, diễn biến, kết và ý nghĩa câu chuyện -Lập dàn ý là xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dỏi câu chuyện và hiểu ý định người viết -Cuối cùng phải viết thành bài văn theo bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết bài Tiến trình bài học : * Giới thiệu bài: Tiếp theo các bài giới thiệu chuỗi việc, việc và nhân vật, chủ đề và dàn bài, bài này lưu ý chúng ta hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt là lời giới thiệu và lời kể việc Trong bài có chọn đoạn văn tiêu biểu để chúng ta quan sát trật tự và liên kết bên đoạn văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: Lời văn giới thiệu nhân vật 10p I Lời văn, đoạn văn tự sự: HS đọc đoạn văn SGK trang 58 1/ Lời văn giới thiệu nhân vật: ? Đoạn và giới thiệu nhân vật nào ?  HS trả lời: Hùng Vương thứ 18, Mỵ Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Giới thiệu việc gì - Hùng Vương muốn kén rể  hai thần đến cầu hôn Mỵ Nương ? Mục đích giới thiệu để làm gì - Giới thiệu để mở truyện, để chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu câu chuyện ? Thứ tự các câu đoạn văn nào ? Có thể đảo lộn không ? * Đoạn 1: - Câu 1: Giới thiệu Hùng Vương và gái Mỵ (9) Nương (nhân vật) - Câu 2: Vua muốn kén rể xứng đáng (khả việc) * Đoạn 2: - Câu 1: Giới thiệu tiếp nối hai nhân vật chưa rõ tên - Câu 2, 3: Giới thiệu cụ thể Sơn Tinh - Câu 4, 5: Giới thiệu cụ thể Thủy Tinh - Câu 6: Nhận xét chung hai chàng GV nói chậm: Kiểu câu giới thiệu nhân vật thường theo kiểu C có V, có V, người ta gọi chàng là … HS đọc đoạn SGK trang 59 HĐ 2: Lời văn kể việc 10p ? Các nhân vật có hành động gì  HS trả lời - Thủy Tinh đến muộn không lấy vợ, đem quân đuổi theo vợ chồng Sơn Tinh - Hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, dâng nước đánh, nước ngập, nước dâng, … ? Các hành động kể theo thứ tự nào - Thứ tự trước sau – nguyên nhân – kết quả, thời gian  Hành động mang lại kết quả: lụt lớn, thành Phong Châu lềnh bềnh trên biển nước ? Kời kể trùng điệp gây ấn tượng gì cho người đọc ? - Đoạn văn đầy hành động, câu có nhiều động từ gây ấn tượng mau lẹ HS đọc ghi nhớ HĐ 3: Đoạn văn 10p HS đọc lại ba đoạn văn ? Nêu ý chính đoạn Câu quan trọng đoạn, gạch ?  HS thực ? Tại người ta gọi đó là câu chủ đề - Vì nó biểu đạt ý chính đoạn ? Để dẫn đến ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt bước cách kể các ý phụ nào ? Chỉ ý phụ và mối quan hệ chúng với ý chính ? - Để biểu đạt ý Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh người kể phải kể trận đánh theo thứ tự trước * Kể người là giới thiệu tên nhân vật, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm, ý nghĩ, lời nói, … 2/ Lời văn kể việc: * Kể việc là kể các hành động, việc làm, kết hành động, … 3/ Đoạn văn - Mỗi đoạn văn có thể có từ câu trở lên diễn đạt ý chính (10) sau, từ nguyên nhân đến trận đánh - Mối quan hệ các câu chặt chẽ, câu sau tiếp câu trước làm rõ ý, nối tiếp hành động, nêu kết hành động - Các câu đoạn văn không rời rạc mà phải kết hợp chặt chẽ với để làm bật ý chính đoạn ? Vậy ý chính đoạn văn biểu đạt nào ? HS đọc ý ghi nhớ và đọc toàn ghi nhớ HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập 10p HS đọc bài tập ? Mỗi đoạn văn trên kể điều gì Gạch câu chủ đề có ý quan trọng Các câu văn triển khai chủ đề theo thứ tự nào ? - Các câu đoạn văn không rời rạc mà phải kết hợp chặt chẽ với để làm bật ý chính đoạn * Ghi nhớ SGK/ 59 II Luyện tập: 1/ Ý chính đoạn văn a Sọ Dừa làm thuê nhà phú ông * Câu chủ đề: Cậu chăn bò giỏi b Thái độ các cô gái phú ông Sọ Dừa * Câu chủ đề: Câu c Tính nết cô Dần * Câu chủ đề: Câu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu và đứng chỗ 2/ Cho biết các câu văn đúng, sai: trả lời - Câu b đúng vì mạch lạc - Câu a sai vì các ý không theo trật tự HS đọc bài tập 3, làm vào nháp và trình bày lô gic GV nhận xét, sửa chữa 3/ Viết câu văn giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ Tổng kết - Văn tự kể ? Kể điều gì ? - Thế nào là câu chủ đề đoạn văn ? * Câu chủ đề có vai trò nào đoạn văn ? a Làm ý chính bật c Là ý chính b Dẫn đến ý chính d Giải thích cho ý chính Đáp án c Hướng dẫn HS tự học : -Học thuộc nội dung bài -Xem lại các bài tập -Làm BT4 - Chuẩn bị bài “ Thạch Sanh” + Đọc bài và tóm tắt văn + Trả lời các câu hỏi SGK V RÚT KINH NGHIỆM : (11) (12) (13)

Ngày đăng: 13/09/2021, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w