1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý đất đai trên địa bàn hà nội

56 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 248,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị Báo cáo kết quả bài tập 3 Học phần Quản lý đô thị 2 Đề bài Thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý đất đai trên địa bàn H[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu Đơ thị Báo cáo kết tập Học phần: Quản lý đô thị Đề bài: Thực trạng giải pháp tăng cường quản lý đất đai địa bàn Hà Nội Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp Kinh tế quản lý đô thị - K58 Nguyễn Thế Huyền 11162440 Phạm Như Huế 11162762 Bùi Diệu Linh 11162085 Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Mục lục MỞ ĐẦU Vị trí thủ đô hệ thống đô thị Vai trò quản lý đất đai thị q trình thị hóa 3 Sự cần thiết tăng cường quản lý đất đai địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ .4 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại đất đô thị 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Đặc điểm đất đô thị: 1.1.3 Phân loại 1.2 Quản lý đất đai đô thị .6 1.2.1 Khái niệm quản lý đất đai đô thị 1.2.2 Đối tượng quản lý đất đai đô thị 1.2.3 Các chủ thể quản lý đất đai 1.3 Nội dung quản lý đất đai đô thị 1.3.1 Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập đồ địa định giá loại đất đai đô thị; Đánh giá giá trị đất đô thị: 1.3.2 Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đô thị 1.3.3 Giao đất, cho thuê đất 11 1.3.4 Đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .14 1.3.5 Chuyển quyền sử dụng đất đô thị 15 1.3.6 Thu hồi đất đền bù thu hồi đất đô thị 17 1.3.7 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 21 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 22 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, KT-XH thành phố Hà Nội 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Kinh tế - xã hội 22 2.1.3 Đặc điểm dân cư .23 2.1.4 Tổng quỹ đất trạng sử dụng đất đô thị thành phố Hà Nội 23 2.2 Thực trạng quản lý đất đai đô thị thành phố Hà nội năm gần .25 2.2.1 Thực trạng công tác điều tra, khảo sát, đo đạc, lập đồ địa định giá đất vấn đề bất cập .25 2.2.2 Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đô thị vấn đề bất cập Thực trạng công tác quy hoạch KH………………………………………… 27 2.2.3 Giao đất, cho thuê đất vấn đề bất cập 29 2.2.4 Đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vấn đề bất cập 31 2.2.5 Chuyển quyền sử dụng đất đô thị vấn đề bất cập 31 2.2.6 Đền bù, GPMB thu hồi đất đô thị vấn đề bất cập 36 2.2.7 Thanh tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lí vi phạm đất đô thị .40 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 42 3.1 Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán địa 42 3.2 Đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .42 3.3 Nâng cao ý thức pháp luật đất đai đối tượng sử dụng đất .42 3.4 Giải pháp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 42 3.5 Hồn thiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai 42 KẾT LUẬN 44 MỞ ĐẦU Vị trí thủ đô hệ thống đô thị Hà Nội Đô thị hạt nhân – đa chức với chức hành chính, trị quốc gia bật; Các đô thị đối trọng thành phố thủ phủ Tỉnh xung quanh Hà Nội; Các đô thị vệ tinh có chức riêng biệt hỗ trợ thị hạt nhân phát triển tạo thành chùm đô thị vệ tinh xung quanh Đô thị hạt nhân tránh mô hình thị phát triển theo dạng lan tỏa thị tập trung phát triển q mức Phía Đơng Bắc Hà Nội hướng hệ thống cảng Hải Phịng, Quảng Ninh phát triển thị vệ tinh KCN sản xuất hàng hóa xuất khối lượng lớn gắn với hệ thống quốc lô 2, đường xuyên Á sân bay quốc tế Nội Bài Phía Tây vùng địa hình bán sơn địa dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, QL21, có rừng Quốc gia Ba Vì, Hương Tích phát triển thị vệ tinh khu du lịch nghỉ dưỡng, khu công nghệ cao, số cơng trình đầu mối hạ tầng kĩ thuật lớn Phía Nam Hà Nội phát triển đô thị vệ tinh đảm nhận chức dịch vụ chuyển tải hàng hóa vùng phía Tây Tây Bắc với số khu vực phía Nam Bắc Bộ với hệ thống cảng, thông qua tuyến đường – đường Đỗ Xá, Quan Sơn dự kiến làm Vai trò quản lý đất đai thị q trình thị hóa Trong bối cảnh nay, với tác động đất đai ngày phức tạp, đòi hỏi tăng cường QLNN đất đai nói chung đất thị nói riêng Việc nghiên cứu nhằm tìm giải pháp hoàn thiện Quản Lý Nhà Nước đất thị nước có ý nghĩa lý luận thực tiễn, có tính cấp bách trước mắt vấn đề lâu dài 3 Sự cần thiết tăng cường quản lý đất đai địa bàn thành phố Hà Nội Tình hình quản lý sử dụng đất đai theo quy định Luật đất đai 2013 Hà Nội thực Tuy nhiên chưa có nội dung, quy trình hướng dẫn cụ thể, nên địa bàn quận theo cách riêng, quản lý lỏng lẻo, phá vỡ quy hoạch Quy trình quản lý chưa thành nề nếp thường xuyên hàng năm; nội dung đánh giá chưa đầy đủ chưa sâu; chất lượng đánh giá cịn hạn chế, chưa sát thực tế, cịn mang tính chủ quan, định tính mà thiếu thơng tin, số liệu chứng minh Vì cơng tác tăng cường quản lý đất đai địa bàn Hà Nội thật cần thiết CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại đất đô thị 1.1.1 Khái niệm: Đất đô thị bao gồm mặt đất, mặt nước khoảng không gian định bên bên nằm nội thành ngoại thành quy hoạch sử dụng quản lý đất thị Đất đô thị bao gồm đất nội thành, nội thị, đất ven thị hóa, gắn với phần đất nội thành, nội thị cách hữu chức hoạt động, KCHT cấu quy hoạch không gian đô thị, vùng đất thị hóa nằm phạm vi, ranh giới quy hoạch xây dựng đô thị quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 1.1.2 Đặc điểm đất đô thị: Đất đô thị thuộc sở hữu nhà nước “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân” “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật bảo đảm sử dụng mục đích hiệu quả” Điều 17 điều 18 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý, Nhà nước gia đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Nhà nước cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất.” (Điều luật đất đai 1993) Nội dung quyền sở hữu nhà nước đất đai: Quyền chiếm hữu: Nhà nước nắm giữ toàn đất đai, Quyền sử dụng: Nhà nước có quyền sử dụng đất đai vào mục đích khác nhau; Nhà nước giao quyền sử dụng phần đất đai cho tổ chức, cá nhân cần thiết Nhà nước thu hồi Quyền định đoạt: Nhà nước xác định mục đích sử dụng loại đất, Nhà nước giao đất cho thuê, thu hồi đất; Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng Những sở chế độ sở hữu: - Nhà nước dân, dân, đại diện cho nhân dân - Đất đai sản phẩm tự nhiên có trước lao động nên tài sản chung xã hội - Quỹ đất đất đai gồm số lượng chất lượng, thành cách mạng, thành nhiều hệ - Xã hội phát triển, đất đai trở thành tư liệu sản xuất đặc biệt, yếu tố đầu vào trình sản xuất – đất đai mang tính kinh tế xã hội có tầm quan trọng đặc biệt quản lý đất đai quản lý tài sản đặc biệt: quản lý lãnh thổ quốc gia - Quản lý đất đai nhằm sử dụng có hiệu đất đai: thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với quản lý Nhà nước đặt yêu cầu khách quan xây dựng chế pháp lý phù hợp giữa: quyền sở hữu Nhà nước đất đai quyền sử dụng thực tế Đất đô thị tư liệu sản xuất đặc biệt: - Mọi hoạt động cần có đất - Diện tích có hạn, đất khơng dị chuyển được, khơng chức năng, vị trí, khơng bị hao mịm - Trên lơ đất sử dụng vào chức khác nhau, giá trị lô đất chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có yếu tố chức lô đất xung quanh - Trên mảnh đất có nhiều đối tượng hưởng lợi; chủ đất, chủ nhà hàng … - Đất thuộc sở hữu nhả nước người sử dụng mua bán trao đổi, chuyển nhượng … loại hàng hóa đặc biệt Sử dụng đất đô thị phải tuân theo nguyên tắc: 1) Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan có thẩm quyền phê duyệt 2) Tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích đáng người SD đất xung quanh 3) Người SD đất phải thực nghĩa vụ thời gian SD Đất thị phải xây dựng sở hạ tầng trước sử dụng CSHT gồm: đường sá, bãi đỗ xe, hệ thống cấp điện, nước, nhà cần xây dựng đồng nhằm nâng cao hiệu xây dựng, tránh phá làm lại, ) Trong thực tế tượng hệ thống cấp nước hay cáp ngầm làm sau đường sá xong tương đối phổ biến Đặc điểm Đặc điểm đất đai tính cố hữu, tư liệu sản xuất gắn với hoạt động người đất đô thị có đặc trưng chủ yếu để phân biệt với loại đất khác: • Có nguồn gốc từ đất tự nhiên đất nông nghiệp trang bị sở hạ tầng cơng cộng chuyển mục đích sử dụng • Việc sử dụng đất thị phải vào qui hoạch dự án đầu tư phê duyệt • Khi người sử dụng đất có u cầu chuyển đổi mục đích sử dụng sử dụng phải UBND tỉnh thành phố cho phép • Từng lơ đất thị có vị trí cố định, vị trí có đặc thù riêng khơng giống với vị trí • Ngồi đất thị tài sản đặc biệt có giá trị cao so với loại đất khác vị trí sở hạ tầng đất • Có cân đối cung cầu, q trình thị hố diễn nhanh chóng năm gần làm cho dân số đô thị tăng nhanh (về học) cầu tăng nhanh cung bị hạn chế cân đối Nó cơng cụ cho việc thực quản lý sử dụng đất cách khoa học nhà nước, thực qui hoạch sử dụng đất đai nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng đất đai quyền lợi tồn xã hội góp phần giải tốt mối quan hệ quản lý sử dụng đất để sử dụng cách có hiệu bảo vệ đất nâng cao hiệu 1.1.3 Phân loại Đất nơng ngư nghiệp thị gồm diện tích hồ nuôi trồng thuỷ sản, khu vực trồng xanh, trồng hoa, cảnh, phố vườn, Đất chuyên dùng: Xây dựng trường học, bệnh viện cơngh trình văn hố vui chơi giải trí, cơng sở khu vược hành chính, sởổ sản xuất kinh doanh, trung tâm thương mại Đất bao gồm diện tích đất dùng để xây dựng nhà, trương trình phục vụ sinh hoạt không gian theo quy định thiết kế xây dựng nhà Đất giành cho cơng trình xây dựng công cộng: Đường giao thông, nhà ga, bến bãi, đường dây điện, thơng tin liên lạc, cơng trình cấp nước Đất dùng vào mục đích an ninh quốc phòng, quan ngoại giao khu vực hành đặc biệt Đất chưa sử dụng đất quy hoạch để phát triển đô thị chưa sử dụng 1.2 Quản lý đất đai đô thị 1.2.1 Khái niệm quản lý đất đai đô thị QLNN đất đô thị thành phố TTTW tác động liên tục, có định hướng quan cấp thành phố TTTW lên đối tượng SDĐ nhằm phân bổ tài nguyên đất đô thị theo quy hoạch, kế hoạch đạt hiệu kinh tế cao, xây dựng phát triển thị theo hướng tồn diện, đại, văn minh, tăng cường sức cạnh tranh đô thị hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Đối tượng quản lý đất đai đô thị Theo quy định Điều 5 Luật đất đai 2013, đối tượng sử dụng đất bao gồm: Người sử dụng đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định Luật này, bao gồm: Tổ chức nước gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghiệp công lập tổ chức khác theo quy định pháp luật dân sự; Hộ gia đình, cá nhân nước; Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố điểm dân cư tương tự có phong tục, tập qn có chung dịng họ; Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tơn giáo; Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao gồm quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện khác nước ngồi có chức ngoại giao Chính phủ Việt Nam thừa nhận; quan đại diện tổ chức thuộc Liên hợp quốc, quan tổ chức liên phủ, quan đại diện tổ chức liên phủ; Người Việt Nam định cư nước theo quy định pháp luật quốc tịch; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định pháp luật đầu tư 1.2.3 Các chủ thể quản lý đất đai Về chủ thể quản lý đất đô thị thành phố TTTW thực quản lý theo phân cấp pháp luật, đạo quan quản lý cấp trung ương; chịu giám sát nhân dân khảo nghiệm thị trường.Với tư cách đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai, Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền định đoạt đất đai Hay nói cách khác, Nhà nước chủ thể đại diện quyền sở hữu đất đai Quyền sở hữu đại diện Nhà nước mang tính chất tuyệt đối Nhà nước quản lí thống đất đai, nội dụng quản lý nhà nước đất đai bao gồm: a) Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn đó; b) Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành chính; c) Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; d) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đ) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; e) Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; g) Thống kê, kiểm kê đất đai; h) Quản lý tài đất đai; i) Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản; k) Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; l) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai; m) Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai; n) Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Nhà nước có sách đầu tư cho việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai, xây dựng hệ thống quản lý đất đai đại, đủ lực, bảo đảm quản lý đất đai có hiệu lực hiệu Những quan quản lý đất đai quy định Điều Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai sau: Cơ quan quản lý đất đai địa phương bao gồm: a) Cơ quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Tài nguyên Môi trường; b) Cơ quan quản lý đất đai huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Phịng Tài ngun Mơi trường

Ngày đăng: 31/03/2023, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w