1 1 Lý luận của chủ nghĩa Mac LêNin Chủ nghĩa Mác LêNin đã tiếp cận cơ cấu hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa duy vật lịch sử đó là cách tiếp cận từ hình thái kinh tế xã hội t[.]
1.Lý luận chủ nghĩa Mac-LêNin: Chủ nghĩa Mác-LêNin tiếp cận cấu hàng hoá nhiều thành phần thời kỳ độ từ chủ nghĩa vật lịch sử cách tiếp cận từ hình thái kinh tế xã hội : từ mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có mối quan hệ thúc đẩy kìm hãm lẫn nhau: Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin lồi người từ trước đến trải qua hình thái kinh tế xã hội Từ thời kỳ mông muội đến đại ngày nay, : thời kỳ Công xã Nguyên thuỷ, thời kỳ Chiếm hữu nô lệ, thời kỳ Phong kiến, thời kỳ Tư Chủ nghĩa thời ky xã hội Xã hội Chủ nghĩa hình thái kinh tế xã hội quy định phương thức sản xuất định Chính phương thức sản xuất vật chất yếu tố định phát triển hình thái kinh tế xã hội Và qua nghiên cứu theo phương thức sản xuất phải có phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất song song tồn tác động lẫn để hình thành phương thức sản xuất Đây hai yếu tố quan trọng định tính chất, kết cấu xã hội, định vận động phát triển xã hội Trong phương thức sản xuất quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất Sự tác động qua lại mối liên hệ chúng phải hài hòa chặt chẽ Tuy nhiên hai yếu tố lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Một hình thái kinh tế - xã hội có ổn định tồn vững phải có phương thức sản xuất hợp lý Chính lẽ mà lực lượng sản xuất phải tương xứng phù hợp với quan hệ sản xuất xét đến quan hệ sản xuất hình thức lực lượng sản xuất Vậy nên lực lượng sản xuất mà phát triển quan hệ sản xuất lại lạc hậu kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Ngược lại quan hệ sản xuất tiến lực lượng sản xuất khơng phù hợp với tính chất trình độc lực lượng sản xuất gây bất ổn cho xã hội Do phương thức sản xuất hiệu phait có mọt quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Kinh nghiệm nước( Liên Xô) 2.1 Hồn cảnh Liên Xơ Năm 1914, Nga hồng đẩy nhân dân vào chiến tranh giới lần thứ Cuộc chiến tranh tàn phá nước Nga, làm cho kinh tế bị kiệt quệ: tiềm lực công nghiệp nửa mức trước chiến tranh, sản lượng nơng nghiệp bị giảm 20%, cịn lại 1/2 chiều dài đường sắt phương tiện vận tải, lạm phát nghiêm trọng, năm 1916 nạn đói khủng khiếp xảy Đó bối cảnh lịch sử kinh tế - xã hội trước xảy Cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Tháng Mười (Cách mạng Tháng Mười nổ ngày 7-111917 (25-10)) Đó cách mạng có ý nghĩa lịch sử trọng đại khơng nước Nga, mà cịn tồn giới, mở thời đại - thời đại độ lên CNXH phạm vi toàn giới 2.2 Chính sách kinh tế mới( NEP) Liên Xơ : kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Sau Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, song song với việc củng cố quyền giai cấp vơ sản, Nhà nước Xô-viết chuẩn bị tiền đề cho việc xây dựng kinh tế XHCN Dựa vào đường lối kinh tế trong "Luận cương tháng Tư" do V.I.Lê-nin vạch ra, Chính quyền Xơ-viết tiến hành: + Quốc hữu hóa tồn ruộng đất địa chủ, nhà tù nhà thờ, giữ lại phần (14%) xây dựng nông trường quốc doanh, cịn phần lớn đem chia cho nơng dân sử dụng Sắc lệnh quốc hữu hóa ruộng đất ban hành ngày 811-1917, đánh dấu giai đoạn kết thúc cách mạng dân chủ - tư sản Nga, mở đầu cho trình lên CNXH + Thực chế độ kiểm sốt cơng nhân: sắc lệnh ban hành ngày 14-11-1917 từ đến cuối tháng 11-1917 tất xí nghiệp lớn vừa ngành công nghiệp, thương nghiệp, tài quan trọng thành lập ủy ban kiểm sốt cơng nhân Đó biện pháp q độ để công nhân làm quen với việc quản lý xí nghiệp, ngăn chặn hành vi phá hoại tư sản + Quốc hữu hóa với đường sắt, hầm mỏ, ngoại thương, bưu điện, ngân hàng lớn công nghiệp Từ tháng 11-1917 đến tháng 10-1918 tất có 3.668 xí nghiệp vào tay nhân dân lao động (trong thời gian tồn cơng nghiệp nặng xí nghiệp có 50 cơng nhân quốc hữu hóa Những xí nghiệp có 50 cơng nhân sang thời kỳ sau quốc hữu hóa) + Các sở công nghiệp, thương nghiệp, giao thông, bưu điện quốc hữu hóa, đặt lãnh đạo thống Hội đồng kinh tế tối cao (thành lập ngày 2-12-1917) Thực kế hoạch tiến quân vào cách mạng XHCN, đầu năm 1918, V.I Lê-nin đề kế hoạch khôi phục lại kinh tế kế hoạch phát triển kinh tế thời gian trước mắt - kế hoạch xây dựng CNXH Nhưng đến cuối năm 1918, kế hoạch phải hỗn lại xảy nội chiến Cuối năm 1918, nội chiến nổ nước Nga (bọn địa chủ, bọn tư bị lật đổ dậy chống Chính quyền Xơ-viết) Từ bên ngồi có can thiệp vũ trang 14 nước đế quốc Anh, Pháp cầm đầu hịng bóp chết Nhà nước Xơviết cịn non trẻ Cuộc nội chiến can thiệp nước làm cho nước Nga thêm khó khăn chồng chất Trước tình hình đó, V.I.Lê-nin nêu hiệu: "Tất cho tiêu diệt kẻ thù" thi hành Chính sách "cộng sản thời chiến" Nội dung Chính sách "cộng sản thời chiến" bao gồm vấn đề như: + Trưng thu lương thực thừa nông dân, Nhà nước độc quyền mua bán lúa mì để cung cấp cho thành thị quân đội + Nhà nước kiểm sốt việc sản xuất phân phối sản phẩm khơng đại công nghiệp mà trung tiểu cơng nghiệp + Quốc hữu hóa xí nghiệp vừa nhỏ, có từ cơng nhân trở lên (nếu có động cơ) 10 cơng nhân trở lên dù khơng có động + Cấm bn bán trao đổi sản phẩm thị trường, lúa mì, thực chế độ tem phiếu, trực tiếp phân phối vật cho người tiêu dùng, xóa bỏ ngân hàng nhà nước + Đặt chế độ lao động cưỡng với ngun tắc: "Khơng làm khơng ăn" Nhờ thực Chính sách "cộng sản thời chiến" mà Nhà nước Xơ-viết có lương thực để cung cấp cho quân đội nhân dân, bảo đảm đánh thắng thù giặc ngồi Khi đánh giá sách đó, V.I.Lê-nin nói: Trong điều kiện chiến tranh mà lâm vào sách Bắt đầu từ sáng kiến vĩ đại công nhân đường sắt sau cơng nhân nước hưởng ứng, khí lao động quần chúng lên cao: "Ngày thứ bảy lao động Cộng sản chủ nghĩa" thực toàn nước Nga Ngay thời kỳ này, V.I.Lê-nin tổ chức lại toàn kinh tế, sở sử dụng lượng điện, xây dựng kế hoạch điện khí hóa nước Nga - kế hoạch kinh tế quốc dân dài hạn Liên Xô: quy định 10 - 15 năm thay đổi mặt nước Nga, cải tạo kinh tế bản, đặt móng vững cho CNXH Chính sách "cộng sản thời chiến" hồn tồn khơng phải sách kinh tế tất yếu thời kỳ độ lên CNXH, mà sách tạm thời Do việc kéo dài thực sách đó, điều kiện có nội chiến can thiệp, làm cho kinh tế nước Nga bị lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng: năm 1920 so với năm 1913, tổng sản lượng nơng nghiệp cịn 1/2; đại cơng nghiệp cịn 1/7; ngành giao thơng vận tải bị tê liệt thiếu than, thiếu phương tiện; tình trạng mùa diễn ra, nhân dân nhiều nơi bị đói thiếu thốn V.I.Lê-nin ví kinh tế nước Nga lúc người bị đánh “thập tử sinh” lại đơi nạng Đến Chính sách kinh tế Cuối năm 1920, nội chiến kết thúc, nước Nga chuyển sang thời kỳ xây dựng chế độ xã hội Do đó, Chính sách "cộng sản thời chiến" hồn thành vai trị lịch sử bất đắc dĩ nó, khơng thể tiếp tục thực hiện, sách khơng cịn kích thích nơng dân hào hứng sản xuất, nông dân nhiều nơi tỏ bất mãn với Chính sách "cộng sản thời chiến" (thể rõ bạo loạn Cron - Xtat gần Lê-nin-grat); khối liên minh cơng nơng có nguy tan vỡ Cho nên cần thiết phải trở lại thực Kế hoạch xây dựng CNXH V.I.Lê-nin đề vào đầu năm 1918, phải trở lại quan hệ kinh tế khách quan công nghiệp nông nghiệp, thành thị nông thôn Do yêu cầu đó, Đại hội X Đảng Cộng sản Bơn-sê-vích Nga (họp từ ngày 8-3 đến ngày 16-3-1921) chủ trương thay Chính sách “cộng sản thời chiến” Chính sách kinh tế (NEP) Nội dung Chính sách kinh tế là: + Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay vào thuế lương thực + Những xí nghiệp nhỏ trước bị quốc hữu hóa, cho tư nhân thuê hay mua lại để kinh doanh tự (chủ yếu xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng) + Phát triển mạnh tiểu, thủ công nghiệp + Cho phép mở rộng trao đổi hàng hóa thành thị nơng thơn, công nghiệp nông nghiệp, cho thương nhân tự hoạt động (chủ yếu lĩnh vực bán lẻ) để góp phần khơi phục kinh tế, củng cố lại lưu thông tiền tệ nước, trọng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, phát triển kinh tế hàng hóa + Phát triển kinh tế nhiều thành phần + Thực chế độ hạch toán kinh doanh xí nghiệp quốc doanh Chính sách kinh tế tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất, đáp ứng u cầu quy luật kinh tế thời kỳ độ lên CNXH kinh tế hàng hóa có nhiều thành phần Nhờ đó, thời gian ngắn, Nhà nước Xô-viết khôi phục kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá; tiến bước dài việc củng cố khối liên minh công nông; nhà nước công nông nhiều dân tộc giới thành lập, Liên bang Cộng hịa XHCN Xơ-viết (tháng chạp năm 1922) Chính sách kinh tế có ý nghĩa quốc tế to lớn Đối với nước tiến lên CNXH cần thiết vận dụng nội dung sách kinh tế mới, chẳng hạn vấn đề quan hệ hàng hóa - tiền tệ, phát triển kinh tế hàng hóa, ngun tắc liên minh cơng nơng, phát triển kinh tế nhiều thành phần v.v Chính sách kinh tế thực ngành kinh tế lấy việc khôi phục nông nghiệp làm nhiệm vụ hàng đầu, vấn đề cấp bách trước mắt Nhờ kinh tế Xô-viết ngày phát triển Đến cuối năm 1922 Liên Xơ vượt qua nạn đói đến năm 1925, nông nghiệp Liên Xô vượt mức trước chiến tranh, cung cấp 87% sản phẩm Ngành đại công nghiệp phục hồi Tổng sản lượng công nghiệp năm 1925 so với năm 1913 đạt 75,5% đến năm 1926 khơi phục 100% Kế hoạch điện khí hóa tiến hành có hiệu quả, ngành điện khí chế tạo vượt mức trước chiến tranh, nhiều xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ cơng nghiệp thực phẩm đạt vượt mức trước chiến tranh Trong việc thực Chính sách kinh tế mới, V.I.Lê-nin coi thương nghiệp "mắt xích" trọng yếu chuỗi dây xích biến lịch sử mà Nhà nước phải đem tồn lực mà nắm lấy Do đó, thương nghiệp tăng cường mạnh mẽ (về nội thương: tổng mức lưu chuyển hàng hóa năm 1926 lần năm 1924; ngoại thương: mở rộng quan hệ buôn bán với 40 nước - thực nguyên tắc độc quyền ngoại thương) Ngân sách nhà nước củng cố lại: năm 1925 - 1926 ngân sách nhà nước tăng lên gần lần so với năm 1922 - 1923 Năm 1921, ngân hàng nhà nước lập lại, tiến hành đợt đổi tiền vào năm 1922, 1923 Giá trị đồng rúp nâng lên đáng kể, có tác dụng rõ rệt việc áp dụng chế độ hạch toán kinh tế, góp phần khơi phục nhanh chóng kinh tế Thực tiễn bác bỏ luận điệu kẻ thù Nhà nước Xơ-viết bọn hồi nghi khác coi Chính sách kinh tế sách quay chủ nghĩa tư 3.Bài học kinh nghiệm: 3.1.Đối với đất nước có kinh tế nghèo nàn lạc hậu chưa trải qua CNTB Việt Nam lên CNXH biện pháp độ đặc biệt 3.2.Trong thời kỳ độ lên CNXH khơng phải có kết cấu kinh tế CNTB với thành phần kinh tế phương thức sản xuất cũ tác động với phát triển lực lượng sản xuất mà cịn có nhiều thành phần kinh tế hồn thành q trình cải tạo xây dựng quan hệ sản xuất mới,mọi thành phần kinh tế mảng,một phận hai kết cấu kinh tế xã hội TBCN XHCN Thực tiễn Việt Nam: 4.1 Là nước nông nghiệp lạc hậu: trình độ thủ cơng, chất cá nhân hoá Kinh tế Việt Nam thời kỳ độ chìm đắm nghèo nàn lạc hậu, nhân dân ta phải sống cảnh nơ lệ đói nghèo vật chất tinh thần, dân số chủ yếu mù chữ.Các ngành sản xuất vật chất nông nghiệp công nghiệp chịu tác động nặng nề chế độ thực dân,phong kiến nên lạc hậu.Nền nông nghiệp nước ta nghèo nàn sở vật chất, lạc hậu kỹ thuật hoàn toàn dựa vào lao động thủ công phụ thuộc vào thiên nhiên Năng suất loại trồng thấp Năng suất lúa bình quân thấp.Ruộng đất phần lớn tập trung tay giai cấp địa chủ phong kiến quân xâm lược Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, khơng có cơng trình tiêu úng nên lũ lụt thường xuyên xảy ra, bình quân năm lần vỡ đê Sản xuất công nghiệp nhỏ bé què quặt, chủ yếu công nghiệp khai thác mỏ số sở công nghiệp nhẹ nhằm bóc lột nguồn nhân cơng rẻ mạt vơ vét tài ngun khống sản,cơng nghiệp chiếm 10% tổng giá trị sản lượng công nông nghiệp nước 4.2 Việt Nam tiến lên độ điều kiện đất nước vừa hồ bình, vừa có chiến tranh Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính quyền Cách mạng đời chưa có thời gian củng cố, phải đương đầu với hàng loạt khó khăn thách thức “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Với âm mưu xâm lược nước ta lần nữa, thực dân Pháp bội ước nổ súng đánh chiếm Hải Phịng, Lạng Sơn đổ hàng nghìn qn lên Đà Nẵng (20/11/1946) Hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Đảng Chính phủ, nhân dân ta tiến hành kháng chiến đầy gian khổ anh hùng Cùng với nhiệm vụ thực kháng chiến chống chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, thực chuyển kinh tế tàn tích thực dân, phong kiến thấp thành kinh tế dân chủ, độc lập phục vụ nhu cầu kháng chiến kiến quốc Trong thời kỳ (1946-1954) kinh tế nông thôn sản xuất nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng nên với việc động viên nơng dân tích cực tăng gia sản xuất, Chính phủ bước thực sách ruộng đất, giảm tô, giảm tức Năm 1949, sắc lệnh giảm tô, giảm tức ban hành, đồng thời tạm cấp ruộng đất thu thực dân Pháp địa chủ bỏ chạy vào vùng địch tạm chiếm chia cho nơng dân nghèo Nhờ đó, vùng giải phóng, sản xuất nơng nghiệp phát triển, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946, tốc độ tăng giá trị sản lượng nông nghiệp miền Bắc năm kháng chiến đạt 10%/năm Nhiều sở công nghiệp quan trọng phục vụ quốc phòng sản xuất hàng hóa tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân khơi phục mở rộng Công nghiệp thủ công nghiệp kháng chiến xây dựng, đặc biệt công nghiệp quốc phịng góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu tiêu dùng Cùng với nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, nghiệp giáo dục-chống giặc dốt coi nhiệm vụ hàng đầu, đơi với chống giặc ngoại xâm, giặc đói Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kiệt quệ bóc lột lâu dài đế quốc phong kiến, dân tộc ta đứng lên kháng chiến năm gian khổ chống thực dân Pháp, kết thúc chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, nước ta đứng trước tình hình mới, cách mạng Việt Nam thực nhiệm vụ chiến lược: miền Bắc bước vào thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhằm giải phóng miền Nam, thống đất nước, hoàn thành cách mạng độc lập dân tộc nước Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh: 5.1 Tăng suất lao động sở tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Lấy nơng nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt ngành sản xuất xã hội Hồ Chí Minh người chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh xác định nước ta phải phát triển thành phần kinh tế khác (vùng tự do): +Một là, kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ +Hai là, kinh tế quốc doanh, có tính chất chủ nghĩa xã hội +Ba là, hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã mua bán, có tính chất nửa chủ nghĩa xã hội Các hội đổi công nông thôn, loại hợp tác xã +Bốn là, kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ, họ thường tự túc có bán mua Đó thứ kinh tế lạc hậu +Năm là, kinh tế tư tư nhân Họ bóc lột cơng nhân, đồng thời họ góp phần vào xây dựng kinh tế +Sáu là, kinh tế tư quốc gia Nhà nước hùn vốn với tư nhân để kinh doanh Nhà nước lãnh đạo Trong loại tư tư nhân chủ nghĩa tư Tư Nhà nước chủ nghĩa xã hội Để xây dựng phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần trên, Hồ Chí Minh đưa sách kinh tế Đảng Chính phủ gồm bốn điểm mấu chốt: +Một là, cơng tư lợi Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai gian lậu thuế phải trừng trị Tư nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ Đó lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân +Hai là, chủ thợ lợi Nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay Chính phủ phải bảo vệ lợi quyền cơng nhân Đồng thời, lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên +Ba là, công nông giúp Công nhân sức sản xuất nông cụ thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nông dân Nơng dân sức tăng gia sản xuất, để cung cấp lương thực thứ nguyên liệu cho cơng nhân Do mà thắt chặt liên minh công nông + Bốn Lưu thông Ta sức khai lâm thổ sản để bán cho nước bạn để mua thứ ta cần dùng Các nước bạn mua thứ ta đưa bán cho ta hàng hoá ta chưa chế tạo Đó sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn có lợi cho kinh tế ta 5.2 Hồ Chí Minh khẳng định con đường cách mạng Việt Nam tiến hành giải phóng dân tộc, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.Con đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam phải lên đường gián tiếp.Phải thực cách mạng giải phóng dân tộc trước, sau bước xây dựng chủ nghĩa xã hội Cách mạng Tháng Tám vừa thành cơng, nhà nước VN Dân chủ Cộng hồ vừa đời, ngày 23/9/1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần Cả nước đứng lên thực kháng chiến vệ quốc thần thánh Trong đường lối kháng chiến, Hồ Chí Minh chủ trương “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” - chủ trương thể sinh động kết hợp hai giai đoạn cách mạng VN kháng chiến Khi miền Bắc giải phóng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, đồng nghĩa với thành phần kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ bị xố bỏ Vì miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội tồn năm thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh từ năm 1953 Hồ Chí Minh quán với quan điểm xây dựng, phát triển sử dụng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cách mạng nước ta Chính sách Người nêu thành phần kinh tế lúc là: +Thứ nhất, với kinh tế quốc doanh – hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân Cần phải phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Nhà nước phải đảm bảo cho phát triển ưu tiên +Hai là, với kinh tế hợp tác xã – hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động; Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho phát triển Hợp tác hố nơng nghiệp khâu thúc đẩy cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc Cần phát triển bước vững tổ đổi công hợp tác xã +Ba là, với kinh tế cá thể người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện +Bốn là, với kinh tế nhà tư sản công thương, Nhà nước khơng xố bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ; mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế Nhà nước +Năm là, với kinh tế tư nhà nước, Nhà nước khuyến khích giúp đỡ nhà tư theo chủ nghĩa xã hội hình thức cơng tư hợp doanh hình thức khác; Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Thừa nhận tồn khách quan, lâu dài thành phần kinh tế không xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng suốt quan điểm mácxít Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Mặt khác với đường lối xây dựng, phát triển kinh tế nhiều thành phần Hồ Chí Minh huy động sức mạnh toàn dân tộc có liên minh cơng nơng trí thức làm gốc tiến vào thời kỳ dân tộc – xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, hồn thành khát vọng dân tộc: Độc lập dân tộc tự hạnh phúc cho tồn dân 6.Tính đắn: 6.1.Tình hình Việt Nam trước năm 1986 : Trải qua 21 năm chiến đấu gian khổ anh hùng, cách mạng miền Nam bước lớn mạnh giành nhiều thắng lợi to lớn Với Tổng tiến công dậy Mùa Xuân năm 1975, quân dân ta đánh bại hoàn toàn chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống tổ quốc Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn - giai đoạn nước lên chủ nghĩa xã hội Trong năm 1976-1980, mặt trận kinh tế, nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ gây chiến tranh biên giới; khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá; củng cố kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể miền Bắc, bước đầu cải tạo xếp công thương nghiệp tư doanh miền Nam, đưa phận nông dân Nam Bộ, nông dân Nam Trung Bộ vào đường làm ăn tập thể; bước đầu phân bố lại lực lượng lao động xã hội; tăng cường bước sở vật chất-kỹ thuật kinh tế quốc dân Tuy nhiên, kết sản xuất năm 1976-1980 chưa tương xứng với sức lao động vốn đầu tư bỏ ra; cân đối kinh tế quốc dân trầm trọng; thu nhập quốc dân chưa bảo đảm tiêu dùng xã hội; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ khơng ổn định; đời sống nhân dân lao động cịn khó khăn Lịng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước giảm sút Ngay từ năm đầu kế hoạch năm lần thứ (1981-1985), nhiều Nghị Quyết định quan trọng Đảng Chính phủ ban hành nhằm bước sửa đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế tư nhân xóa bỏ quan liêu bao cấp Trước đó, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1982), bước đầu có cách nhìn kinh tế nhiều thành phần, thừa nhận miền Bắc tồn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể cá thể; miền Nam tồn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, công tư hợp doanh, tư tư nhân cá thể Đó bước khởi đầu thay đổi cấu chủ thể sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế thị trường Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 khoá V (6/1986) đánh giá tình hình sau điều chỉnh giá-lương-tiền (9/1985) khẳng định thức đổi chế quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp Tuy vậy, tình hình kinh tế-xã hội đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng mà biểu là: (1) kinh tế tăng trưởng thấp thực chất phát triển Nếu tính chung từ năm 1976 đến 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân hàng năm tăng mức 4,6%; thu nhập quốc dân tăng 38,8% bình quân hàng năm tăng 3,7%, tỷ lệ dân số tăng trung bình hàng năm 2,3%; (2) khơng có tích luỹ từ nội kinh tế làm khơng đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất 80 - 90% thu nhập quốc dân sử dụng; (3) siêu lạm phát hoành hành Suốt thời kỳ 1976-1985 số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước ln tăng mức hai số giao động mức 19-92% Năm 1986 lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% (4) đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn 6.2.Tình hình Việt Nam sau 1986 : Đại hội VI Đảng tháng 12/1986 định thực đường lối đổi toàn diện đất nước, đổi mặt tư kinh tế Đường lối đổi Đảng tác động tích cực đến phát triển ngành sản xuất dịch vụ. Trong công nghiệp, Quyết định 217 HĐBT tháng 11/1987 trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nước, thực hạch tốn kinh tế, lấy thu bù chi, xóa dần bao cấp, giảm bớt tiêu pháp lệnh, khuyến khích thành phần kinh tế ngồi quốc doanh mở rộng sản xuất để thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp Tháng 12/1987, Luật Đầu tư nước ngồi với nhiều khoản ưu đãi cơng bố; đồng thời khuyến khích xuất làm cho mơi trường đầu tư thơng thống hơn, góp phần tăng lực sản xuất ngành công nghiệp Sản xuất ngành công nghiệp then chốt phục hồi tăng trưởng ổn định, hẳn thời kỳ trước Bình quân năm kế hoạch năm 1986-1990, sản lượng điện tăng 11,1%, xi măng tăng 11,0%, thép cán tăng 8,0%, thiếc tăng 10% Đáng ý xuất ngành sản xuất mới: khai thác dầu thô cơng nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Sản lượng dầu thơ tăng từ 40 nghìn năm 1986 lên 280 nghìn năm 1987; 680 nghìn năm 1988; 1,5 triệu năm 1989 2,7 triệu năm 1990 Tuy nhiên, thành tựu khởi sắc công nghiệp thực bắt đầu năm 90 (thế kỷ XX) Bình quân năm 1991-1995 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 13,7%, vượt xa kế hoạch đề (7,5%-8,5%); khu vực kinh tế Nhà nước tăng 15%, khu vực quốc doanh tăng 10,6% Trong năm 1996-2000, sản xuất công nghiệp nước ta tiếp tục phát triển ổn định tăng trưởng với nhịp độ cao Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1996 tăng 14,2%, năm 1997 tăng 13,8%, 1998 tăng 12,1%, 1999 tăng 10,4% năm 2000 tăng 17,5% Nếu so với năm 1990, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2004 tăng gấp 6,5 lần, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 14,3% tháng đầu năm 2005, giá trị sản xuất cơng nghiệp ước đạt 205,3 nghìn tỷ đồng, tăng 15,6% so với kỳ năm 2004, khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 9,7%; khu vực kinh tế Nhà nước tiếp tục trì mức tăng cao 24,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 13,9% Những sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu phục vụ sản xuất tiêu dùng dân cư tăng chất lượng số lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước tham gia xuất Năm 2004, than khai thác đạt 26,29 triệu tấn, gấp 5,7 lần năm 1990; điện sản xuất 46,05 tỷ kWh, gấp 5,24 lần; dầu thô khai thác 20,05 triệu tấn, gấp 7,43 lần; xi măng 25,33 triệu tấn, gấp 10 lần; thép cán 2,93 triệu tấn, gấp 29 lần; phân hóa học 1,45 triệu tấn, gấp 4,1 lần ; giấy bìa 78,1 vạn tấn, gấp 10 lần; vải lụa 518,2 triệu mét, gấp 1,63 lần; đường mật 1,37 triệu tấn, gấp 4,2 lần; lắp ráp ti vi 2,48 triệu chiếc, gấp 17,6 lần; quần áo may sẵn 784,05 triệu chiếc, gấp 6,26 lần ; xà phịng giặt 45,9 vạn tấn, gấp 8,37 lần; ơtơ lắp ráp 42,65 nghìn (năm 1990 chưa lắp ráp ôtô); xe máy lắp ráp 1,57 triệu (năm 1990 chưa lắp ráp xe máy) Không tăng trưởng cao mà sản xuất công nghiệp năm cuối thập kỷ 90 xuất xu hướng đa ngành, đa sản phẩm với tham gia thành phần kinh tế quốc doanh, ngồi quốc doanh cơng nghiệp có vốn FDI, cơng nghiệp quốc doanh giữ vai trị chủ đạo Cơng nghiệp FDI có lợi máy móc thiết bị kỹ thuật đại, có thị trường xuất ổn định, lại Nhà nước khuyến khích chế sách ngày thơng thống, nên năm qua phát triển nhanh ổn định hẳn khu vực cơng nghiệp nước Tính đến có 5.000 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 45 tỷ USD Các doanh nghiệp đóng góp gần 15% GDP, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 4,9% tổng thu ngân sách Nhà nước tạo hàng vạn cơng ăn việc làm Ngồi giá trị kinh tế, cơng nghiệp FDI cịn tạo thêm hàng triệu việc làm, góp phần bổ sung hồn thiện mơ hình quản lý tổ chức sản xuất phù hợp với chế thị trường Việt Nam Mơ hình khu cơng nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) chủ yếu hoạt động lĩnh vực công nghiệp với ngành sản phẩm mũi nhọn, có chất lượng cao, phục vụ xuất Đến nay, nước có 122 KCN cấp giấy phép họat động Sự tham gia cơng nghiệp FDI nói chung KCN nói riêng tạo sức cạnh tranh cần thiết thúc đẩy doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước ta đầu tư chiều sâu, đổi máy móc thiết bị, áp dụng cơng nghệ giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước xuất Do kinh tế đạt mức tăng trưởng cao liên tục nhiều năm nên tích luỹ kinh tế ngày mở rộng Năm 1990 tỷ lệ tích luỹ tài sản sử dụng tổng sản phẩm nước chiếm 14,36%; đến năm 2004 tỷ lệ đạt 35,58% Một thành tựu kinh tế to lớn thời kỳ đổi phát triển sản xuất nông nghiệp mà nội dung khốn gọn đến hộ nơng dân, thừa nhận hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn, đánh dấu mở đầu thời kỳ đổi nông nghiệp nơng thơn nước ta Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nghị số 10 NQ/TW đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Cùng với Nghị 10, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách đổi khuyến khích nơng nghiệp kinh tế nơng thơn phát triển theo hướng kinh tế hàng hố đạt thành tựu quan trọng, 10 năm thập kỷ 90 Thành tựu bật to lớn nông nghiệp 15 năm đổi giải vững vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới liên tục từ năm 1989 đến Nếu sản lượng lương thực có hạt năm 1990 đạt 19,90 triệu đến năm 2004 tăng lên 39,32 triệu Như vậy, sau 15 năm, sản lượng lương thực có hạt tăng thêm 19,4 triệu tấn, bình qn năm tăng thêm 1,29 triệu Do sản xuất lương thực tăng nhanh, nước ta bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nước mà dành khối lượng lớn cho xuất Nếu năm 1989, xuất 1,42 triệu gạo đến năm 2004 đạt 4,06 triệu tấn, đưa nước ta vào hàng nước đứng đầu xuất gạo giới Ngành chăn ni có bước phát triển nhanh Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2004 so với năm 1990 tăng gấp 2,28 lần; nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 6,06% Với phương châm Việt Nam muốn làm bạn đối tác tin cậy với tất nước Tính tới tháng 7/2000, Việt Nam ký Hiệp định thương mại với 61 nước, có Mỹ, đưa tổng số nước có quan hệ ngoại thương với nước ta từ 50 nước năm 1990 lên 170 nước năm 2000 Năm 2004, tổng mức lưu chuyển ngoại thương nước ta đạt 54,46 tỷ USD (tăng gấp 11,34 lần so với mức 5,10 tỷ USD năm 1990); xuất 26,50 tỷ USD tăng 11,02 lần; nhập 31,95 tỷ USD, tăng gấp 11,61 lần Nhịp độ tăng bình quân hàng năm tổng mức lưu chuyển ngoại thương thời kỳ 1991-2004 đạt 18,94% xuất 18,70%; nhập 19,14% Do kinh tế đạt mức tăng trưởng cao liên tục nhiều năm liền nên đời sống vật chất, văn hóa tinh thần dân cư cải thiện rõ rệt