1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại thừa thiên huế

98 605 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, du lịch đang trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa, xã hội của con người, những nước coi các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh du lịch là một trong những chỉ tiêu phản ánh đời sống, thể hiện sự nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Với tốc độ phát triển mạnh mẽ,hoạt động du lịch đã và đang trở thành một hoạt động kinh doanh hấp dẫn đem lại nguồn thu nhập ngày càng cao cho các nước. ví dụ ở Trung Quốc, doanh thu du lịch năm 2012 vượt 2.570 tỉ nhân nhân tệ(407,94 tỷ usd) đóng góp đáng kể về mặt tài chính cho phát triển kinh tế của nước này hay hoạt động du lịch của Thái Lan là một trong những hoạt động mang lại mức doanh thu cao nhất của nước này, năm 2012 ước tính đạt hơn 30 tỷ USD. Thừa thiên Huế là một trong những địa phương có thế mạnh phát triển du lịch, và được xác định là ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Để có những luận cứ khoa học cho việc đề ra những giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh doanh du lịch tại Thừa thiên Huế, việc nghiên cứu thống kê, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh du lịch, xác định vai trò vị trí cũng như tác động của ngành du lịch trong sự phát triển chung của toàn tỉnh là hết sức cần thiết. Tuy là một trong những địa phương có thế mạnh phát triển du lịch nhưng việc thống du lịch trên địa bàn tỉnh vẫn chưa được đầu tư nhiều và còn rất nhiều hạn chế.Công tác thống du lịch hiện nay của tỉnh Thừa Thiên Huế chủ yếu do hai cơ quan Chi Cục Thống Tỉnh và sở Văn Hóa Thể Dục Thể Thao đảm nhiệm,với nguồn nhân lực, cở sở vật chất cũng như hệ thống chỉ tiêu thống du lịch hiện tại thì công tác thống du lịch của tỉnh vững chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin cho các cấp quản lý cũng như người tham gia hoạt động du lịch Để du lịch của tỉnh ngày càng phát triển mạnh. Tương xứng với tiềm năng của tỉnh thì công tác thống của tỉnh cần phải được chú trọng và đầu tư nhiều hơn,cung 1 cấp nhưng thông tin cần thiết,đầy đủ và chính xác để các cấp các ngành cũng như các cơ sở du lịch. Từ đó xây dựng du lịch Thừa Thiên Huế ngày một lớn mạnh hơn. Nhận thấy được điều đó cho nên em đã chọn đề tàiNghiên cứu công tác thống du lịch tại Thừa Thiên Huế” để làm rõ nhưng cái đã làm được và chưa làm được cũng như những thuận lợi và khó khăn của công tác thống trên địa bàn tinh, bên cạnh đó kiến nghị áp dụng tài khoản vệ tinh du lịch vào tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.Mục đích nghiên cứu: - Làm rỏ những thuận lợi và khó khăn của công tác thống du lịch tại tỉnh thừa thiên huế. - Nghiên cứu làm rỏ những khái niệm cơ bản về tài khoản vệ tinh du lịch cũng như các khái niệm liên quan - Xây dựng hệ thống thông tin thống đối với hoạt động kinh doanh du lịch, phù hợp với hệ thống chỉ tiêu thống quốc gia và ứng dụng theo hướng tài khoản vệ tinh du lịch do tổ chức du lịch thế giới đề xuất đối với các tỉnh, thành phố hiện nay. - Áp dụng tài khoản vệ tinh du lịch vào tỉnh thừa thiên huế. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu được xác định là công tác thống du lịch của Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như hệ thống chỉ tiêu thống kết quả kinh doanh dịch vụ du lịch theo hướng vận dụng TSA vào Việt nam trong điều kiện hiện nay. Phạm vi nghiên cứu là cơ quan thống quốc gia (Cục Thống các tỉnh, thành phố), cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ( Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch) và một số cơ sở kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh. 4.Các phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện tác giả dự kiến sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: 2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp từ các công trình nghiên cứu, các bài viết và tài liệu có liên quan đến nội dung công tác thống kết quả kinh doanh du lịch. Để phản ánh được thực trạng công tác thống hoạt động kinh doanh du lịch, đề tài sử dụng các số liệu thứ cấp từ các báo cáo thống về hoạt động du lịch, các cuộc điều tra chuyên môn về hoạt động du lịch của Tổng Cục Du lịch, và Tổng Cục Thống kê; các báo cáo đánh giá tổng kết của Sở Văn hóa - Thể Thao - Du lịch Thừa Thiên Huế; Niên giám thống Tỉnh Thừa thiên Huế; các trang web về du lịch của Việt nam. Phương pháp xử lý thông tin: Luận án đã sử dụng các phương pháp tổng hợp thông tin, phân tích thông tin để thấy được những vấn đề cơ bản nhằm định hướng cho công tác thống du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Sử dụng phần mềm spss để dự đoán doanh thu,số khách du lịch nội địa, quốc tế. Bên cạnh đó luận án còn sử dụng một số công thức tính toán của thống kinh doanh để phân tích các chỉ tiêu du lịch như : doanh thu du lịch, doanh thu xã hội từ du lịch, tốc độ phát triển bình quân liên hoàn của khách du lịch trong nước và nước ngoài v v 5.Những đóng góp của luân án: Làm sáng tỏ những kết quả đạt được và chưa đạt được của công tác thống du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Nêu lên những thuận lợi và khó khăn mà các cơ quan thống du lịch gặp phải trong quá trình làm việc. Làm rõ một số vấn đề lý luận về tài khoản vệ tinh du lịch và các chỉ tiêu trong tài khoản vệ tinh du lịch do UNWTO đề xuất; Nghiên cứu mối quan hệ giữa Thống du lịchTài khoản vệ tinh du lịch, để từ đó xây dựng Tài khoản vệ tinh du lịch đối với các tỉnh thành phố trong điều kiện của Việt nam hiện nay. Đề xuất giải pháp trong việc biên soạn và vận dụng tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt nam hiện nay; 6.Kết cấu của luận án: 3 Ngoài phần mở đầu vầ kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lucjn luận án gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận,thực tiễn về công tác thống du lịch và khái quat du lịch Thừa Thiên Huế. Chương 2: Thực trạng công tác thống du lịch tại Thừa Thiên Huế. Chương 3: Một số kiến nghị nhằm khắc phục và phát triển công tác thống du lịch. Chương 1: Cơ sở lý luận và Thực tiển về công tác thông du lịch 1.1 Cơ sở lý luận về công tác thống du lịch 4 Du lịchtác động đối với nền kinh tế, đối với môi trường tự nhiên và xã hội cộng đồng địa phương tại những địa điểm mà khách du lịch đến thăm quan, và đối với cộng đồng địa phương tại những địa điểm mà khách du lịch đến thăm, và đối với bản thân khách du lịch. Do những tác động như thế, cùng với sự liên quan rộng rãi đến nhiều nhóm đối tượng, chúng ta cần có cách tiếp cận hệ thống đối với quá trình phát triển du lịch, quản lý và giám sát trong du lịch. Cách tiếp cận như thế được Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) ủng hộ, nhằm xây dựng và thực hiện chính sách du lịch ở địa phương và quốc gia. Để đưa ra quyết định chính xác và hiệu quả, nhà hoạch định chính sách cần có số liệu thống đầy đủ và đáng tin cậy. Chỉ với những dữ liệu đầy đủ, chính xác và đáng tin cậy, ta mới có thể tiến hành các phương pháp khác nhau về phân tích trong du lịch. Điều này là rất cần thiết, góp phần đánh giá nhiều khía cạnh khác nhau trong du lịch, đồng thời hỗ trợ và nâng cao hiệu quả quá trình ra quyết định và hoạch định chính sách. Thống du lịch có ý nghĩa quan trọng để xây dựng chiến lược marketing, đánh giá hiệu quả và hiệu lực của các quyết định quản lý, đo lường về du lịch trong nền kinh tế quốc dân. 1.1.1. Ý nghĩa quốc gia và quốc tế của thống du lịch - Xác định quy mô và phạm vi của du lịch Du lịch khi được xem xét như một ngành kinh doanh hiếm khi nhận được quan tâm của công chúng xứng đáng với đóng góp của nó trong các hoạt động kinh tế. Một trong những nguyên nhân của tồn tại đó chính là thống kê. Đối với các hệ thống thống đã có thì không thể đưa ra một cách đầy đủ quy mô và phạm vi của các hoạt động kinh tế liên quan đến du lịch. Sự bất lực trong việc chuyển tải tới các quan chức du lịch theo khía cạnh quản lý hay tới công chúng quy mô của du lịch theo khía cạnh tài chính và các tác động rộng lớn của nó tới các nền kinh tế xã hội đã và đang ảnh hưởng 5 đến các quan hệ quốc tế dẫn tới sự thiếu hụt các chính sách công cần thiết và khả thi. Tương tự như vậy, các chủ thể kinh tế phụ thuộc vào nhu cầu du lịch có thể không nhận đủ số liệu công khai về lĩnh vực kinh doanh của họ hay các yếu tố có liên quan tới kinh doanh du lịch để lập kế hoạch, quản lý và tiếp thị một cách hiệu quả. Ngoài ra còn có một vài nguyên nhân nữa. Nhiều quốc gia vẫn chú trọng các chính sách công và nông nghiệp, khai khoáng và chế biến như là nguồn lực chính để phát triển kinh tế, không đánh giá đúng mức sức mạnh kinh tế của du lịch và ngành du lịch nói chung. Một ví dụ minh hoạ thành kiến này trong các chính sách công đựơc thể hiện rõ nếu xem xét chính sách phân bổ quốc gia khi khủng hoảng năng lượng. Rõ ràng rằng nếu có sự thiếu hụt nhiên liệu hay vấn đề về phân bổ nguồn lực có thể so sánh khác, công nghiệp nặng và nông nghiệp có được ưu tiên nhất định so với nhu cầu của du lịch và hoạt động giải trí trong phần lớn các quốc gia. Các hoạt động giải trí được xem như là “phù phiếm” và vì thế dành được ưu tiên thấp trong khủng hoảng thiếu hụt nhiên liệu năm 1974 và 1979 theo tiêu chí về mức độ giải quyết việc làm hay các khoản thu từ ngoại thương. Đối với thống vấn đề cũng một phần do du lịch cùng với toàn bộ khu vực dịch vụ, từ trước tới nay vẫn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức trong các chương trình thống quốc gia so với các ngành công nghiệp “cơ bản”. Trong khi các hoạt động đang được diễn ra trong nhiều quốc gia đều bù đắp lại sự mất mát cân bằng này, vẫn còn sự khác biệt lớn trong quy mô đối xử. Các mã phân loại công nghiệp chuẩn quốc gia (SIC) hay phân loại ngành kinh tế đã có phản ánh và có lẽ là nhân tố gây ra sự mất cân bằng này. Trong bối cảnh yếu kém sẵn có của các phân loại hiện hành về các hoạt động kinh tế hướng du lịch, công tác báo cáo các hoạt động kinh tế du lịch càng trở nên yếu kém hơn do sự thiếu hụt các ranh giới rõ ràng của các hoạt động liên quan tới du lịch. Hoạt động kinh tế du lịch đã được xem như một “hoạt động tổng hợp” mà các thành phần thuộc về các nhánh hoạt động khác nhau theo nghĩa này, sẽ là không thích hợp nếu sử dụng thuật ngữ ngành khi xem xét tới các hoạt động kinh tế du lịch. 6 Để có thể gắn một cách đúng đắn các hoạt động kinh tế du lịch vào toàn bộ Hệ thống Tài khoản quốc gia và nâng cao khả năng quốc tế sử dụng số liệu du lịch, cần phải có sự mô tả rõ ràng về phạm vi của du lịch. Theo một nghĩa nào đó, pham vi này là vô cùng rộng lớn. Phần lớn các định nghĩa du lịch dựa trên nhu cầu và định nghĩa du lịch như là tổng hợp của dịch vụ và sản phẩm được mua bởi các khách du lịch, với các khách du lịch đã được định rõ. Điều kiện này có nghĩa là cùng một sản phẩm hay dịch vụ sẽ (hay không) là một hoạt động kinh tế có liên quan du lịch trên các đặc tính nhất định của người tiêu dùng, hơn là bất kỳ cái gì gắn với sản phẩm hoặc dịch vụ. Với cách tiếp cận như vậy thì mọi kinh doanh đều có phần nào đó nằm trong hoạt động tổng hợp của chi phí du lịch, vì các khách du lịch có thể và có khả năng tiêu dùng trong mọi khu vực của nền kinh tế. Cách tiếp cận mang tính định nghĩa như vậy đặt quyền số lớn vào định nghĩa đựơc sử dụng cho một khách du lịch. Những quan điểm khác nhau về việc là cách nào dể định nghĩa khách du lịch hay đơn vị tiêu dùng khách du lịch làm phức tạp thêm vấn đề. Điều trái ngược hẳn với nguyên tắc thực hành trong hệ thống tài khoản quốc gia khi các khác biệt giữa các ngành kinh tế dựa trên sự khác biệt trong bản chất của sản phẩm từ quan điểm vật liệu sử dụng, sản xuất, các khác biệt trong phương thức chế tạo, cũng như công dụng của sản phẩm đầu ra. Điểm này được đề cập một cách ngắn gọn trong một tài liệu WTO “… các hoạt động kinh tế của các phân loại hiện hành được xác định dựa theo hàng hoá hay dịch vụ được tạo ra bởi các đơn vị sản phẩm trong khi hoạt động kinh tế du lịch cho đến nay vẫn xác định chủ yếu dựa vào hàng hoá và dịch vụ được tiêu dùng bởi tác nhân du lịch có tổ chức – khách du lịch và khách tham quan trong ngày”. Trong khi du lịch không thể bỏ đi định nghĩa dựa trên nhu cầu của phạm vi, sẽ phải tìm kiếm mô tả rõ ràng hơn cấu trúc khái niệm dựa trên nguồn cung cấp đối với các hoạt động du lịch, bởi vì đó chính là nguồn của hầu hết các thống kinh tế quốc gia. Được kết hợp một cách đúng đắn với cấu trúc khái niệm dựa trên nguồn cung đối với các hoạt động du lịch bởi vì đó chính là nguồn của hầu hết các thống kinh tế quốc gia. Được kết hợp một cách đúng đắn với cấu trúc thống dựa trên nguồn cung 7 các mối quan hệ của du lịch với các khu vực kinh tế khác và tầm quan trọng thích đáng so sanh với các khu vực khác có thể được nhận diện rõ hơn. Một yếu tố trung tâm trong quá trình này là sự mô tả của Phân loại chuẩn quốc gia các hoạt động du lịch SICTA. - Các mục tiêu và mục đích UNWTO đã nhận diện 5 đích cơ bản gắn với nâng cao một hệ thống thống du lịch thế giới. Định nghĩa các biến thống phản ánh các viễn cảnh khác nhau của du lịch và các đặc trưng nhận diện của nó. Hài hoà các định nghĩa du lịch nội địa và quốc gia, vì chúng là các khía cạnh bổ sung của hiện tượng du lịch, Giúp tạo thông tin du lịch có tính so sánh quốc tế và quốc gia, hướng dẫn các nước thành viên cũng như không phải thành viên, chấp nhận và phỏng theo các khái niệm được chuẩn hoá cho từng nước để bảo đảm tính có thể so sánh. Điều phối và tích hợp thống du lịch với những hoạt động kinh tế khác, đặc biệt chú ý tới các định nghĩa và phân loại của thống kinh tế và nhân khẩu học cơ bản, Hệ thống Tài khoản quốc gia và cán cân thanh toán. Xem xét những giới hạn hiện hành về tính sẵn có và khả năng truy cập tới những thông cần thiết, dẫn đến tính phức tạp của hoạt động du lịch bất kể nó được định nghĩa thế nào. Các tài liệu tương tự miêu tả tập hợp các hoạt động thống được thực hiện bởi WTO để tạo ra một cơ cấu nền tảng cho hệ thống thống du lịch thế giới trong việc cùng theo đuổi những mục đích cơ bản. Có thể thấy rằng một khu vực ưu tiên cao nhưng đã không được đánh giá đúng mức chính là sự tích hợp của du lịch vào trong phân loại các hoạt động kinh tế, phân loại hàng hoá và dịch vụ. Việc thành lập một 8 bảng phân loại các hoạt động du lịch đúng đắn sẽ là nhân tố cơ bản trong toàn bộ hạ tầng được thiết kế nhằm thống WTO. Sự phát triển này giúp nâng cao cơ hội tạo lập các phân loại quốc gia và quốc tế, các hệ thống tài khoản và báo cáo, cũng như nắm bắt được phạm vi và quy mô của các hoạt động kinh tế gắn với du lịch. - Ứng dụng thực tế trong phân tích kinh tế về du lịch. Như là một phần của hạ tầng thống kê. Tiêu chuẩn phân loại quốc tế về hoạt động du lịch (SICTA) có mục đích cung cấp cấu trúc có tính khái niệm nền tảng để giúp phát triển hệ thống thống nhất, toàn diện và có mục đích trong việc sản xuất, tổ chức và báo cáo thông tin thống gắn với du lịch. Các mục tiêu chính của SICTA là: Kích thích tính đại diện rộng hơn của thống du lịch. Hướng dẫn phát triển các tài khoản quốc gia phản ánh du lịch hướng tới danh mục hợp lý và có ý nghĩa của các hoạt động kinh tế gắn bó với du lịch. Cung cấp một cơ cấu nền tảng đảm bảo tính có thể so sánh giữa thống du lịch quốc gia và quốc tế. Cung cấp các chuyên gia du lịch có kiến thức vững vàng và các sản phẩm, dịch vụ, thị trường du lịch và các điều kiện ngành. Cung cấp mối liên hệ hệ thống giữa bên cung cấp du lịch (các dịch vụ cung cấp/ thu nhập/ chi phí) và bên có nhu cầu (các chi phí/ nhu cầu/sở thích). Một bảng phân loại các hoạt động du lịch dựa trên các hoạt động kinh tế cung cấp một cấu trúc “bên cung” trong việc danh mục hoá, ở một số mức độ nào đó sẽ rất hữu ích để làm phù hợp và tuân theo định danh của các hoạt động hay sản phẩm chính của du lịch, như là cách xác định truyền thống theo phía cầu. Khi hệ thống báo cáo thống kế quốc gia đang được thiết kế, những nhân tố rất thực tiễn và thậm chí nhỏ nhặt thường điều khiển quá trình thiết kế đó. Báo cáo thống 9 quốc gia và quốc tế cần phải luôn phù hợp với các cấu trúc kiểu SIC tại báo cáo chi tiết mức 2,3 hay 4 ký tự. Việc thiếu chi tiết thường dẫn tới việc tổng hợp số liệu ở những mức tổng hợp khiến cho du lịch hoàn toàn chìm nghỉm trong nhưng danh mục khái quát. Trong các cơ quan thống kê, các cuộc điều tra xác minh theo hướng cung thường được chọn lọc và cấu trúc xung quanh các danh mục SIC có sẵn. Các lĩnh vực không được định nghĩa rõ ràng, bao gồm hay loại trừ một cách rõ ràng những danh mục này có thể không được xem xét một cách đúng đắn trong hệ thống thống kê. 1.1.2. Tiêu chuẩn thống du lịch Với sự phát triển mạnh mẽ của du lịch trong những thập kỷ gần đây, ngày càng có nhiều quốc gia nhận thức được tầm quan trọng của du lịch đối với nền kinh tế quốc dân. Điều này dẫn tới công tác đo lường trong du lịch được chú trọng, đảm bảo sự chính xác và tin cậy. Tuy nhiên, không giống như những ngành khác – như các ngành kinh tế có tính chất truyền thống, hiện nay không có những tiêu chuẩn về thống giúp thực hiện mục tiêu này. Trong qúa trình thu thập các số liệu có liên quan đến du lịch, các cơ quan có trách nhiệm trong nước thường áp dụng những khái niệm, định nghĩa và cách thức phân loại khác nhau, dẫn tới thực trạng là các số liệu thống được thực hiện trong nước thường không thể so sánh được. Số liệu thống ngay chính trong một nước đã khác nhau, cũng dẫn tới việc so sánh về số liệu giữa các nước càng khó khăn hơn, do các định nghĩa, cách tiếp cận được sử dụng cũng khác nhau. Vì vậy, để có những số liệu đáng tin cậy và có thể so sánh được - cả ở trong nội bộ một quốc gia và giữa các quốc gia với nhau, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), với sự hỗ trợ của nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế, đã nhận thấy nhu cầu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về thống kê. Tài liệu đầu tiên về tiêu chuẩn thống trong du lịch được giới thiệu lần đầu tiên năm 1993. “Khuyến nghị về Thống Du lịch năm 1993” chính là tài liệu về tiêu 10 [...]... Hệ chỉ tiêu thống du lịch của Tổ chức Du lịch Thế giới Theo tài liệu “Tài khoản vệ tinh du lịch của UNWTO năm 2005”; “Các khuyến nghị về thống du lịch của UNWTO năm 1993”; “Một số khuyến nghị về thống du lịch của UNWTO năm 2008” Hệ chỉ tiêu thống du lịch Danh mục 10 chỉ tiêu thống được đề nghị trong bản “Hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch xuất bản năm 2005 của Tổ chức Du lịch Thế giới... về thống du lịch cũng cần phải được cập nhật, nhằm tăng cường tính liên kết và sự chắc chắn Sau một vài năm nghiêm cứu, hệ thống tiêu chuẩn mới, “Khuyến nghị về Thống du lịch năm 2008”, đã được hoàn thiện và giới thiệu tại Uỷ ban Thống của Liên Hợp Quốc tại New York vào tháng 2/2008 Tại đây, hệ thống tiêu chuẩn quốc tế mới về thống đã được phê duyệt Tài liệu “Khuyến nghị về Thống Du lịch. .. thập số liệu thống du lịch Tất cả các cơ quan tham gia vào thống du lịch nên có báo cáo hàng quý về các biện pháp thu thập và truyền đạt thông tin, nhằm đảm bảo rằng những số liệu thống được công bố có chất lượng cao và đến với người sử dụng kịp thời Cơ quan thống quốc gia cần hỗ trợ các cơ quan quản lý du lịch tham gia vào quá trình thu thập, chuẩn bị số liệu thống du lịch về các tiêu... những ưu tiên riêng và nhiệm vụ riêng Cơ quan thống quốc gia (Tổng cục Thống kê) chịu trách nhiệm thu thập và công bố 6 chỉ tiêu về du lịch (Hệ thống chỉ tiêu thống quốc gia năm 2005) Các chỉ tiêu khác do ngành du lịch xây dựng, thu thập và công bố 17 Trong đó cần được ghi nhận thành văn bản và xác định một cách cụ thể về loại hình số liệu thống du lịch mà mỗi một cơ quan chịu trách nhiệm, phương... dùng du lịch từ nước ngoài vào phân theo sản phẩm và nhóm khách du - lịch Tiêu dùng du lịch trong nước phân theo sản phẩm và phân theo nhóm khách - du lịch thường trú Tiêu dùng du lịch ở nước ngoài phân theo sản phẩm và nhóm khách Tiêu dùng du lịch nội địa phân theo sản phẩm và loại hình du lịch Tài khoản sản xuất của các ngành thuộc lĩnh vực du lịch và các ngành khác Nguồn cung trong nước tiêu dùng du. .. gia trên thế giới về thống du lịch: 24 1.3.1 Giới thiệu về tài khoản vệ tinh du lịch 1.3.1.1 Khái niệm về tài khoản vệ tinh du lịch : Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm đầy đủ, chính thức nào về tài khoản vệ tinh du lịch Tài liệu ‘‘Các đề xuất về hệ thống phương pháp luận cho Tài khoản vệ tinh du lịch ’ của UNWTO, OECD và Eurostat dự thảo và đã được Ủy ban thống thông qua tại phiên họp lần thứ... dùng du lịch nội địa chia theo sản phẩm (Giá trị thuần).Đây là bảng thống quan trọng nhất của tài khoản vệ tinh du lịch, đóng vai trò trung tâm trong Tài khoản vệ tinh du lịch Bảng này phản ánh nguồn cung cấp và tiêu dùng du lịch nội địa Dựa vào bảng 6 trong tài khoản vệ tinh du lịch có thể so sánh và đánh giá được sự chênh lệch giữa cung và cầu hoạt ñộng du lịch về từng loại sản phẩm du 28 lịch, ... trong đó là quan điểm cho rằng du lịch là hoạt động của con người, ở đây được xác định là khách du lịch Khách du lịch là người đi du lịch nghỉ ngơi, giải trí và thư giãn, công việc, sức khoẻ, giáo dục hoặc các mục đích khác Du lịch bao gồm các hoạt động liên quan đến tất cả các loại khách Phạm vi này rộng hơn so với quan điểm truyền thống cho rằng khách du lịch là người đi du lịch để nghỉ ngơi Khái niệm... phương pháp hoặc thay đổi trong cơ sở dữ liệu 1.1.4 Hợp tác giữa các cơ quan về thống du lịch Dựa trên hệ thống pháp lý và cơ cấu tổ chức của chính phủ, một số cơ quan có thể tham gia vào quá trình thu thập và truyền đạt số liệu thống du lịch, bao gồm cơ quan du lịch quốc gia, cơ quan phụ trách xuất nhập cảnh, Hiệp hội du lịch, cơ quan thống quốc gia và ngân hàng trung ương Tất cả các cơ quan... hoặc nghiên cứu - Những người du mục và những người không cư trú cố định - Những chuyến đi diễn tập của các lực lượng vũ trang 20 1.2.4 Cơ sở lưu trú du lịch: Là cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu Các loại cơ sở lưu trú du lịch bao gồm: - Khách sạn; - Làng du lịch; - Biệt thự du lịch; - Căn hộ du lịch; . về công tác thống kê du lịch và khái quat du lịch Thừa Thiên Huế. Chương 2: Thực trạng công tác thống kê du lịch tại Thừa Thiên Huế. Chương 3: Một số kiến nghị nhằm khắc phục và phát triển công. du lịch vào tỉnh thừa thiên huế. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu được xác định là công tác thống kê du lịch của Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như hệ thống chỉ tiêu thống kê. các cơ sở du lịch. Từ đó xây dựng du lịch Thừa Thiên Huế ngày một lớn mạnh hơn. Nhận thấy được điều đó cho nên em đã chọn đề tài “ Nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại Thừa Thiên Huế để làm

Ngày đăng: 23/04/2014, 16:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: so sánh mô hình tổ chức của cơ quan thống kê du lịch - nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại thừa thiên huế
Bảng 1.1 so sánh mô hình tổ chức của cơ quan thống kê du lịch (Trang 41)
Bảng 1.2: Tỷ lệ sử dụng phòng nghỉ giai đoạn 2007 – 2011 (%) - nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại thừa thiên huế
Bảng 1.2 Tỷ lệ sử dụng phòng nghỉ giai đoạn 2007 – 2011 (%) (Trang 45)
Bảng 2.1: Số lượt khách du lịch tại Thừa thiên Huế giai đoạn 2003 - 2013 - nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại thừa thiên huế
Bảng 2.1 Số lượt khách du lịch tại Thừa thiên Huế giai đoạn 2003 - 2013 (Trang 69)
Bảng 2.2 : Dự đoán số lượt khách quốc tế đến Huế giai đoạn 2012 – 2015 - nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại thừa thiên huế
Bảng 2.2 Dự đoán số lượt khách quốc tế đến Huế giai đoạn 2012 – 2015 (Trang 71)
Bảng 2.3: Cơ cấu khách quốc tế lưu trú tại Thừa Thiên Huế so với tổng khách quốc tế đến Việt Nam 2008 - 2011 - nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại thừa thiên huế
Bảng 2.3 Cơ cấu khách quốc tế lưu trú tại Thừa Thiên Huế so với tổng khách quốc tế đến Việt Nam 2008 - 2011 (Trang 75)
Bảng 2.10: Số ngày khách và số ngày lưu trú bình quân 1 khách đến Huế  giai đoạn 2003 - 2012 - nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại thừa thiên huế
Bảng 2.10 Số ngày khách và số ngày lưu trú bình quân 1 khách đến Huế giai đoạn 2003 - 2012 (Trang 79)
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu phân tích biến động tổng số ngày khách du lịch  đến Thừa thiên Huế giai đoạn 2003 - 2012 - nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại thừa thiên huế
Bảng 2.5 Các chỉ tiêu phân tích biến động tổng số ngày khách du lịch đến Thừa thiên Huế giai đoạn 2003 - 2012 (Trang 80)
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phân tích biến động doanh thu của các tổ chức và  đơn vị kinh doanh du lịch giai đoạn 2003 – 2012 theo giá thực tế Năm Doanh - nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại thừa thiên huế
Bảng 2.6 Các chỉ tiêu phân tích biến động doanh thu của các tổ chức và đơn vị kinh doanh du lịch giai đoạn 2003 – 2012 theo giá thực tế Năm Doanh (Trang 81)
Bảng 2.8: Bảng các đại lượng thu được từ các mô hình hồi qui - nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại thừa thiên huế
Bảng 2.8 Bảng các đại lượng thu được từ các mô hình hồi qui (Trang 82)
Bảng 2.10  : Doanh thu xã hội từ du lịch tỉnh Thừa thiên Huế năm 2006, 2009 - nghiên cứu công tác thống kê du lịch tại thừa thiên huế
Bảng 2.10 : Doanh thu xã hội từ du lịch tỉnh Thừa thiên Huế năm 2006, 2009 (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w