1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng kinh tế phát triển - Chương1

51 932 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3 Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con ngư

Trang 1

KINH TẾ

Giảng viên: Vũ Hồng Nhung

Bộ môn Kinh tế phát triển

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Mở đầu: Đối tượng và nội dung

nghiên cứu của môn học

Phần thứ nhất: Lý luận chung về phát

triển kinh tế

Phần thứ hai: Các lý thuyết phát triển

kinh tế ngành

Trang 3

Tài liệu tham khảo

1 Giáo trình Kinh tế phát triển, Học viện tài chính,

4 Báo cáo phát triển thế giới và báo cáo phát triển

Việt Nam(những năm gần đây)

5 Văn kiện Đại hội Đảng

Trang 4

MỞ ĐẦU

CỨU GÌ?

Trang 5

Giới thiệu môn học

Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)?

Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì?

Trang 6

Sự phân chia các nước theo trình

độ phát triển

Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3

Sự phân chia các nước theo mức thu nhập

Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người

Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế

Trang 7

Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3”

 “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển,

đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước

“phương Tây”

 “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các nước “phía Đông”

 “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.

Trang 8

Sự phân chia các nước theo mức thu nhập

Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới (WB): Dựa vào GNI bình quân đầu người (USD/người – WDR 2010)

- Các nước có thu nhập cao: > $ 11906

- Các nước có thu nhập TBình: $976 – $11 905

+ thu nhập trung bình cao: $3.856 - $11 905 + thu nhập trung bình thấp: $976 -$3 855

- Các nước có thu nhập thấp: <= $975

Trang 10

Sự phân chia các nước theo mức thu

+ thu nhập trung bình cao: $3 000 - $10 000 + thu nhập trung bình thấp: $736 - $3 000

- Các nước có thu nhập thấp: <= $736

Trang 11

Sự phân chia các nước theo trình độ

phát triển con người

UNDP dựa vào HDI để phân loại:

Nhóm nước có HDI cao: HDI > 0,8

Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8

Nhóm nước có HDI thấp: HDI < 0,5

Trang 13

Sự phân chia các nước theo trình độ

phát triển kinh tế

Các nước phát triển (DCs): Khoảng trên 40 nước với điển hình là các nước G7

Các nước công nghiệp hóa mới (NICs):

Trước đây: 11 nước điển hình là các nước Đông Á, Hiện nay: 9 nước

Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): 13

nước.

Các nước đang phát triển (LDCs): > 130

nước

Trang 14

Đặc điểm chung của các nước đang

phát triển

 Mức sống thấp

Tỷ lệ tích lũy thấp

Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp

Năng suất lao động thấp

Tỷ lệ tăng dân số và số người sống phụ thuộc cao

Trang 15

Sự cần thiết lựa chọn con đường

Trang 16

Sự phân chia các nước theo trình độ

Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC)

Các nước kém phát triển (less-developed countries – LDCs) hoặc đang phát triển (developing countries)

Trang 18

Kinh tế phát triển nghiên cứu gì? ( tiếp)

Trang 19

Kinh tế học phát triển: là một môn trong hệ thống các

môn kinh tế học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế

và vận dụng trong điều kiện kém phát triển (áp dụng cho các nước đang phát triển):

- Nghiên cứu các vấn đề kinh tế : Làm thế nào để chuyển

nền kinh tế từ t ì nh trạng trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp sang một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả.

- Nghiên cứu các vấn đề xã hội: Làm thế nào để mang lại

một cách có hiệu quả nhất những thành quả của tiến bộ kinh tế để cải thiện nhanh chóng, trên quy mô rộng về

mức sống và các vấn đề xã hội: nghèo đói, bất bình

đẳng.

Kinh tế phát triển nghiên cứu gì? (tiếp)

Trang 20

PHẦN THỨ NHẤT

Trang 21

Chương I: Tăng trưởng và phát

triển kinh tế

I Tăng trưởng kinh tế

1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế

2 Các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế

II Phát triển kinh tế

1 Khái niệm và nội dung phát triển kinh tế

2 Phát triển bền vững

3 Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển

4 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển

III Các mô hình tăng trưởng kinh tế

1 Mô hình cổ điển

2 Mô hình tân cổ điển

3 Mô hình tăng trưởng của Keynes

4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại

21

Trang 22

I.1 Tăng trưởng kinh tế: cách đánh giá

 Mức tăng trưởng GDP kỳ n so với kỳ gốc 0:

Trang 23

I.1 Tăng trưởng kinh tế

Khái niệm: Là sự gia tăng về lượng kết quả đầu

ra của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định so với kỳ gốc

Quy mô của nền kinh tế được đo thông qua:

GDP, GNP, GNI, NI

GDP hay GNP per capita là phổ biến hơn cả

◦ Có thể tính toán bằng nhiều loại giá

Đo lường tăng trưởng:

◦ So sánh tuyệt đối: Mức tăng trưởng

◦ So sánh tương đối: Tốc độ tăng trưởng

23

Trang 24

Các loại giá được sử dụng

Giá hiện hành:

Giá cố định: Nhằm loại bỏ yếu tố lạm

phát

Quy đổi ra đồng tiền quốc tế (phổ biến

nhất là USD) để so sánh giữa các quốc gia

Tính theo sức mua ngang giá (PPP -

purchasing power parity): Để so sánh

quốc tế có xét đến mặt bằng giá giữa các quốc gia

24

Trang 25

Tăng trưởng kinh tế: liệu đã đủ ?

Vấn đề về tăng sản lượng và tăng dân số?

25

Trang 26

So sánh tốc độ tăng trưởng

26

Trang 27

Nguyên tắc 70

Nếu một nước hiện tại có GDP=Y và tăng trưởng với tốc độ là: g%/năm

Số năm để có GDP tăng gấp đôi là t = 70/g

Như vậy thời gian để tăng gấp đôi Y phụ

thuộc vào g chứ không phải Y

Vì sao các nước giàu tăng trưởng chậm?

Các quốc gia nên quan tâm đến tốc độ tăng hay mức tăng?

27

Trang 28

I.2 Nhân tố quyết định tăng trưởng

kinh tế

Các nhân tố thuộc tổng cầu

Tổng cầu của nền kinh tế:

GDP = C + I + G + X – M

1.Khi tổng cầu giảm, nền kinh tế sẽ hoạt động dưới mức sản lượng tiềm năng, một bộ phận nguồn lực không được sử dụng triệt để

2.Nếu nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng, mọi sự gia tăng của cầu chỉ làm tăng mức giá mà không làm tăng sản lượng của nền kinh tế

3.Các biện pháp kích cầu có thể là?

28

Trang 29

Kích cầu khi nền kinh tế đã đạt mức

P1

P2

Trang 30

I.2 Nhân tố quyết định tăng trưởng

kinh tế

Các nhân tố thuộc tổng cung

yếu tố sản xuất chủ yếu, bao gồm: vốn (K), lao động (L), tài nguyên (R) và công nghệ (T):

Y = F(K, L, R, T)

nhiều hay ít phụ thuộc vào số lượng và chất lượng từng yếu tố cũng như sự kết hợp hợp lý giữa các yếu tố đó với nhau

30

Trang 31

I.2 Nhân tố quyết định tăng trưởng

kinh tế

TFP (Total factor productivity) – năng suất các nhân tố tổng hợp: đo lường ảnh hưởng của các nhân tố không thể lượng hóa (tiến bộ khoa học

và công nghệ, thể chế, tổ chức xã hội…) đến tăng trưởng kinh tế (Xác định TFP: Đọc giáo trình)

Các nhân tố khác: cơ cấu dân cư, dân tộc, tôn giáo, đặc điểm văn hóa – xã hội, thể chế chính trị - xã hội

Đóng góp của các nhân tố ở VN: vốn (kể cả vốn tài nguyên) : 57 %, lao động 20.5 % và TFP 22.5 % - ước tính cho giai đoạn 2000-2006

31

Trang 32

So sánh TFP ở một số nước

32

Trang 33

II.1 Phát triển kinh tế

Khái niệm: Là quá trình thay đổi theo hướng tiến

bộ về mọi mặt của nền kinh tế, là quá trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của một quốc gia

 Nội dung của phát triển kinh tế:

◦ Tăng trưởng kinh tế ổn định và dài hạn: TNBQ đầu người gia tăng

◦ Cơ cấu KT-XH chuyển dịch theo hướng tiến bộ

◦ Chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện

33

Trang 34

II.2 Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những nhu cầu của hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai (1987)

Trang 35

II.2 Phát triển bền vững

Phát triển kinh tế: Sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực nhằm tăng trưởng lâu dài, ổn định.

Phát triển xã hội: giải quyết tốt các vấn đề

xã hội như chống đói nghèo và bất công xã hội, cải thiện cuộc sống của dân cư, kết hợp chặt chẽ giữa vật chất và tinh thần, giữa truyền thống và hiện đại

Bảo vệ môi trường:

35

Trang 36

II.2.1 Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế

và phát triển xã hội

 Phát triển kinh tế tác động tới phát triển xã hội:

◦ Kinh tế tăng trưởng → tăng cơ hội cho mọi người,

góp phần giảm nghèo; thu ngân sách tăng → đầu tư công tăng → các vấn đề xã hội được giải quyết tốt

Trang 37

II.2.1 Mối quan hệ giữa phát triển kinh

giảm nguồn lực cho tăng trưởng, giảm động lực phát triển kinh tế.

37

Trang 38

II.3.2.2 Mối quan hệ giữa phát triển kinh

tế và bảo vệ môi trường

Trao đổi trên lớp:

Phát triển kinh tế tác động tích cực và tiêu

cực đến môi trường như thế nào?

Bảo vệ môi trường có thể có tác động tích

cực và tiêu cực đến phát triển kinh tế như thế nào?

38

Trang 39

II.3.2.3 Mối quan hệ giữa phát xã hội và

bảo vệ môi trường

Trao đổi trên lớp:

Phát triển xã hội tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường như thế nào?

Bảo vệ môi trường có thể có tác động tích

cực và tiêu cực đến phát triển xã hội như thế nào?

39

Trang 40

II.3 Các chỉ tiêu đánh giá trình độ

40

Trang 42

Chỉ số phát triển con người (HDI)

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh 3 khía cạnh: TN bình quân đầu người, trình độ học vấn và tuổi thọ bình

quân Công thức:

HDI = 1/3(HDI1 + HDI2 + HDI3)

◦ HDI1: GNI/người theo PPP (so với quốc gia có

GNI bình quân cao nhất

◦ HDI2: chỉ số học vấn = 2/3tỷ lệ biết chữtỷ lệ người lớn đi học

◦ HDI3: tuổi thọ BQ so với quốc gia có tuổi thọ BQ cao nhất

42

Trang 43

Chỉ số phát triển con người (HDI)

HDI càng cao trình độ phát triển con người càng cao:

◦ HDI ≥ 0,8: trình độ phát triển con người cao

◦ 0,51 ≤ HDI ≤ 0,79: trình độ phát triển trung bình

◦ HDI ≤ 0,5: trình độ phát triển con người thấp

HDI của Việt Nam qua các năm:

Năm 1985 1990 1995 2004 HDI 0,583 0,605 0,649 0,691

43

Trang 44

HDI của một số quốc gia (2006)

44

Trang 45

So sánh HDI các nước trên thế giới

Viet Nam’s human development index 2007

Adult literacy rate (% ages 15 and above)

Combined gross enrolment ratio (%)

GDP per capita (PPP US$)

Trang 46

Mối quan hệ giữa tăng trưởng

và phát triển

cho dù là nội dung cơ bản nhất Không có tăng trưởng, TNBQ đầu người thấp thì không thể có phát triển.

như về chất của nền kinh tế Một quốc gia TNBQ đầu người cao (giàu có) vẫn có thể là nước phát triển thấp

46

Trang 47

III Các mô hình tăng trưởng kinh tế

1. Mô hình cổ điển: Adam Smith và David Ricardo

◦ Nông nghiệp là ngành quan trọng nhất

◦ Các yếu tố sản xuất kết hợp theo tỷ lệ cố định

◦ Trong nông nghiệp: chi phí biên tăng dần;

trong công nghiệp: lợi nhuận tăng theo quy mô

◦ Ba nhóm người (Địa chủ, tư bản, công nhân)

nhận phần tương ứng với đóng góp của họ dưới hình thức: địa tô, lợi nhuận và tiền công

◦ Bàn tay vô hình điều tiết thị trường không cần

sự can thiệp của Nhà nước

47

Trang 48

III Các mô hình tăng trưởng kinh tế

2 Mô hình tân cổ điển: Stanley Jevons, Carl Menger, Leon Walras, Eugen von Bohm-Bawerk, Anfred Marshall

◦ Giống với mô hình cổ điển: cho rằng thị trường có khả năng đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng

mà không cần can thiệp

◦ Điểm khác: Coi tiến bộ KH – CN là yếu tố cơ bản thúc đẩy tăng trưởng; các yếu tố sản xuất có thể kết hợp với nhau theo những cách thức khác nhau;

lý thuyết về độ thỏa dụng biên giảm dần và chi phí biên tăng dần

48

Trang 49

III Các mô hình tăng trưởng kinh tế

3 Mô hình tăng trưởng của Keynes:

◦ Đánh giá cao vai trò của tổng cầu đối với tăng

trưởng: tỏng cầu hiện hữu thường thấp hơn mức sản lượng tiềm năng → cần tác động tích cực đến tổng cầu để thúc đẩy tăng trưởng

◦ Hai chính sách mà Nhà nước có thể sử dụng:

chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

49

Trang 50

III Các mô hình tăng trưởng kinh tế

4 Mô hình Harrod-Domar:

◦ Đầu ra phụ thuộc vào một yếu tố duy nhất là tổng

số vốn đầu tư Mối quan hệ giữa sản lượng và

vốn đầu tư được biểu thị bằng một hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio): ∆GDP =

ICOR × K

◦ Tác động của đầu tư đối với tăng trưởng có một

độ trễ nhất định

50

Trang 51

III Các mô hình tăng trưởng kinh tế

5 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại

◦ Ủng hộ xây dựng nền kinh tế hỗn hợp: vai trò của thị trường là chủ yếu, Nhà nước điều tiết có mức

độ nhằm hạn chế những khuyết tật của thị trường

◦ 4 chức năng cơ bản của Chính phủ:

 Thiết lập khuôn khổ pháp luật

Ngày đăng: 23/04/2014, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w