Xây dựng wedsite giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo từ 3 tuổi đến 4 tuổi

51 1.2K 1
Xây dựng wedsite  giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo từ 3 tuổi đến 4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng wedsite giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo từ 3 tuổi đến 4 tuổi

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG WEDSITE GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO TỪ - TUỔI GVHD : Ths Phạm Thị Hải Quỳnh SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh MSSV : 103110079 LỚP : 03DTP1 Tp HCM, tháng 08 năm 2010 Chương : Lời mở đầu GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục dinh dưỡng q trình tác động, có kế hoạch đến tình cảm, lí trí người nhằm thay đổ nhận thức, thái độ hành vi người vấn đề ăn uống sứa khỏe cá nhân, tập thể cộng động Việc đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe vào Chương trình chăm sóc giáo dục cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo việc làm cần thiết, tạo lien thong giáo dục dinh dưỡng cho trẻ từ tuổi mẫu giáo đến tuổi học đường.Mặc khác, trẻ mẫu giáo nhạy cảm mau chống tiếp thu điều học trường hình thành dấu ấn lâu dài Việc tiến hành giáo dục dinh dưỡng –sức khỏe, biết lựa chọn ăn uống cách hợp lý, thong minh tự giác để đảm bảo sức khỏe Như vậy, hiểu biết đắn vấn đề dinh dưỡng không cần thiết cho sức khỏe tăng trưởng, phát triển tồn diện người mà cịn cần thiết phát triển tồn xã hội Do đó, để làm rỏ vấn đề tìm cách khắc phục, tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng Wedsite giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo từ tuổi đến tuổi” với nhiệm vụ đặt là: o Gợi ý phương pháp giáo dục dinh dưỡng giáo viên , o Gợi ý mẹo giáo dục dinh dưỡng Phụ Huynh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh -1- Chương : Tổng Quan GVHD : Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Yêu cầu giáo dục dinh dưởng chung cho trẻ mẫu giáo Chương trình Giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 2.1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời 2.1.2 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục mầm non đánh giá phát triển trẻ a) Yêu cầu nội dụng giáo dục mầm non Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông độ tuổi, nhà trẻ, mẫu giáo cấp tiểu học; thống nội dung giáo dục với sống thực, gắn với sống kinh nghiệm trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước hoà nhập vào sống Phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hoà ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học b) Yêu cầu Phương pháp giáo dục mầm non SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh -1- Chương : Tổng Quan GVHD : Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải trọng giao tiếp thường xuyên, thể yêu thương tạo gắn bó người lớn với trẻ; ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn thể chất tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật vui chơi, kích thích phát triển giác quan chức tâm – sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Chú trọng đổi tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hoà giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lí hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm /lớp, với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế C) Yêu cầu đành giá phát triển trẻ Đánh giá phát triển trẻ (bao gồm đánh giá trẻ ngày đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi phát triển trẻ, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế địa phương Trong đánh giá phải có phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá tiến trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động ngày 2.1.3 Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động a) Môi trường vật chất - Môi trường cho trẻ hoạt động phòng lớp SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh -2- Chương : Tổng Quan GVHD : Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh Trang trí phịng lớp đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện phù hợp với chủ đề giáo dục Có đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ Sắp xếp bố trí đồ dùng, đồ chơi hợp lí, đảm bảo an tồn đáp ứng mục đích giáo dục Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt (có thể bố trí cố định di chuyển), mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động thuận lợi cho quan sát giáo viên Các khu vực hoạt động trẻ gồm có: Khu vực chơi đóng vai; tạo hình; thư viện (sách, tranh truyện); khu vực ghép hình, lắp ráp/xây dựng; khu vực dành cho hoạt động khám phá thiên nhiên khoa học; hoạt động âm nhạc có khu vực yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơi Khu vực cần yên tĩnh bố trí xa khu vực ồn Tên khu vực hoạt động đơn giản, phù hợp với chủ đề tạo môi trường làm quen với chữ viết - Môi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời, gồm có: Sân chơi xếp thiết bị chơi trời Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước Bồn hoa, cảnh, nơi trồng khu vực nuôi vật b) Môi trường xã hội Mơi trường chăm sóc giáo dục trường mầm non cần phải đảm bảo an tồn mặt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục kĩ xã hội cho trẻ Trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh -3- Chương : Tổng Quan GVHD : Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh 2.2 Đặt điểm phát triển lứa tuổi từ đến tuổi 2.2.1 Từ nguồn khác : a) Dịch từ tài liệu Beavior Ralated Child Development (three to four years) Early Childhood Special Education Departmen thuộc quan Missisippi Bend Rrea Education Agency Theo VN Speech Therapy - Trong thời gian bạn học để: - Nói chuyện mà người khác hiểu cỡ 75-90% - Nhận biết từ đến màu khác - Leo lên/ xuống cầu tuột nhỏ - Dùng kéo thủ công cắt mảnh giấy cỡ cm - Bắt bóng tưng - Đếm đến số bốn (4) - Nói câu có đến từ - Hiểu giới từ: trong, trên, dưới, sau, trước - Vẽ dáng người với ba phận - Chơi với trẻ em khác, đổi vai chơi chung đồ chơi - Nhảy cò cò cỡ đến - Ráp hình (chơi puzzle) gồm sáu phận liền - Nói chuyện nói lại điều cho người khác, biết chơi đóng trị - Tiếp tục hoạt động kéo dài cỡ 8-9 phút - Tự mặc quần áo, nhiên cần giúp đỡ để cài khuy, đóng “snap”, kéo dây kéo - Vẽ vịng tròn - Phân biệt vật giống nhau, khác - Hỏi câu hỏi ai, gì, đâu 1.2.1.3 Các đồ chơi thích hợp SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh -4- Chương : Tổng Quan GVHD : Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh - Hộp có nắp vặn/to - Xe đạp ba bánh - Đồ chơi xút cát bàn ghế nhỏ - Con rối - Bút không màu đầu nhọn - Đồ chơi xổ số - Toa xe - Xe lửa - Thú đồ chơi / người / nhà - Đồ chơi ghép hình, vật - Khối Duplo - Pegboard - Hình để dán - Keo / giấy - Sơn / cọ - Sách - Khối bristle - Búp bê / quần áo - Cầu tuột - Bột nhồi b) Chương trình giáo dục cho Trẻ từ - tuổi ( mầm non Bắc Mỹ ) Chương trình giáo dục nhằm giúp bé từ tuổi đến tuổi phát triển hài hịa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ Giáo dục phát triển thể chất SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh -5- Chương : Tổng Quan GVHD : Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh - Bé khỏe mạnh, chiều cao cân nặng phát triển bình thường - Thực động tác thể dục đầy đủ theo hiệu lệnh, thể kỹ năng: kiễng chân, chạy thay đổi tốc độ, nhảy, bị, tung bắt bóng, ném… khéo léo - Có thói quen hành vi tốt ăn uống nhắc nhở: uống nước chín, rửa tay, lau mặt, súc miệng… - Bé biết nói với người lớn thấy đau, chảy máu… - Biết lợi ích việc ăn uống sức khỏe: biết ăn để mau lớn khỏe mạnh, chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác Giáo dục phát triển nhận thức - Quan tâm, hứng thú với vật tượng gần gũi xung quanh, nhận vài mối quan hệ đơn giản vật tượng hỏi, xếp theo quy tắc đơn giản, nhận biết hình dạng, vị trí đối tượng khơng gian so với thân - Bé biết sử dụng giác quan để xem xét, phân loại đối tượng theo dấu hiệu bật, làm thử nghiệm đơn giản với giúp đỡ người lớn - Nhận biết thân, gia đình, trường lớp, số nghề phổ biến (giáo viên, thợ may) kể tên vài cảnh đẹp địa phương Giáo dục phát triển ngôn ngữ - Bé biết lắng nghe, hiểu biết trả lời thực theo số yêu cầu đơn giản, hiểu nghĩa từ khái quát đơn giản: quần áo, đồ chơi, hoa, quả… - Nói rõ ràng, dễ nghe, biết thưa giao tiếp - Biết kể lại việc, kể lại chuyện đơn giản nghe, đọc thuộc vần điệu thơ, thích vẽ viết Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ - Bé nói tên tuổi giới tính, nói điều bé thích, bé khơng thích SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh -6- Chương : Tổng Quan GVHD : Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh - Có thể nhận cảm xúc vui, buồn, sợ… qua nét mặt, giọng nói, tranh ảnh người xung quanh - Bé thể số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn tham gia vào hoạt động, trả lời câu hỏi, cố gắng thực công việc giao, thực số quy định lớp, gia đình: khơng giành đồ chơi với bạn, lời bố mẹ - Bé có số kỹ sống: biết chào hỏi, xin lỗi, cám ơn nhắc nhở, biết tránh nơi nguy hiểm nhắc nhở - Thích thú ngắm nhìn vẽ đẹp bật vật tượng admin (Theo giaovien.net) 2.2.2 Từ Bộ giáo dục Chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ em từ đến tuổi phát triển hài hịa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học a) Phát triển thể chất Khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Thực vận động cách vững vàng, tư Có khả phối hợp giác quan vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng khơng gian Có kĩ số hoạt động cần khéo léo đơi tay Có số hiểu biết thực phẩm ích lợi việc ăn uống sức khoẻ Có số thói quen, kĩ tốt ăn uống, giữ gìn sức khoẻ đảm bảo an tồn thân b) Phát triển nhận thức Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi vật, tượng xung quanh Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý, ghi nhớ có chủ định SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh -7- Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh Hình 4.25: Hình minh họa 12 Giáo viên giải thích cụ thể Chất bẩn đến từ - Phân hay nguồn chất bẩn khác Chất bẩn mang - Ruồi bẩn tay Chất bẩn vào - Thực phẩm nước Chúng ta bị tiêu chảy - Chúng ta ăn thực phẩm bị nhiễm bẩn Chúng ta bị tiêu chảy - Chúng ta uống nước bẩn Chúng ta bị tiêu chảy - Chúng ta sử dụng bàn tay bẩn để cầm, nắm thực phẩm ăn, uống Làm để phòng tránh tiêu chảy? SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 19 - Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh Hình 4.26: Hình minh họa - Giữ gìn vệ sinh mơi trường: vệ sinh xả rác nơi quy định - Rửa tay xà phòng sau vệ sinh, sau chạm vào chất bẩn - Giữ thói quen ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi - Rửa trái trước ăn - Rửa tay trước chuẩn bị chế biến thức ăn, trước ăn - Đậy kín thức ăn, tránh ruồi, mu i đậu vào Phần : Dành cho Phụ huynh gốm có mẹo sau: - Mười mẹo giúp trẻ ăn ngon miệng - Mười mẹo phịng chống béo phì trẻ - Mười mẹo giúp trẻ ăn uống có sức khỏe - Bộ năm mẹo giúp be rửa tay SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 20 - Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh 10 mẹo giúp trẻ ăn ngon miệng Mỗi lần nhìn thấy mẹ bày bàn ăn bé tìm cách trốn tránh bữa ăn Con bạn có khơng? Một vài “chiêu” giúp bà mẹ dễ dàng dỗ trẻ ăn hết bữa ăn đủ chất Sau điều cần biết nhằm phần giúp bậc cha mẹ đảm bảo cho trẻ ăn uống ngon miệng, đầy đủ hấp thu tốt chất dinh dưỡng 1- Hạn chế cho trẻ ăn vặt Bé cần ăn quy định Điều giúp bạn ăn ngon bữa 2- Khơng nên ép trẻ ăn theo ý cha mẹ Nếu trẻ khơng muốn ăn, có nghĩa chúng chưa đói ăn khơng hấp dẫn 3- Hãy bày biện thức ăn thật thơm ngon nhiều màu sắc để thu hút bé yêu Thực đơn phải phong phú thường xuyên thay đổi Như thế, trẻ không cảm thấy ngán 4- Nên để bạn chọn ăn, có nghĩa bạn c ng cần để ý nấu chúng thích, tránh làm theo ý ép bé ăn Một cực hình cho bé SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 21 - Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh 5- Bữa ăn trẻ khơng nên có q nhiều dầu mỡ, làm trẻ ngán mau đầy bụng, ăn không ngon, chưa kể, ăn nhiều chất béo có nguy dẫn đến bệnh béo phì trẻ em 6- Giúp trẻ vân động Năng vận động c ng cách giúp trẻ ngon miệng bữa ăn 7- Bổ sung nhiều loại rau củ Củ quả, rau xanh c ng chứa nhiều chất dinh dưỡng vitamin giống thịt cá Hãy bổ sung thêm rau củ vào thực đơn bé m i ngày, chúng giúp bé tiêu hóa tốt 8- Cho trẻ ngồi ăn chung bàn với nhà để bạn nhìn thấy người ăn ngon nào, bé c ng bắt chước ăn 9- Ăn ba bữa kèm thêm bữa ăn nhẹ buổi chiều Không cho ăn vặt 10- Ngoài phụ huynh nên hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ thức ăn nguồn dinh dưỡng giàu lượng để đảm bảo tăng trưởng cho trẻ 10 mẹo giúp chống béo phì trẻ Ngày thành phố lớn dễ dàng bắt gặp trẻ em bị béo phì.Bệnh béo phì cơng trẻ đời sống nâng cao lại kèm với lối sống thiếu khoa học Hảy thay đổi thói quen sinh hoạt để phịng ngừa bệnh béo phì cho trẻ nhỏ 1- Loại bỏ đồ ăn vặt SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 22 - Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh Hảy tịch thụ tất túi kẹo ngào hay bim bim tang trữ khắp nơi nhà 2- Kiểm tra nguyên liệu Khi mua hàng bạn nên tập trung cho thói quen xemthanh2 phần sản phẩm để tính tốn lượng chất béo, đường… 3- Tập thể dục bé Hãy gương mẫu việc tập thể dục khuyến khích trẻ tham gia tập thể dục bạn.Hãy chọn tập khơng q khó khăn phức tạp 4- Thêm rau vào thực đơn Nên dạy cho bé tác dụng loại hoa rau để khuyến khích bé ăn thêm.Nhung bạn c ng nên chọn lọc hoa có nhiều trái chứa nhiều đường… 5- Hạn chế thời gian xem Tivi Hãy cho bé đăng ký thời gian xem Tivi cố định không tiếng m i ngày Mặt khác,thời gian r i khuyến khích bé tham gia hoạt động vui chơi trời 6- Ăn bữa Để bé ăn bữa cắt tất thức ăn vật trẻ tập cho trẻ thói quen ngồi ăn với gia đình khơng bỏ bữa 7- Khuyến khích bé hoạt động Bằng cách chơi đùa với bạn bè có thời gian tham gia chạy nhãy bé.Nếu nhà bạn khơng có khơng gian cơng viên,nhà văn hóa thiếu nhi, trung tâm thể dục thể thao SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 23 - Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh 8- Giảm dần phần Nếu trẻ béo giảm phần từ từ chọn thực phẩm đảm bảo dinh dưởng khối lượng khơng q nhiều ăn nhiều làm dày bé bành trướng nhanh hơn.Chia bữa ăn thành 4-5 bữa nhỏ ngày 9- Ghi danh lớp học ngoại khóa Hãy đăng ký cho bé lớp học võ hay mơn thể thao mà bé u thích.Khuyến khích bé tham gia hoạt động thể thao trường 10- Loại bỏ thức ăn nhanh : Trẻ em có xu hướng thích đồ chiên rán cửa hàng thức ăn nhanh gà rán Kentucky, lotteria…Hãy loại dần chúng khỏi phần ăn trẻ thay vào thức ăn chất béo 10 mẹo giúp ăn uống có lợi cho sức khỏe trẻ Thưa qu vị bạn, ăn uống việc quan trọng sống hàng ngày, ăn có lợi cho sức khỏe tạo thói quen tốt ? 1- Tạo khơng khí vui vẽ ăn SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 24 - Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh Trong ăn uống giữ khơng khí có vui vẻ, mấu chốt định trẻ ăn uống có ngon miệng hay không; Không nên thường xuyên ép ăn uống, ăn trách mắng trẻ, không khiến trẻ cảm thấy ăn uống việc đáng ghét – Thay đổi vị ăn hàng ngày Nấu nướng ăn phải thường xuyên thay đổi vị, trẻ thấy ngày c ng có ăn lạ, bà mẹ khơng khéo nấu nướng, mua số sách dạy nấu nướng xem -Cho trẻ tham gia nấu nướng Bởi tham gia, nên trẻ thích ăn tự chế biến SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 25 - Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh –Không nên ép bé ăn Người lớn đôi lúc tinh thần, thời tiết nên ăn không ngon miệng, đến ăn cơm, bé chưa thấy đói c ng khơng nên ép bé ăn Nếu bé khơng thích ăn ăn đó, tạm thời khơng thích ăn, cách thời gian lại cho bé ăn thử xem – Thay đổi ăn phù hợp với chất dinh dưởng Các loại thức ăn khác nhau, thành phần dinh dưỡng thay cho nhau, bé thực khơng thích loại thức ăn đó, chọn loại thức ăn có thành phần dinh dưỡng tương tự để thay – Nếu khơng có người lớn hướng d n ch bảo, trẻ ăn uống cách tùy tiện, thấy thứ ngon miệng ăn nhiều, thứ khác dù dinh dưỡng phong phú không muốn ăn Hoặc vừa ăn vừa chơi – Thông qua thức ăn để bảo đảm nguồn dinh dưỡng cho trẻ Hàng ngày ăn 10 đến 15 loại thức ăn – Phải dạy có thói quen: “Ăn miếng nhai 30 lần, bữa cơm phải ăn nửa tiếng”, cách ăn chậm có lợi cho việc bảo vệ não, giảm béo, làm đẹp phòng chống ung thư – “Ăn rau hoa chính”, thịt cá phụ Đây biện pháp tốt để phòng chống bệnh tật 10 – Đối với trẻ em người lớn mà nói, bữa ăn sáng “Chìa khóa trí tuệ” Bữa tối thức ăn sáng phòng chống mười loại bệnh mẹo giúp rửa tay cách trẻ Nếu khơng khuyến khích giúp trẻ thức việc làm cho dù bạn có nặng lời hay đánh địn chúng thực cách qua qu t 1- Lựa chọn xà phòng cách Hãy lựa chọn loại xà bơng có hương thơm mà trẻ thích Phần lớn trẻ thích mùi hoa quả, trẻ thích ăn táo mua xà bơng hương táo, chúng thích ăn nho mua loại có mùi nho Cha mẹ đừng quên khen bàn tay có mùi SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 26 - Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh thơm chúng làm làm cách 2- Hướng d n hát rửa tay Hướng dẫn trẻ kỳ cọ tay với xà bơng sau rửa vịi nước vịng 15 20 giây Đó khoảng thời gian thích hợp để trẻ lặp lại hai lần lời hát “Happy birthday to you” Cha mẹ c ng khuyến khích hát câu khác rửa tay Trẻ hứng thú với việc rửa tay mình, c ng cách để trẻ biết rửa ray vòi nước để đủ 3- Hướng d n trẻ rửa tay cách Rửa tay nghĩa xát xà bơng vào lịng bàn tay rửa ngón tay Cha mẹ cần hướng dẫn cho trẻ rửa tay cho cách, rửa lịng bàn tay, mu bàn tay, ngón ngón tay, xung quanh móng tay, chí cổ tay Nói với trẻ khơng khăn tay ln ln bẩn 5- Duy trì thói quen Đối với tình xà bơng nước khơng có sẵn picnic, trì thói quen rửa tay cho cách mua chai nước rửa tay không nước để sử dụng cần 7- Cha mẹ làm gương cho Trước rèn cho trẻ có thói quen đó, cha mẹ phải làm gương cho Đừng để trẻ phải thắc mắc: “Sao bố không rửa tay mà lại phải rửa?” 9- Giải thích cần thiết việc rửa tay Bé nên biết cần thiết việc rửa tay, chẳng hạn vi khuẩn ngụ tay bé từ vật bé chạm vào, đôi tay c ng nơi truyền vi khuẩn dễ dàng SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 27 - Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh đến vật Vì vậy, rửa tay bảo vệ bé gia đình khỏi bệnh tật bệnh truyền nhiễm mẹo nhóm thực phẩm “thân thiện” với trẻ (Dân trí) - Để bé có sức khỏe tốt, khơng bị nhiễm bệnh virus, bạn nên cho trẻ ăn nhóm thực phẩm sau: 1- Hoa Ai c ng biết để phịng bệnh cần bổ sung nhiều vitamin C Tuy nhiên, theo chuyên gia dinh dưỡng, vitamin C vitamin kỳ diệu, đơn giản giúp thể hấp thụ dưỡng chất quan trọng, chẳng hạn sắt Món hoa trộn sữa chua, hoa trộn sữa bò kem tươi ăn lý tưởng 2- Rau xanh SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 28 - Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh Nói với bé ăn nhiều rau khơng giúp có chế độ dinh dưỡng cân bằng, khỏe mạnh mà rau phần quan trọng sức khỏe – giúp tăng cường hệ miễn dịch Rất giàu vitamin, chẳng hạn vitamin trọng), rau thực tốt cho thể (một vitamin đặc biệt quan Vậy đâu nguồn bổ sung vitamin lý tưởng? Vitamin miễn dịch h trợ hoạt động tế bào bạch cầu kích thích hoạt động hệ Món cần tây trộn bơ lạc rắc nho khô lựa chọn tốt 3- Protein nạc Khi lên thực đơn bữa ăn, phản xạ tự nhiên thiếu protein… vào mùa đông, mùa bệnh cảm cúm, bệnh hô hấp protein nạc có ý nghĩa to lớn xit amino tìm thấy protein giúp kiến tạo tế bào - bao gồm “sức mạnh” hệ miễn dịch Khơng “nạp” đủ lượng protein “sức mạnh” chiến sĩ bạch cầu bị suy yếu Vậy protein nạc gì? Đó thịt lợn nạc vai, thăn bò, ức gà bỏ da Thăn gà xào nấm, nem gà/bị… lựa chọn lý tưởng cho bé 4- Chất béo tốt Không phải tất chất béo có giá trị ngang Trong phải tránh tránh béo no chất béo trans chất béo khác thực tốt cho thể, giúp phòng ngừa bệnh cảm cúm Giảm chất béo bất lợi giúp tăng cường chức miễn dịch Các loại thực phẩm chứa chất béo không no bao gồm loại hạt họ lạc, họ hạnh, bơ, loại hạt bí, hướng dương… Những thực phẩm c ng giàu axit béo omega-3 SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 29 - Chương : Kết bàn luận đề tài GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh Sinh tố bơ, hay bơ cắt lát trộn nước quả; xơi gấc trộn hạt bí….là ăn ngon cho bé 5- Trà xanh Vâng, chắn bạn nghe nói nhiều đến trà xanh theo chuyên gia dinh dưỡng Mỹ khuyến nghị, trà xanh cần có thực đơn mùa đơng m i ngày Đây nguồn phong phú chất chống ôxy hóa catechin mà có tác dụng chống lại kháng nguyên virus Có thể mua trà xanh dạng iced tea cho trẻ uống SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Linh - 30 - Chương 5: Kế luận kiến nghị GVHD : Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI - – – Sinh viên thực : Nguyễn Thị Mỹ Linh Page of MỤC LỤC Trang Trang bìa i Nhiệm vụ đồ án Lời cảm ơn ii Tóm tắt đồ án iii Mục lục iv Danh sách bảng biểu, hình vẽ v Chương LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 2.1 Yêu cầu GDDD chung cho trẻ mẫu giáo 2.2 Đặc điểm phát triển lứa tuổi 2.3 Nội dung kết mong đợi Bộ giáo dục 10 2.4 Nhu cầu dinh dưởng cho trẻ 11 2.4.1 Nhu cầu lượng cho trẻ 11 2.4.2 Nhu cầu chất đạm (protein) 12 2.4.3 Nhu cầu lipid (chất béo) 13 2.4.4 Nhu cầu Khoáng chất 13 2.4.5 Nhu cầu Vitamin 14 Chương KẾT QUẢ BÀN LUẬN ĐỀ TÀI 15 4.1 Gợi ý phương pháp giáo viên 15 4.1.1 Nhận biết nhóm thực phẩm thơng thường……………………………… 15 4.1.2.các ăn quen thuộc 15 4.1.3 Nhận biết bữa ăn ngày lợi ích việc ăn uống đủ lương đủ chất 4.1.4 Nhận biết liên ăn uống với sức khỏe ( sâu răng, suy dinh dưỡng,béo phì 39 4.2 Gợi ý mẹo dành cho Phụ huynh 40 - Mười mẹo giúp trẻ ăn ngon miệng - Mười mẹo phòng chống béo phì trẻ - Mười mẹo giúp trẻ ăn uống có sức khỏe - Bộ năm mẹo giúp be rửa tay Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe vào Chương trình chăm sóc giáo dục cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo việc làm cần thiết, tạo lien thong giáo dục dinh dưỡng cho trẻ từ tuổi mẫu giáo đến tuổi học... đề tài ? ?Xây dựng Wedsite giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo từ tuổi đến tuổi? ?? với nhiệm vụ đặt là: o Gợi ý phương pháp giáo dục dinh dưỡng giáo viên , o Gợi ý mẹo giáo dục dinh dưỡng Phụ Huynh... trình giáo dục cho Trẻ từ - tuổi ( mầm non Bắc Mỹ ) Chương trình giáo dục nhằm giúp bé từ tuổi đến tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ Giáo dục phát

Ngày đăng: 23/04/2014, 07:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan