2 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát Luận văn được thực hiện để nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2002 2019 T[.]
1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát: Luận văn thực để nghiên cứu tác động sách tiền tệ sách tài khoá đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002-2019 Thơng qua mà tác giả có sở khoa học để đưa khuyến nghị mang tính thực tiễn cho Chính phủ việc điều hành sách tiền tệ sách tài khố để thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn cần phải đạt mục tiêu cụ thể sau: Nghiên cứu hệ thống hoá sở lý thuyết chế tác động sách tiền tệ sách tài khố đến tăng trường kinh tế Nghiên cứu việc phối hợp hiệu sách tiền tệ sách tài khố tình kinh tế khác Đề xuất khuyến nghị việc điều hành sách tiền tệ sách tài khố để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đối với mục tiêu nghiên cứu đề ra, câu hỏi nghiên cứu xây dựng sau: Về mặt lý thuyết sách tiền tệ tài khố có tác động đến tăng trưởng kinh tế? Cần phối hợp sách tiền tệ sách tài khố cho hiệu quả? Nhà nước cần sử dụng sách tiền tệ sách tài khố để thức đẩy kinh tế phát triển? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn sách tiền tệ sách tài khố mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu tác động sách tiền tệ sách tài khố phạm vi quốc gia, cụ thể Việt Nam Về thời gian nghiên cứu: để sách tiền tệ tác động đến mục tiêu cuối tăng trưởng kinh tế phải thơng qua kênh truyền dẫn lãi suất, tỷ giá, tín dụng Thị trường tài hình thành phát triển tiền đề quan trọng để truyền dẫn sách Tại Việt Nam, thị trường chứng khốn hình thành vào năm 2000 hoạt động tương đối ổn định vào giai đoạn cuối năm 2002 Do đó, luận văn tiến hành xem xét tác động sách tiền tệ sách tài khố đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2002-2019 Nguyên nhân giai đoạn sách tiền tệ sách tài khố có điều kiện thuận lợi để truyền dẫn tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp định lượng: để kiểm tra tính thực tiễn tác động hai sách đến tăng trưởng kinh tế, tác giả sử dụng mô hình kinh tế lượng Dựa nghiên cứu trước đây, tác giả sử dụng mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số (Vector Error Correction Model - VECM) Mơ hình tiến hành dựa việc kiểm tra số lượng vector đồng liên kết tồn biến theo phương pháp Jonhansen Mơ hình nghiên cứu tổng qt đề tài sau: GDPt = f (MSt, IRt , CREt , REERt , EXPEt, REVt) Trong đó: GDPt: tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội MSt: cung tiền theo phép đo M2 IRt: lãi suất tiền gửi ngân hàng thương mại CREt: tín dụng kinh tế REERt: tỷ giá hối đoái thực đa phương EXPEt: Chi tiêu ngân sách REVt: Thu nhập ngân sách Trong mơ hình trên, tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP) sử dụng để đại diện cho phát triển kinh tế với vai trò biến phụ thuộc Các biến cịn lại mơ hình biến độc lập, có ý nghĩa giải thích biến động biến phụ thuộc thời điểm khác Để kiểm tra tác động sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế, MSt sử dụng để đại diện cho sách tiền tệ, cung tiền tăng ta nói Ngân hàng Nhà nước thực thi sách tiền tệ mở rộng ngược lại IRt, CREt, REERt biến thể cho kênh truyền dẫn sách tiền tệ đến kinh tế Việt Nam Để nghiên cứu tác động sách tài khố, EXPEt REVt biến đại diện cho việc thực thi sách tài khố Bộ tài chính, thu ngân sách giảm chi ngân sách tăng biểu thị sách tài khố mở rộng ngược lại BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN Để thực nghiên cứu, tác giả trình bày nghiên cứu theo bố cục chương sau: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3 Cơng cụ sách tiền tệ 1.1.4 Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ 1.2 Chính sách tài khố 1.2.1 Khái niệm sách tài khố 1.2.2 Mục tiêu sách tài khố 1.2.3 Cơng cụ sách tài khố 1.2.4 Cơ chế tác động sách tài khố 1.3 Tăng trưởng kinh tế 1.3.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.4 Cơ chế phối hợp sách tiền tệ sách tài khố nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.4.1 Mối quan hệ sách tiền tệ sách tài khố 1.4.2 Bản chất phối hợp sách tiền tệ sách tài khoá 1.4.3 Những vấn đề việc phối hợp sách tiền tệ sách tài khố 1.4.4 Phối hợp sách tiền tệ sách tài khố theo tình kinh tế khác KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ 2.1 Thực trạng điều hành sách tiền tệ giai đoạn 2002-2018 2.1.1 Mục tiêu điều hành sách tiền tệ 2.1.2 Diễn biến sách tiền tệ chế truyền dẫn 2.2 Thực trạng điều hành sách tài khoá giai đoạn 2002-2018 2.2.1 Mục tiêu điều hành sách tài khố 2.2.2 Diễn biến sách tài khố 2.3 Thực trạng phối hợp sách tiền tệ sách tài khố giai đoạn 20022018 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu tác động tương đối sách tiền tệ sách tài khố đến tăng trưởng kinh tế 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng mơ hình VECM 3.2.2 Quy trình ước lượng mơ hình VECM KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 4.1 Thống kê mơ tả biến 4.2 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu thời gian 4.3 Lựa chọn độ trễ tối ưu 4.4 Kiểm định đồng liên kết 4.5 Mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số VECM 4.5.1 Mối quan hệ dài hạn biến 4.5.2 Mối quan hệ ngắn hạn biến 4.6 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger 4.7 Kiểm định phù hợp mơ hình 4.8 Hàm phản ứng xung 4.9 Phân tích phân rã phương sai KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHỐI HỢP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ 5.1 Giải pháp phối hợp điều hành sách tiền tệ sách tài khoá 5.2 Các khuyến nghị 5.2.1 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước 5.2.2 Khuyến nghị Bộ tài KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Vân Anh (2018), Nghiên cứu tác động sách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Thương mại [2] Nguyễn Thanh Giang (2018), Chính sách tài khố nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài [3] Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na Lê Quốc Nghi (2015), Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 18, Số Q2-2015, tr 79-90 [4] Nguyễn Duy Sữu (2017), Truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh [5] Hồ Ngọc Tú (2016), Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát Việt Nam góc độ phân tích định lượng, Tạp chí Ngân hàng, Số 17, tr 2-8 [6] Nguyễn Quang Trung Trần Phạm Khánh Toàn (2014), Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đơng Nam Á, Tạp chí khoa học Đại học Mở TP.HCM, Số (36), tr 50-59 [7] Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Thiện Duy Phạm Tiến Dũng (2015), Kiểm định tác động sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài - Marketing, Số 26, tr 47-55 [8] Huăseyin áSen v Ayáse Kaya (2015), The relative effectiveness of monetary and fiscal policies on growth: what does long-run SVAR model tell us?, Munich Personal RePEc Archive [9] Md Abu Hasan cộng (2016), The relative effectiveness of monetary and fiscal policies on economic growth in Bangladesh, Economics, Tập 5, Số 1, tr 1-7 [10] Emmanuel Dodzi K Havi Patrick Enu (2014), The effect of fiscal policy and monetary policy on Ghana’s economic growth: Which Policy Is More Potent?, International Journal of Empirical Finance, Tập 3, Số 2, tr 61-75 [11] David Iheke Okorie, Manu Adasi Sylvester Dak-Adzaklo Cephas SimonPeter (2017), Relative Effectiveness of Fiscal and Monetary Policies in Nigeria, Asian Journal of Social Science Studies, Tập 2, Số 1, tr 117-129 7 [12] Mustafa Özer Veysel Karagöl (2018), Relative effectiveness of monetary and fiscal policies on output growth in Turkey: an ARDL bounds test approach, Equilibrium Quarterly Journal of Economics and Economic Policy, Tập 13, Số 3, tr 391-409 [13] Neil Angelo C Halcon Leah Melissa T De Leon (2004), Efficiency of fiscal and monetary policies in the Philippines: The st Louis model approach, Philippines: Banko Sentral ng Philipinas (the central bank of the Republic of the Philippines), truy cập tại: http://www.bsp.gov.ph/downloads/publications/2004/BSR2004b_04.pdf [Ngày truy cập 27/08/2019] [14] Sayera Younus (2012), Relative effectiveness of monetary and fiscal policies on output growth in Bangladesh: A Cointegration and Vector Error Correction approach, Sri Lanka: Central Bank Of Sri Lanka, truy cập tại: https://www.cbsl.gov.lk/en/research/research/research-conference-proceedings [Ngày truy cập 27/08/2019] PHỤ LỤC