CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC iMỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .2 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại .2 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Hoạt động NHTM 1.1.2 Hoạt động tín dụng NHTM .3 1.1.2.1 Khái niệm chất tín dụng 1.1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.2.3 Phân loại tín dụng 1.1.2.4 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.3 Rủi ro hoạt động NHTM 1.1.3.1 Khái niệm rủi ro hoạt động ngân hàng 1.1.3.2 Phân loại rủi ro hoạt động ngân hàng 1.2 Rủi ro tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .7 1.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 1.2.2.2 Nguyên nhân khách quan .9 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 11 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng 11 1.2.4.1 Đối với ngân hàng 11 1.2.4.2 Đối với khách hàng 11 1.2.4.3 Đối với kinh tế 11 1.2.5 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 12 1.2.5.1 Các dấu hiệu tài 12 1.2.5.2 Các dấu hiệu phi tài 12 1.2.6 Chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 13 1.2.6.1 Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu, nợ vốn 14 i 1.2.6.2 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng 15 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 16 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 16 1.3.2 Nhiệm vụ công tác quản trị rủi ro tín dụng 16 1.3.3 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.4 Nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng .17 1.3.5 Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng 18 1.3.5.1 Xác định mục tiêu thiết lập sách tín dụng 18 1.3.5.2 Phân tích thẩm định tín dụng 19 1.3.5.2 Xếp hạng tín dụng (credit rating) 21 1.3.5.3 Chấm điểm tín dụng (credit scoring) 22 1.3.5.4 Bảo đảm tín dụng 22 1.3.5.5 Mua bảo hiểm tín dụng 22 1.3.5.6 Lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng 23 1.4 Một số vấn đề hiệu quản trị rủi ro tín dụng 23 1.4.1 Khái niệm hiệu quản trị RRTD .23 1.4.2 Các tiêu phản ánh hiệu quản trị rủi ro tín dụng 23 1.4.2.1 Các tiêu định lượng 23 1.4.2.2 Các tiêu định tính 24 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản trị rủi ro tín dụng 24 1.4.3.1 Nhân tố chủ quan 24 1.4.3.2 Nhân tố khách quan .26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NINH BÌNH .27 2.1 Tổng quan hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình .27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .27 2.1.3 Tình hình hoạt động ngân hàng thời gian gần 29 2.1.3.1 Công tác huy động vốn 30 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn: 32 2.1.2.3 Các hoạt động khác Chi nhánh NHCT Ninh Bình 36 2.1.2.4 Kết kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Ninh Bình 36 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt ii Nam - CN Ninh Bình 37 2.2.1 Chất lượng tín dụng Chi nhánh NHCT Ninh Bình 38 2.2.1.1 Nợ hạn .38 2.2.1.2 Nợ xấu: .39 2.2.2 Thực trạng thu nợ ngoại bảng nợ khoanh .40 2.2.3 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 40 2.3 Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh NHCT Ninh Bình .41 2.3.1 Bộ máy tổ chức cấp tín dụng 41 2.3.2 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 41 2.3.3 Chiến lược sách quản trị rủi ro tín dụng .42 2.3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .44 2.3.5 Công tác xử lý nợ xấu 46 2.3.6 Đào tạo, luân chuyển cán 46 2.4 Đánh giá thực trạng hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình 46 2.4.1 Những kết đạt .46 2.4.2 Những hạn chế tồn 48 2.4.3Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình 49 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan .49 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 50 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN NINH BÌNH 53 3.1 Những định hướng phát triển hoạt động NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình 53 3.1.1 Một số tiêu kế hoạch năm 2012 NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình .53 3.1.2 Định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình 54 3.1 2.1 Về công tác huy động vốn .54 3.1.2.2 Công tác cho vay 54 3.1.3 Phương hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình 55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng iii TMCP Công thương Việt Nam – CN Ninh Bình 56 3.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng 56 3.2.1.1 Hoạt động huy động vốn 56 3.2.1.2 Hoạt động cho vay 56 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình 57 3.2.2.1 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình 57 3.2.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình .62 3.3 Một số kiến nghị đề xuất 69 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ và các Bộ ngành liên quan 69 3.3.1.1 Hoàn thiện văn bản pháp lý và công khai chính sách của Nhà nước 69 3.3.1.2 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai 69 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành .70 3.3.1.4 Kiến nghị khác với Nhà nước, Chính Phủ và các Bộ ngành liên quan 70 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .71 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng 71 3.3.2.2 Tăng cường công tác tra hoạt động tín dụng của các NHTM 72 3.3.2.3 Vận dụng linh hoạt các nguyên tắc bản của Basel giám sát việc cấp tín dụng của các NHTM 72 3.3.2.4 Hoàn thiện các văn bản pháp lý 72 3.3.3 Kiến nghị với Hội sở Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt Tên đầy đủ NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần Vietinbank : Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam CBTD : Cán tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm DN : Doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị TDQT : Tín dụng quốc tế v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tóm tắt quan hệ phân tích tín dụng rủi ro tín dụng 20 Bảng 1.2: Tóm tắt quan hệ thẩm định tín dụng rủi ro tín dụng 21 Sơ đồ 2.1: Tổ chức cấu NHTMCP Công Thương Việt Nam, 28 chi nhánh Ninh Bình 28 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009 - 2011 31 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng giai đoạn 2009 - 2011 33 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn vay giai đoạn 2009 - 2011 34 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009 - 2011 .34 Bảng 2.6: Báo cáo kết kinh doanh Chi nhánh NHCT Ninh Bình giai đoạn 2009 - 2011 37 Bảng 2.7: Tình hình nợ hạn giai đoạn 2009 - 2011 38 Bảng 2.9: Thu nợ ngoại bảng giai đoạn 2009 – 2011 .40 Bảng 2.10: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro giai đoạn 2009 – 2011 .40 vi LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới nước diễn biến phức tạp, trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, với xuất nhiều ngân hàng nước với nguồn lực khổng lồ kinh nghiệm hoạt động tín dụng kinh tế thị trường tạo cạnh tranh khốc liệt NHTM giành thị phần, giữ chân khách hàng truyền thống thu hút khách hàng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM), tín dụng hoạt động bản, đem lại nguồn thu chủ yếu hoạt động có mức độ rủi ro cao Tác động rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại to lớn mà hậu kết kinh doanh ngân hàng bị giám sút Trong nhiều trường hợp, rủi ro tín dụng q lớn đưa ngân hàng đến tình trạng lịng tin khách hàng, khả tốn dẫn tới phá sản ngân hàng Vì vây, quản lý rủi ro tín dụng vấn đề mang tính chất sống cịn, thước đo lực quản lý nhiệm vụ trọng tâm chiến lược hoạt động ngân hàng Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung hiệu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Bình Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn thực tập, ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, chi nhánh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thời gian thực tập CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại hình thành, tồn phát triển gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao - kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam:”Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung cấp dịch vụ toán” Như NHTM định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế mà nguồn tiền nhàn rỗi huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn vay phát triển kinh tế 1.1.1.2 Hoạt động NHTM a/ Hoạt động huy động vốn Tiền gửi khách hàng (gồm cá nhân tổ chức) nguồn vốn quan trọng NHTM, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng Để huy động nhiều tiền có chất lượng ổn định, ngân hàng phải đưa nhiều sản phẩm dịch vụ, phục vụ đối tượng đa dạng hóa hình thức huy động vốn như: tiền gửi tốn, tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tổ chức xã hội, quan, tiết kiệm dân cư…, đồng thời, có sách linh hoạt lãi suất Là đối tượng phải dự trữ bắt buộc với NHNN, phí tiền gửi NHTM trả cho khách hàng cao thực tế Ngoài ra, tiền gửi ngắn hạn không kỳ hạn thường nhạy cảm với biến động lãi suất yếu tố kinh tế khác lạm phát Ngoài ra, NHTM huy động vốn từ nguồn vay NHNN hay NHTM khác quốc tế Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn thấp nguồn tiền gửi b/ Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động quan trọng NHTM tìm cách sử dụng nguồn vốn để thu lợi nhuận Việc dụng vốn trình biến tài sản nợ thành tài sản có khác nhau, dố cho vay đầu tư hoạt động quan trọng Do vậy, quản lý tài sản nhiệm vụ quan trọng NHTM để tránh rủi ro, đảm bảo an toàn vốn c/ Hoạt động trung gian NHTM tổ chức trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư, tức chuyển vốn từ nợ thừa sang nơi có nhu cầu sử dụng Với chức này, NHTM làm cầu nối cá nhân tổ chức có thu nhập lớn tiêu dùng với cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, hay thu nhập không bù đắp nhu cầu chi tiêu nên họ cần bổ sung vốn Ngồi trung gian tài chính, NHTM cịn trung gian toán Ngân hàng thay mặt khách hàng chi trả giá trị hàng hóa dịch vụ ngồi nước Để tốn nhanh chóng, thuận tiện, an tồn tiết kiệm, ngân hàng dùng nhiều hình thức tốn khơng dùng tiền mặt như: séc chuyển tiền, ủy nhiệm chi, bù trù qua NHNN qua trung tâm toán, nhờ thu… biện pháp kỹ thuật như: thư, điện tín, hệ thống máy tính điện tử… d/ Các hoạt động khác - Góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, vàng - Ủy thác nhận ủy thác, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán theo quy định pháp luật - Cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, tín dụng cho khách hàng, bảo quản vật quý, kinh doanh ngành nghề liên quan đến hoạt động ngân hàng… 1.1.2 Hoạt động tín dụng NHTM 1.1.2.1 Khái niệm chất tín dụng a/ Khái niệm tín dụng Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, Tín dụng “khái niệm phản ánh mối quan hệ người cho vay người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hàng hoá cho vay cho người vay thời gian định Người vay có nghĩa vụ trả số tiền giá trị hàng hố vay đến hạn trả nợ có kèm khơng kèm theo khoản lãi” Tín dụng ngân hàng hiểu theo nghĩa rộng quan hệ vay mượn vốn tiền tệ phát sinh ngân hàng với chủ thể kinh tế khác kinh tế (các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội nhà nước cấp) theo nguyên tắc tín dụng (sử dụng vốn vay mục đích phải hoàn trả gốc lãi thời hạn) b/ Bản chất tín dụng Tín dụng quan hệ sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay dựa nguyên tắc hoàn trả nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho trình tái sản xuất đời sống Cụ thể hơn, tín dụng ngân hàng hiểu chung giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay ngân hàng bên vay, ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện gốc lãi cho ngân hàng đến hạn Quan hệ thực hai nhóm chủ thể kinh tế, người tạm thời có vốn nhàn rỗi sang người tạm thời thiếu vốn ngược lại Những người có vốn vay gọi người cấp tín dụng cịn người cấp vốn gọi người cấp tín dụng Tuy nhiên, thực tế, phần lớn quan hệ tín dụng thực thơng qua chủ thể thứ ba, trung gian tài thực chức kinh doanh tín dụng, chủ yếu ngân hàng cơng ty tài 1.1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng - Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa sở lòng tin Danh từ tín dụng xuất phát từ chữ la tinh “credo” nghĩa tin tưởng, tín nhiệm lẫn Ngân hàng cấp tín dụng có sở tin vào việc khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, hiệu có khả hồn trả nợ vay (gốc, lãi) hạn Đây yếu tố quản trị tín dụng, lý mà ngân hàng phải thực phân tích kỹ lưỡng trước định cho vay - Thứ hai, chuyển nhượng lượng giá trị (tiền tệ vật) có thời hạn Ngân hàng trung gian tài “đi vay vay”, nên khoản tín dụng ngân hàng phải có thời hạn, bảo đảm cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động - Thứ ba, tính hồn trả Nếu khơng có hồn trả khơng coi tín dụng Giá trị hoàn trả phải lớn giá trị ban đầu, nghĩa việc hoàn trả giá trị gốc, khách hàng phải trả cho ngân hàng khoản lãi, giá quyền sử dụng vốn vay Khoản lãi bù đắp chi phí hoạt động tạo lợi nhuận cho ngân hàng, phản ánh chất hoạt động kinh doanh ngân hàng - Thứ tư, tín dụng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng Việc thu hồi tín dụng phụ thuộc khơng vào thân khách hàng, mà phụ thuộc vào mơi trường hoạt động ngồi tầm kiểm sốt khách hàng biến động giá