1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập nâng cao hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 498 KB

Nội dung

Sv Nguyễn Thanh Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD PGS TS Phan Thị Nhiệm LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Tỉnh Nghệ An nằm ở trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ, có diện tích lớn và dân số đông Tỉnh tập[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tỉnh Nghệ An nằm trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ, có diện tích lớn dân số đơng Tỉnh tập trung đầy đủ tuyến giao thông đường sắt, đường bộ, đường không, đường biển cầu nối hai miền Bắc-Nam có cửa ngõ giao thương với Lào vùng Đơng Bắc Thái Lan, ngồi tỉnh cịn có tiềm tài ngun khống sản Tuy nhiên thực tế phát triển kinh tế- xã hội Nghệ An năm qua chưa thực tương ứng với tiểm mình, tiêu kinh tế- xã hội thấp bị tụt hậu so với tỉnh Miền Nam Miền Bắc Do việc đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đặt đòi hỏi khách quan, liên quan đến chiến lược phát triển kinh tế địa phương quốc gia Để phát triển kinh tế xã hội, thực CNH-HĐH, Nghệ An phải chọn công nghiệp làm đột phá cần giải nhiều vấn đề quan trọng như: Trình độ đội ngũ cán quản lý người lao động, trình độ khoa học kỹ thuật-cơng nghệ… quan trọng có tính định vấn đề vốn đầu tư Việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quảvốn cho phát triển cơng nghiệp có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn với Nghệ An nay, khâu đột phá để đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, xây dựng nông thôn mới, phấn đấu thực tiêu Nghị đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ 17 nhiệm kỳ 2010 - 2015 đề Cùng với quan tâm đó, tơi định chọn đề tài “Nâng cao hiệu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng tác động vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2011, từ đề xuất giải pháp nhắm nâng cao hiệu vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An SV: Nguyễn Thanh Thế Lớp: Kế hoạch 51B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: hiệu sử dụng tác động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển ngành công nghiệp  Phạm vi nghiên cứu: số liệu đánh giá liên quan đến ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An khoảng thời gian từ năm 2006 2011 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp; kết hợp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn - Phương pháp điều tra thu thập số liệu: số liệu thống kê, báo cáo tổng kết, quy hoạch, sách, báo, tạp chí, internet…có liên quan đến vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển ngành công nghiệp Kết cấu Ngoài phầnmở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; phần nội dung chuyên đề gồm có chương Chương I: Vai trò vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển Công Nghiệp cần thiết việc nâng cao hiệu vốn đầu tư Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển ngành Công Nghiệp từ vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ NSNN cho phát triển Công Nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Để hoàn thành Chuyên đề này, nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn nhiệt tình, ý kiến đóng góp quý báu từ giáo viên hướng dẫn- PGS.TS Phan Thị Nhiệm cán sở Tài tỉnh Nghệ An Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới cô giáo cán quan thực tập SV: Nguyễn Thanh Thế Lớp: Kế hoạch 51B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ Vai trò vốn NSNN đầu tư phát triển Công Nghiệp 1.1 Tác động đầu tư phát triển Công Nghiệp với phát triển kinh tế Công Nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân bao gồm tất ngành cơng nghiệp chun mơn hóa, xí nghiệp cơng nghiệp thực chức khai thác, chế biến, sửa chữa Sản phẩm công nghiệp tồn cơng cụ lao động phần lớn đối tượng lao động vật phẩm tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội Công nghiệp trở thành ngành sản xuất vật chất to lớn độc lập Đó kết phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Trong kinh tế hàng hóa phát triển, sản xuất cơng nghiệp hoạt động theo nhu cầu quan hệ hàng hóa quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,… Công nghiệp hai ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân, trình độ phát triển cơng nghiệp tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển quốc gia 1.2 Vai trò nhiệm vụ ngành Cơng Nghiệp Vai trị chủ đạo cơng nghiệp ảnh hưởng định công nghiệp đến phát triển lực lượng sản xuất ngành kinh tế quốc dân đồng thời cơng nghiệp có khả tạo hình mẫu để ngành kinh tế khác phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa Vì cơng nghiệp có lực sản xuất tiên tiến quan hệ sản xuất tiên tiến ngành kinh tế quốc dân khác Trong sản xuất công nghiệp người sử dụng công cụ lao động chủ yếu máy móc thiết bị cịn nông nghiệp SV: Nguyễn Thanh Thế Lớp: Kế hoạch 51B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm lao động thơ sơ Vai trị chủ đạo công nghiệp bắt nguồn từ chỗ tập hợp khơng ngừng phát triển giai cấp công nhân đội quân tiên phong công đổi quản lí kinh tế, đổi xã hội Do mà cơng nghiệp có quan hệ sản xuất ln củng cố hồn thiện phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong cách mạng quan hệ sản xuất: công nghiệp định phát triển ngành kinh tế quốc dân chủ yếu lên sản xuất lớn, sản xuất hàng hóa Cơng nghiệp ngành trang bị công cụ lao động cho tất ngành kinh tế quốc dân khác Vì tốc độ phát triển cơng nghiệp định đến trình độ lực lượng sản xuất, suất lao động hiệu sản xuất Đồng thời q trình tác động đến q trình phân cơng lao động Cơng nghiệp thơng qua việc trang bị kĩ thuật cho ngành kinh tế(nhất nông nghiệp) Như vậy, sức mạnh công nghiệp khơng có tác động củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thân cơng nghiệp mà cịn có tác dụng to lớn đến toàn kinh tế quốc dân Trong cách mạng khoa học kĩ thuật: cơng nghiệp giữ vai trị vơ to lớn Vai trị thể chủ yếu việc đem thành công nghệ áp dụng vào ngành kinh tế quốc dân cách trang bị kĩ thuật cho làm cho ngành có bước tiến sở vật chất kĩ thuật đẩy mạnh trình cách mạng khoa học kĩ thuật Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa: cơng nghiệp tiền đề vật chất để thay đổi tư tưởng văn hóa cũ, xây dựng tư tưởng văn hóa mới, nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân góp phần đảm bảo phát triển tiến đồng vùng: vùng miền núi - đồng bằng, thành thị - nơng thơn, lao động trí óc – lao động chân tay,… tạo trí trị tinh thần nhân dân Ngồi lĩnh vực khác: cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng q trình phát triển lĩnh vực 1.3 Vốn đầu tư từ NSNN Ngân sách nhà nước, hay ngân sách phủ, phạm trù SV: Nguyễn Thanh Thế Lớp: Kế hoạch 51B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm kinh tế phạm trù lịch sử; thành phần hệ thống tài Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự tốn quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung ương ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân + Vốn đầu tư nhà nước vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn đầu tư phát triển nhà nước nguồn vốn nhà nước khác Vốn Ngân sách thường gọi vốn ngân sách Nhà nước ,vốn ngân sách trung ương, vốn ngân sách cấp Tỉnh, vốn ngân sách cấp huyện, thị xã (Ngân sách Trung ương ngân sách Địa phương) Vốn ngân sách hình thành từ vốn tích luỹ kinh tế Nhà nước trì kế hoạch ngân sách để cấp cho đơn vị thực kế hoạch Nhà nước hàng năm, kế haọch năm kế hoạch dài hạn Đối với cấp hành huyện, thị xã việc nhận vốn ngân sách cho đầu tư bao gồm vốn đầu tư Nhà nước cấp thông qua sở Tài chính, vốn ngân sách Tỉnh SV: Nguyễn Thanh Thế Lớp: Kế hoạch 51B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm Là nguồn vốn huy động chủ yếu từ nguồn thu thuế loại phí, lệ phí Đây nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng vốn ngân sách chiếm khoảng 13% tổng vốn đầu tư xã hội, song nguồn vốn Nhà nước chủ động điều hành, đầu tư lĩnh vực cần ưu tiên phát triển then chốt kinh tế khu vực khó có khả thu hồi vốn, lĩnh vực mà tư nhân doanh nghiệp không muốn đầu tư vào dự án thuộc lĩnh vực sau: Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; đường giao thông, hạ tầng thị, cơng trình cho giáo dục - văn hoá xã hội, quản lý Nhà nước Đầu tư dự án nghiệp kinh tế như: + Sự nghiệp giao thông; tu, bảo dưỡng, sữa chữa cầu đường + Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi như: tu, bảo dưỡng tuyến đê, kênh mương, cơng trình lợi + Sự nghiệp thị chính: tu bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nước + Các dự án điều tra Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật Các địa phương cấp huyện, Thị xã nguồn vốn quan trọng, địa phương nghèo, nguồn thu cho ngân sách địa phương Ngồi việc đầu tư vào lĩnh vực nêu trên, vốn ngân sách cịn có ý nghĩa quan trọng để khơi dậy nguồn vốn khác tiềm tàng đặc biệt vốn dân cư, vốn ngân sách có tính chất “vốn mồi”, vốn hỗ trợ phần như: chi để lập dự án, quy hoạch cần thiết để nhân dân tổ chức kinh tế khác đưa vốn vào đầu tư phát triển Hoặc vốn ngân sách hỗ trợ phần làm đường ngõ xóm, trường học, nhà trẻ SV: Nguyễn Thanh Thế Lớp: Kế hoạch 51B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm phần lại cộng đồng dân cư tự đóng góp quản lý sử dụng Hình thức sử dụng phổ biến nước đặc biệt việc tham gia nhân dân vào dự án dịch vụ hạ tầng đô thị với hình thức tài trợ xen kẽ, hợp vốn công - tư Nguồn vốn ngân sách nói chung tập hợp từ nguồn vốn địa bàn như: + Vốn ngân sách Trung ương đầu tư qua Bộ, ngành địa bàn + Vốn ngân sách Trung ương cân đối uỷ quyền qua Ngân sách địa phương (Xây dựng tập trung, thiết bị nước ghi thu ghi chi, vốn chương trình quốc gia ) + Vốn ngân sách từ nguồn thu địa phương giữ lại ( cấp quyền sử dụng đất, bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, xổ số ) + Vốn ngân sách nghiệp có tính chất XDCB Hiệu sử dụng vốn đầu tư 2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn đầu tư 2.1.1 Khái niệm Hiệu đầu tư phạm trù kinh tế biểu quan hệ so sánh cá kết kinh tế xã hội đạt hoạt động đầu tư với chi phí bỏ để có kết thừi kỳ định Trên giác độ kinh tế quốc dân, hiệu đầu tư thể tổng hợp mức độ thoả mãn đầu tư đốivới nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động 2.1.2 Phân loại Để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nghiên cứu kinh tế, nhà kinh tế phân hiệu đầu tư theo tiêu thức sau  Theo lĩnh vực hoạt động xã hội: hiệu kinh tế kỹ thuật, hiệu xã hội, hiệu quốc phòng  Theo phạm vi tác dụng hiệu quả: hiệu đầu tư theo tổ dự án, ngành, lĩnh vực toàn kinh tế quốc dân  Theo phạm vi lợi ích:hiệu tài hiệu kinh tế xã hội.- - SV: Nguyễn Thanh Thế Lớp: Kế hoạch 51B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm Hiệu tài hay cịn gọi hiệu hạch toán kinh tế hiệu kinh tế xem xét phạm vi doanh nghiệp.-Hiệu kinh tế xã hội hoạt động đầu tư hiệu qủa xem xét phạm vi toàn kinh tế Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp có hiệu trực tiếp hay gián tiếp Theo cách tính tốn, có hiệu tuyệt đối hay tương đối 2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn NSNN cho phát triển Công Nghiệp Để xem xét thành hay mức độ thành công hoạt động đầu tư ngành, tỉnh hay nước; tiêu kết đầu tư người ta phải sử dụng tiêu hiệu đầu tư Do có đặc trưng riêng ngành công nghiệp đầu tư công nghiệp nên để đánh giá, người ta sử dụng tiêu hiệu sau: 2.2.1 Chỉ tiêu kinh tế 2.2.1.1 Chỉ tiêu giá trị gia tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp Cũng hoạt động sản xuất khác, hoạt động sản xuất công nghiệp xây dựng địa bàn tỉnh (huyện, thành phố, thị xã) tính tốn dựa vào nguyên tắc “đơn vị thường trú địa bàn” Theo nguyên tắc này, đơn vị thường trú địa bàn tỉnh (huyện, thành phố, thị xã) sản lượng mà sản xuất, kinh doanh tính cho tỉnh (huyện, thành phố, thị xã) Đối với đơn vị đóng trọn địa bàn tỉnh (huyện, thành phố, thị xã), việc thu thập thông tin tính tốn giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm khơng gặp khó khăn Tồn giá trị sản xuất giá trị tăng thêm đơn vị tính cho tỉnh (huyện, thành phố, thị xã) mà đóng Vấn đề đặt việc tính tốn giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm đơn vị thường trú địa bàn tỉnh (huyện, thành phố, thị xã) chi nhánh đơn vị có địa điểm đóng địa bàn tỉnh (huyện, thành phố, thị xã) khác ngược lại Do thông tin đơn vị cung cấp trụ sở nhánh đóng địa bàn tỉnh thành phố khác SV: Nguyễn Thanh Thế Lớp: Kế hoạch 51B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm gặp khó khăn việc thu thập thơng tin để tính toán giá trị sản xuất giá trị tăng thêm Vì vậy, cần tính tốn phân bổ giá trị sản xuất đơn vị đóng nhiều địa bàn tỉnh (huyện, thành phố, thị xã) Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp tính theo phương pháp sản xuất tức dựa vào doanh thu chi phí sản xuất theo cơng thức sau: * Giá trị sản xuất theo giá sản xuất đơn vị hoạt động công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến tính sau: Giá trị sản xuất (= ) Doanh thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Cộng (+) Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất phát sinh phải nộp; Cộng (+) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ; Cộng (+) Doanh thu cho thuê máy móc có người điều khiển tài sản khác (không kể đất); Cộng (+) Doanh thu bán phế liệu thu hồi, sản phẩm kèm theo tận thu trình sản xuất; Cộng (+) Giá trị mơ hình, cơng cụ tự chế tài sản cố định tự trang bị cho đơn vị (gọi tắt tài sản tự trang, tự chế); Cộng (+) Chênh lệch cuối kỳ trừ đầu kỳ hàng tồn kho, hàng gửi bán chưa thu tiền, sản phẩm dở dang chi phí dở dang khác * Giá trị sản xuất theo giá sản xuất hoạt động sản xuất phân phối điện, nước, khí đốt tính theo cơng thức sau: Giá trị sản xuất = Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cộng (+) Thuế VAT, cộng (+) Thuế tiêu thụ đặc biệt, cộng (+) Thuế xuất phát sinh phải nộp, trừ (-) Trị giá điện, nước, khí đốt mua vào Hoặc Giá trị sản xuất (=) Tổng chi phí sản xuất năm, cộng (+) Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất phát sinh phải nộp, cộng (+) Lợi tức từ hoạt động sản xuất kinh doanh * Giá trị sản xuất hoạt động xây dựng tính theo cơng thức sau: Giá trị sản xuất SV: Nguyễn Thanh Thế Lớp: Kế hoạch 51B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm (= ) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ; Cộng (+) Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất phát sinh phải nộp; Cộng (+) Trợ cấp sản phẩm có; Cộng (+) Số dư cuối kỳ sản phẩm dở dang, chi phí xây lắp sửa chữa lớn dở dang; Trừ (-) Số dư đầu kỳ sản phẩm dở dang, chi phí xây lắp sửa chữa lớn dở dang Cộng (+) Giá trị vật kiến trúc, công cụ tài sản cố định tự chế tạo dùng đơn vị; Cộng (+) Doanh thu cho thuê máy móc thiết bị dùng cho xây dựng có người điều khiển kèm; Cộng (+) Doanh thu bán phế liệu thu hồi trình xây dựng; Cộng (+) Doanh thu hoạt động sản xuất phụ khác (không tách riêng doanh thu 10% so với hoạt động chính; Hoặc Giá trị sản xuất (theo giá sản xuất)= Tổng chi phí sản xuất năm, cộng (+) thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất phát sinh phải nộp, cộng (+) lợi tức từ hoạt động SXKD 2.2.1.2 Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % SV: Nguyễn Thanh Thế 10 Lớp: Kế hoạch 51B

Ngày đăng: 30/03/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w