Trường Đại học Thành Tây Lớp K3 Ngân hàng Thanh Hóa MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 9 1 1 Những vấn đề cơ bản của Quỹ tín dụng nhân[.]
Trường Đại học Thành Tây Lớp: K3 Ngân hàng Thanh Hóa MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở…………………………………………………………………………………… 1.1 Những vấn đề Quỹ tín dụng nhân dân sở………………… … 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Quỹ tín dụng nhân dân sở…………………… 1.1.2 Chức Quỹ tín dụng nhân dân sở…………………………………… 11 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở…………………………12 1.1.4 Hoạt động chủ yếu Quỹ tín dụng nhân dân sở…………………….………13 1.2 Vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở……………………………………………15 1.2.1 Khái niệm vốn………………………………………………………………… 15 1.2.2 Cơ cấu nguồn vốn hoạt động QTDND sở……………….………………… 15 1.3 Các hình thức huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở………………………………………………………………………………… 18 1.3.1 Huy động tiền gửi khách hàng…………………………………………….….18 1.3.2 Huy động tiền gửi tiết kiệm……………………………………………………… 19 1.4 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn Qũy tín dụng nhân dân sở …………………………………………………………………………………… 21 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động huy động vốn QTDND sở………………………………………………………………………………… …… 22 1.5.1 Nhân tố khách quan……………………………………………………………….22 1.5.2 Nhân tố chủ quan…………………………………………………………….……23 Kết luận chương 1……………………………………………………… ………………24 GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nga SVTH: Phạm Thị Thu Trang Trường Đại học Thành Tây Lớp: K3 Ngân hàng Thanh Hóa Chương 2:Thực trạng tình hình hoạt động huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn………………………………………………………………… … 25 2.1 Khái quát Qũy tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn……………………… … 25 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn ….25 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn QTDND thị trấn Triệu Sơn……………… 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, máy hoạt động QTDND thị trấn Triệu Sơn……………… … 29 2.1.4 Tình hình hoạt động Qũy tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 20112013……………………………………………………………………………… …… 32 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn QTDND thị trấn Triệu Sơn……………………34 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn QTDND thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 2011- 2013……………………………………………………………………… …… 35 2.2.1 Tình hình nguồn vốn QTDND thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 2011- 2013………….35 2.2.2 Tình hình chung vốn huy động QTDND thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 20112013………………………………………………………………………………… ….37 2.2.3 Tình hình huy động vốn Qũy tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn theo kỳ hạn gửi giai đoạn 2011- 2013………………………………………………………… …….38 2.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 2011- 2013…………………………………………………………… … 39 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn QTDND thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 20112013………………………………………………………………………………… … 41 2.3.1 Những mặt đạt được………………………………………………………….……41 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế tồn hoạt động huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn……………………………………………43 Kết luận chương 2……………………………………………………………… ………44 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn…………………………………………………….45 GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nga SVTH: Phạm Thị Thu Trang Trường Đại học Thành Tây Lớp: K3 Ngân hàng Thanh Hóa 3.1 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm 2014 Qũy tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn……………………………………………………………………… …45 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu chất lượng huy động vốn…………………………46 3.2.1 Tăng cường công tác đào tạo cán nhân viên…………………………….…….46 3.2.2 Đa dạng hóa huy động vốn……………………………………………………… 48 3.2.3 Giải pháp sách với khách hàng……………………………………….…….49 3.2.4 Sử dụng lãi suất linh hoạt…………………………………………………………49 Kết luận chương 3…………………………………………………………………… …50 Kết luận………………………………………………………………… ………… ….51 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích HTXTD Hợp tác xã tín dụng LNST Lợi nhuận sau thuế QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TGTKKKH Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn TGTKCKH Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn TGTKCKH NH Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn TGTKCKH DH Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài hạn TVHĐ Tổng vốn huy động TNV Tổng nguồn vốn VHĐ Vốn huy động GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nga SVTH: Phạm Thị Thu Trang Trường Đại học Thành Tây Lớp: K3 Ngân hàng Thanh Hóa VHĐCKH Vốn huy động có kì hạn VHĐKKH Vốn huy động khơng kì hạn DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 2011_2013 Bảng 2: Tình hình nguồn vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 2011- 2013 Bảng 3: Tình hình vốn huy động QTDND thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 2011- 2013 Bảng 4: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn gửi QTDND thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 2011- 2013 Bảng 5: Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn QTDND thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 2011- 2013 GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nga SVTH: Phạm Thị Thu Trang Trường Đại học Thành Tây Lớp: K3 Ngân hàng Thanh Hóa LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nơng nghiệp ngành sản xuất kinh tế nước ta, với 70% dân số sản xuất nông nghiệp Chính Đảng ta ln khẳng định vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề chiến lược quan trọng, có ý nghĩa to lớn công phát triển kinh tế nước ta, mục tiêu trước mắt lâu dài kinh tế nông nghiệp ổn định làm tiền đề cho công nghiệp dịch vụ phát triển Tuy nhiên vấn đề đặt muốn phát triển sản xuất ngồi điều kiện người, đất đai, vật tư địi hỏi người nơng dân phải có vốn Mặt khác, lãi suất cho vay bên cao người dân vay vốn từ Quỹ tín dụng nhân dân có lợi nhiều, giảm chi phí cho q trình sản xuất kinh doanh Vì việc tạo thị trường vốn để đáp ứng cho nhu GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nga SVTH: Phạm Thị Thu Trang Trường Đại học Thành Tây Lớp: K3 Ngân hàng Thanh Hóa cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp Quỹ tín dụng nhân dân sở vấn đề cấp thiết Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn thành lập nhằm mục đích huy động cung cấp vốn cho hộ sản xuất thị trấn xã liền kề, q trình hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn tổ chức thực tốt sách tín dụng Nhà nước kinh tế hộ sản xuất địa bàn xã Chính việc huy động vốn quan trọng hoạt động tín dụng, ln ln đồng hành với tồn phát triển quỹ Với tầm quan trọng trên, với mong muốn học hỏi thêm kiến thức hoạt động huy động vốn nên em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn” làm báo cáo tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận nguồn vốn nguồn vốn huy động nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn - Phân tích thực trạng huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn giai đoạn 2011- 2013 Từ rút đánh giá chung kết đạt được, hạn chế tồn việc huy động vốn QTDND thị trấn Triệu Sơn - Đề giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn thời gian tới ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thực trạng hoạt động huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nga SVTH: Phạm Thị Thu Trang Trường Đại học Thành Tây Lớp: K3 Ngân hàng Thanh Hóa 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn Quỹ tín dụng nhân sở có mạng lưới hoạt động rộng rãi so với Quỹ tín dụng khác địa bàn Tỉnh Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn hoạt động năm nên phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào phân tích hoạt động Quỹ năm gần năm 2011, năm 2012 năm 2013 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU - Qua trình thực tập quan tạo điều kiện để tiếp xúc với thực tế nhằm mở rộng hiểu biết thực tế - Củng cố lại kiến thức học nâng cao kỹ giao tiếp thân - Trang bị cho thân tảng kiến thức công việc sau PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu hiệu nghiên cứu phù hợp với nội dung nghiên cứu, phương pháp sau sử dụng: 5.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU - Phương pháp thống kê, tổng hợp, thu thập số liệu thông qua việc tiếp xúc thực tế Quỹ xem thông tin báo đài, tạp chí,… - Số liệu tình hình huy động vốn thu thập phịng kế tốn- ngân quỹ Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn 5.2 Phương pháp phân tích * Phân tích tổng hợp để thấy tổng quan tình hình hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn * Phương pháp so sánh biến động số liệu qua năm - So sánh số tuyệt đối cho thấy biến động số lượng tiêu GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nga SVTH: Phạm Thị Thu Trang Trường Đại học Thành Tây Lớp: K3 Ngân hàng Thanh Hóa - So sánh số tương đối để tính tốc độ phát triển tiêu năm sau so với năm trước * Phương pháp đánh giá theo tốc độ gia tăng thông qua tỷ số để đánh giá hiệu hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn Và đánh giá biến động hoạt động huy động vốn Quỹ tín dụng, xem xét tốc độ gia tăng qua năm để xác định xu hướng phát triển nó, đồng thời xác định thay đổi hoạt động huy động vốn Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài phần mở đầu phần kết luận, nội dung báo cáo cịn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Triệu Sơn GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nga SVTH: Phạm Thị Thu Trang Trường Đại học Thành Tây Lớp: K3 Ngân hàng Thanh Hóa CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ 1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ 1.1.1.1 KHÁI NIỆM QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ Quỹ tín dụng nhân dân sở tổ chức tín dụng hợp tác, thành viên địa bàn tình nguyện thành lập hoạt động Việt Nam, theo quy định 48/2001/NĐ- CP ngày 13/08/2001 Chính phủ, có mục tiêu tương trợ thành viên Hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở đảm bảo bù đắp chi phí có tích lũy để phát triển Quỹ xây dựng địa bàn xã, phường, liên xã , liên phường, cụm kinh tế có đủ điều kiện, tổ chức khơng kinh tế mà cịn tổ chức xã hội Quỹ tín dụng nhân dân sở tổ chức tín dụng hợp tác, hoạt động lĩnh vực tín dụng ngân hàng, với mục tiêu tương trợ thành viên Quỹ tín dụng nhân dân sở hình thức tổ chức kinh tế, phận kinh tế Nó thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động Nói cách khác, tổ chức kinh tế hợp tác lĩnh vực tín dụng 1.1.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ - Quỹ tín dụng nhân dân sở xây dựng địa bàn xã, phường, liên phường, cụm kinh tế có đủ điều kiện, tổ chức không kinh tế mà tổ chức xã hội gồm người địa bàn, có tập quán, quan hệ hàng xóm gần gũi,… Mỗi Quỹ tín dụng đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nơi trực tiếp giao dịch với khách hàng thành viên - Quỹ tín dụng nhân dân sở loại hình tổ chức tín dụng hợp tác, hoạt động với mục tiêu hỗ trợ thành viên dịch vụ tín dụng ngân hàng Điều hiểu GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nga SVTH: Phạm Thị Thu Trang Trường Đại học Thành Tây Lớp: K3 Ngân hàng Thanh Hóa QTDND sở khơng phải tổ chức hoạt động mục đích tương thân, tương mà phương tiện thành viên để hỗ trợ họ lĩnh vực huy động, cho vay cung ứng dịch vụ ngân hàng khác Đây mục tiêu chủ yếu QTDND sở điểm khác biệt QTDND sở tư cách pháp nhân hợp tác xã với tổ chức tín dụng khác QTDND sở khơng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận tổ chức tín dụng khác mà mục tiêu chủ yếu QTDND sở tối đa hóa thành viên - Quỹ tín dụng nhân dân sở, để thực mục tiêu trên, phải tạo dịch vụ tín dụng, ngân hàng, đáp ứng dịch vụ cho thành viên đảm bảo hoạt động lâu dài Muốn thực điều đó, QTDND sở cần định hướng thực đồng thời ba mục tiêu: hoạt động phải đảm bảo khả chi trả, an toàn sinh lời Các mục tiêu gắn kết chặt chẽ, có quan hệ khăng khít với nhau, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn Cho QTDND sở hoạt động mục tiêu không lợi nhuận chưa thỏa đáng mà hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận tối đa Lợi nhuận tất cả, mục tiêu cuối QTDND sở lại phương tiện để Quỹ đạt mục tiêu cuối hỗ trợ thành viên, QTDND sở phải kinh doanh, phải tự hạch toán để bù đắp chi phí có tích lũy - Quản lý điều hành hoạt động QTDND sở phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động, thành viên tham gia quản lý, dân chủ bàn bạc, đóng góp ý kiến để xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động, chiến lược phát triển định cụ thể phù hợp với thực tế đơn vị 10 GVHD: PGS.TS Lê Hồng Nga SVTH: Phạm Thị Thu Trang