Bài tập 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN Đề tài PHÂN TÍCH TỔNG SẢN PHẨM, TỶ LỆ THẤT NGHIỆP, BIẾN ĐỘNG CHỈ SỐ TIÊU DÙNG Môn Kinh tế vĩ mô GVHD PGS TS Nguyễn Mạnh T[.]
Bài tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN Đề tài: PHÂN TÍCH TỔNG SẢN PHẨM, TỶ LỆ THẤT NGHIỆP, BIẾN ĐỘNG CHỈ SỐ TIÊU DÙNG Môn : Kinh tế vĩ mô GVHD : PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn Lớp : K40.QLK.KT HVTH : Đặng Mỹ Linh Mã HV : 191625944207 Kon Tum - 2020 GVHD: TS Nguyễn Xuân Lãn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập LỜI CẢM ƠN ****************** Để hồn thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn đến Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, khoa Kinh tế đưa môn học Kinh tế vĩ mô vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Thầy Nguyễn Mạnh Tồn nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian thời gian học tập môn Qua nghiên cứu nghiêm túc môn Kinh tế vĩ mô, em tiếp thu lĩnh hội làm rõ quản trị lãnh đạo Từ đó, để trang bị cho thân kiến thức kỹ thời gian tới ứng dụng vào thực tiễn công việc Qua môn Kinh tế vĩ mô thân em thấy vô bổ ích, biết thêm nhiều khái niệm, thuật ngữ chuyên sâu Kinh tế vĩ mơ Từ đó, dễ hình dung tất trình tự tầm vĩ mơ Tuy nhiên, thân hạn chế mặt thời gian, khả lĩnh hội kiến thức sâu vấn đề nhiều bỡ ngỡ Bản thân em cố gắng tìm tịi nhiều sách liên quan đến phát triển kinh tế, nhiều nguồn tài liệu cho tiểu luận Nhưng trình thân nghiên cứu khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong đóng góp ý kiến, nhận xét thầy tiểu luận hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn!” GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ****************** Kon Tum, ngày …… tháng …… năm 2020 GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan khái niệm liên quan tới kinh vĩ mô 1.1.1 Tổng sản phẩm nước (GDP) 1.1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP 1.1.3 Tỷ lệ thất nghiệp CHƯƠNG TÍNH TOÁN CHỈ SỐ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC, TỶ LỆ THẤT NGHIỆP VÀ CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 2.1 Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế nước phân theo khu vực kinh tế (từ năm 1986 đến năm 2017) 2.1.1 Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế nước 2.1.2 Tổng sản phẩm nước phân theo khu vực kinh tế 2.2 Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 nước phân theo khu vực kinh tế ((từ năm 2005 đến năm 2017) 10 2.3 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi nước phân theo vùng (thành thị, nông thôn) 12 2.4 Biến động số giá tiêu dùng năm gần 13 CHƯƠNG Tính toán Cho Bảng Cân đối liên ngành (IO) Việt Nam năm 2007 2012 3.1 Tỷ trọng giá trị gia tăng giá trị sản xuất ngành Rút nhận xét .15 3.2 Tỷ trọng thu nhập từ lao động thu nhập từ vốn giá trị gia tăng ngành Rút nhận xét 15 3.3 Tỷ trọng tiêu dùng hộ gia đình, chi tiêu phủ, tích lũy tài sản xuất rịng tổng GDP 16 GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập 3.4 Phân tích cấu tiêu dùng hộ gia đình loại sản phẩm, dịch vụ 16 3.5 Xác định ngành có kim ngạch xuất ròng cao 17 GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập LỜI MỞ ĐẦU ****************** Trong công đổi nước ta nay, vấn đề tăng trưởng kinh tế vấn đề nóng bỏng “và khơng phần bách” nhà nước toàn xã hội đặc biệt quan tâm Đất nước ta trình chuyển sang kinh tế phát triển, bước đổi mới, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ mô vạch rõ vấn đề phát sinh thể vấn đề: tổng sản phẩm nước, tỷ lệ thất nghiệp, số giá tiêu dùng Sự biến động Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế nước phân theo khu vực kinh tế (từ năm 1986 đến năm 2017) Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 nước và phân theo khu vực kinh tế (từ năm 2005 đến năm 2017) Tốc độ tăng GDP Việt Nam theo số liệu từ năm 2005 đến năm 2017 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi nước phân theo vùng (thành thị, nông thôn) Và biến động số giá tiêu dùng năm gần Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đưa nhận thức đắn vận dụng có hiệu vần đề nêu Từ nêu lên sở lý luận để xây dựng, phân tích dựa số liệu tổng cục thống kê theo năm, tiểu luận Trong q trình nghiên cứu hồn thành cịn nhiều thiếu sót mong nhận góp ý thầy để tiểu luận hoàn chỉnh GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan khái niệm liên quan tới kinh vĩ mô 1.1.1 Tổng sản phẩm nước (GDP) Trong kinh tế học tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt Gross Domestic Product) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ định (thường quốc gia) thời kỳ định (thường năm) Tổng sản phẩm nước (GDP) thường coi tiêu tốt để phản ánh tình hình hoạt động kinh tế Được tổng hợp giá trị tiền hoạt động kinh tế hình thức số - Tổng thu nhập người kinh tế - Tổng chi tiêu để mua sản lượng hàng hoá dịch vụ kinh tế GDP thước đo thành tựu kinh tế có sản lượng hàng hố dịch vụ lớn thoả mãn tốt nhu cầu hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ GDP phản ánh thu nhập nên kinh tế hay nói cách khác GDP phản ánh luồng tiền kinh tế Và mức chi tiêu để mua sản lượng với tư cách tổng thể, THU NHẬP phải CHI TIÊU Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Là tổng thu nhập kiếm phạm vi nước GDP bao gồm thu nhập người nước kiếm nước, không bao gồm thu nhập mà người dân nước kiếm nước ngồi GDP danh nghĩa tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ cuối tính theo giá hành Sản phẩm sản xuất thời kỳ lấy giá thời kỳ Do gọi GDP theo giá hành GDPin=∑QitPit Sự gia tăng GDP danh nghĩa hàng năm lạm phát Trong đó: i: loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3 ,n t: thời kỳ tính tốn GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tồn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập Q (quantum): số lượng sản phẩm; Qi: số lượng sản phẩm loại i P (price): giá mặt hàng; Pi: giá mặt hàng thứ i GDP thực tế tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hố dịch vụ cuối năm nghiên cứu cịn giá tính theo năm gốc cịn gọi GDP theo giá so sánh Theo cách tính tốn tài chính-tiền tệ GDP thực tế hiệu số GDP tiềm trừ số lạm phát CPI khoảng thời gian dùng để tính tán số GDP đó. GDP thực tế đưa nhằm điều chỉnh lại sai lệch giá đồng tiền việc tính tốn GDP danh nghĩa để ước lượng chuẩn số lượng thực hàng hóa dịch vụ tạo thành GDP GDP thứ gọi "GDP tiền tệ" GDP thứ hai gọi GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc chọn theo luật định) 1.1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào trình: tích lũy tài sản (như vốn, lao động đất đai) đầu tư tài sản có suất Tiết kiệm đầu tư trọng tâm, đầu tư phải hiệu đẩy mạnh tăng trưởng Chính sách phủ, thể chế, ổn định trị kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ y tế giáo dục, tất đóng vai trò định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Quy mô kinh tế thể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm bình quân đầu người thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính) GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng Tổng sản phẩm bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế với thay đổi chất kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) thay đổi cấu kinh tế (giảm tỷ trọng khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng khu vực chế tạo dịch vụ) Phát triển kinh tế q trình hồn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế thời gian định nhằm đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc 1.1.3 Tỷ lệ thất nghiệp Để có sở xác định thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp cân phân biệt vài khái niệm sau: - Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa có quyền lợi lao động theo quy định ghi hiến pháp - Lực lượng lao động số người độ tuổi lao động có việc làm chưa có việc làm tìm việc làm - Người có việc làm làm sở kinh tế, văn hoá xã hội - Người thất nghiệp người chưa có việc làm mong muốn tìm việc làm - Ngồi người có việc làm thất nghiệp, người cịn lại độ tuổi lao động coi người không nằm lực lượng lao GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập động bao gồm: người học, nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động đau ốm, bệnh tật phận khơng muốn tìm việc làm với nhiều lý khác GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập CHƯƠNG TÍNH TOÁN CHỈ SỐ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC, TỶ LỆ THẤT NGHIỆP VÀ CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 2.1 Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế nước phân theo khu vực kinh tế (từ năm 1986 đến năm 2017) 2.1.1 Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế nước Bảng 1 Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế giai đoạn 1986 – 2017 (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 GDP Thực tế Chênh lệch Tốc độ tăng trưởng 599 2.870 - - 2.271 379,1% 15.420 12.550 437,3% 28.093 12.673 82,2% 41.955 13.862 49,3% 76.707 34.752 82,8% 110.532 33.825 44,1% 140.258 29.726 26,9% 178.534 38.276 27,3% 228.892 50.358 28,2% 272.036 43.144 18,8% 313.623 41.587 15,3% 361.017 47.394 15,1% 399.942 38.925 10,8% 441.646 41.704 10,4% 481.295 39.649 9,0% 535.762 54.467 11,3% 613.443 77.681 14,5% 715.307 101.864 839.211 123.904 16,6% 17,3% GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 974.264 135.053 16,1% 1.143.715 169.451 17,4% 1.485.038 341.323 29,8% 1.658.389 173.351 11,7% 1.980.914 322.525 19,4% 2.535.008 554.094 28,0% 4.074.313 1.539.305 60,7% 4.474.011 399.698 9,8% 4.937.214 463.203 10,4% 5.191.035 253.821 5,1% 5.639.114 448.079 8,6% 6.294.171 655.057 11,6% (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2019) Qua bảng 1.1 Ta có nhận xét: Về tăng trưởng kinh tế, suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao hẳn thời kỳ trước đổi Sau giai đoạn đầu đổi (1986-1990) với mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%, kinh tế Việt Nam trải qua gần 20 năm với mức tăng trưởng ấn tượng: giai đoạn 1991-1995, GDP bình qn tăng 8,2%/năm gấp đơi so với năm trước đó; giai đoạn năm 1996-2000, chịu tác động khủng hoảng tài khu vực (1997-1999), GDP trì bình quân tăng 7,6%/ năm Giai đoạn 2001-2005, GDP tăng bình quân 7,34%; giai đoạn 2006-2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Trong năm tiếp theo, chịu tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 và khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2015 Việt Nam chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập Quy mô kinh tế tăng nhanh Năm 2003, sau 16 năm đổi mới, GDP bình quân đầu người ở nước ta mới đạt 471 USD/năm đến năm 2015, quy mô kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD Lực lượng sản xuất có nhiều tiến số lượng chất lượng Chất lượng tăng trưởng có mặt cải thiện, trình độ cơng nghệ sản xuất có bước nâng lên Đóng góp yếu tố suất tổng hợp TFP vào tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 đạt 17,2% giai đoạn 20112017 đạt 28,94% Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát 2.1.2 Tổng sản phẩm nước phân theo khu vực kinh tế Bảng Tổng sản phẩm nước phân theo khu vực kinh tế (Đơn vị: Tỷ đồng) Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Giá trị 228 1.164 7.139 11.818 16.252 31.058 37.513 41.895 48.968 62.219 75.514 80.826 93.073 101.723 108.356 111.858 123.383 138.285 155.992 175.984 198.797 Tỷ trọng 38,06% 40,56% 46,30% 42,07% 38,74% 40,49% 33,94% 29,87% 27,43% 27,18% 27,76% 25,77% 25,78% 25,43% 24,53% 23,24% 23,03% 22,54% 21,81% 20,97% 20,40% Công nghiệp xây dựng Giá trị 173 814 3.695 6.444 9.513 18.252 30.135 40.535 51.540 65.820 80.876 100.595 117.299 137.959 162.220 183.515 206.197 242.126 287.616 348.518 409.603 GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn Tỷ trọng 28,88% 28,36% 23,96% 22,94% 22,67% 23,79% 27,26% 28,90% 28,87% 28,76% 29,73% 32,08% 32,49% 34,49% 36,73% 38,13% 38,49% 39,47% 40,21% 41,53% 42,04% Dịch vụ Giá trị 198 892 4.586 9.831 16.190 27.397 42.884 57.828 78.026 100.853 115.646 132.202 150.645 160.260 171.070 185.922 206.182 233.032 271.699 314.708 365.864 Tỷ trọng 33,06% 31,08% 29,74% 34,99% 38,59% 35,72% 38,80% 41,23% 43,70% 44,06% 42,51% 42,15% 41,73% 40,07% 38,73% 38,63% 38,48% 37,99% 37,98% 37,50% 37,55% HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập 232.586 329.886 346.786 407.647 558.284 908.979 990.546 1.108.405 1.150.852 1.276.131 1.388.494 20,34% 22,21% 20,91% 20,58% 22,02% 22,31% 22,14% 22,45% 22,17% 22,63% 22,06% 480.151 599.193 676.408 824.904 1.034.057 1.034.057 1.034.057 1.034.057 1.034.057 1.034.057 1.034.057 41,98% 430.979 37,68% 40,35% 555.959 37,44% 40,79% 635.195 38,30% 41,64% 748.363 37,78% 40,79% 942.667 37,19% 39,46% 1.557.610 38,23% 40,02% 1.692.966 37,84% 40,31% 1.838.618 37,24% 40,11% 1.958.058 37,72% 40,53% 2.077.450 36,84% 39,15% 2.441.509 38,79% (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2019) Qua bảng 1.2 Ta có nhận xét: Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7% Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản đạt mức tăng trưởng cao giai đoạn 2012-2018, khẳng định xu chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu quả, mặt khác giá bán sản phẩm ổn định với thị trường xuất mở rộng động lực thúc đẩy sản xuất khu vực Trong đó, ngành nơng nghiệp tiếp tục khẳng định xu hướng phục hồi rõ nét đạt mức tăng 2,89%, mức tăng cao giai đoạn 2012-2018, đóng góp 0,36 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành thủy sản đạt kết tốt với mức tăng 6,46%, đóng góp 0,22 điểm phần trăm; ngành lâm nghiệp tăng 6,01% chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,05 điểm phần trăm Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp năm 2018 trì mức tăng trưởng với 8,79%, đóng góp 2,85 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định điểm sáng khu vực động lực tăng trưởng với mức tăng 12,98%, thấp mức tăng kỳ năm 2017 cao nhiều so với mức tăng năm 2012-2016, đóng góp 2,55 điểm phần trăm Ngành cơng nghiệp khai khoáng tăng trưởng âm (giảm 3,11%), làm giảm 0,23 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế mức GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập giảm thu hẹp đáng kể so với mức giảm 7,1% năm trước Ngành xây dựng năm 2018 trì mức tăng trưởng với tốc độ 9,16%, đóng góp 0,65 điểm phần trăm Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03%, thấp mức tăng 7,44% năm 2017 cao so với năm 2012-2016 Trong khu vực dịch vụ, đóng góp số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm sau: Bán buôn bán lẻ tăng 8,51% so với kỳ năm trước, ngành có tốc độ tăng trưởng cao khu vực dịch vụ, ngành có đóng góp lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế (0,92 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,21%, đóng góp 0,53 điểm phần trăm; dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 6,78%, đóng góp 0,29 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi tăng 7,85%, đóng góp 0,26 điểm phần trăm; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 4,33%, đóng góp 0,24 điểm phần trăm 2.2 Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 nước phân theo khu vực kinh tế ((từ năm 2005 đến năm 2017) Bảng Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 nước phân theo khu vực kinh tế (từ năm 2005 đến năm 2017) (Đơn vị: Nghìn tỷ) Năm GDP tính theo giá 2010 Chênh lệch Tốc độ tăng trưởng 2005 1.032 - 2006 1.198 166 16,1% 2007 1.407 208 17,4% 2008 1.827 420 29,8% 2009 2.040 213 11,7% 2010 2.740 700 34,3% 2011 3.540 800 29,2% GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn - HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập 2012 4.074 534 15,1% 2013 4.474 400 9,8% 2014 4.937 463 10,3% 2015 5.191 254 5,1% 2016 5.639 448 8,6% 2017 6.294 655 11,6% (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2019) Qua bảng 1.3 Ta có nhận xét: Quy mô GDP đánh giá lại toàn kinh tế theo giá hành tăng bình quân 25,4 %/ năm giai đoạn 2010 - 2017, tương ứng tăng bình quân 935 nghìn tỷ đồng/ năm, năm 2011 có tỷ lệ tăng cao với 27,3 % năm 2015 có tỷ lệ tăng thấp 23,8 % Năm 2017, quy mô GDP sau đánh giá lại đạt 6.294 nghìn tỷ đồng Về khu vực kinh tế, giá trị tăng thêm theo giá hành khu vực tăng sau đánh giá lại, quy mơ khu vực cơng nghiệp, xây dựng khu vực dịch vụ tăng lớn Cụ thể: - Giá trị tăng thêm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản sau đánh giá lại giai đoạn 2010-2017 tăng thêm từ 24 đến 46 nghìn tỷ đồng năm, tương ứng tăng 5,4-6,2% so với số công bố Năm 2017, giá trị tăng thêm đánh giá lại khu vực đạt 814 nghìn tỷ đồng (số cơng bố 768 nghìn tỷ đồng) - Giá trị tăng thêm khu vực công nghiệp xây dựng sau đánh giá lại giai đoạn 2010-2017 tăng thêm từ 212 đến 555 nghìn tỷ đồng năm, tương ứng tăng 27,6-36,6% so với số công bố Năm 2017, giá trị tăng thêm đánh giá lại khu vực công nghiệp xây dựng đạt 2.227 nghìn tỷ đồng (số cơng bố 1.672 nghìn tỷ đồng) - Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ sau đánh giá lại giai đoạn 2010 2017 tăng thêm từ 316 đến 615 nghìn tỷ đồng năm, tương ứng tăng 29,8 - 39,6 % so với số công bố Năm 2017, giá trị tăng thêm đánh giá lại khu vực dịch vụ đạt 2.680 nghìn tỷ đồng (số cơng bố 2.065 nghìn tỷ đồng) GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tồn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập Tính tốc độ tăng GDP Việt Nam theo số liệu từ năm 2005 đến năm 2017 nêu nhận xét 2.3 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi nước phân theo vùng (thành thị, nông thôn) Bảng Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi nước giai đoạn 2010 – 2019 (Đơn vị: %) Năm Dự báo 2020-2025 Tỷ lệ thất nghiệp 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tăng dần từ 2,35- 3,7 2,88 2,27 1,99 2,2 2,08 2,31 2,23 2,28 2,21 2,32 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2019) Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị năm 2011-2019 là: 3,59%; 3,12%; 3,66%; 3,26%; 3,53%; 3,11%; 3,19%; 3,09%; 3,10% Cịn năm nay, số lên tới 4,46% Khơng thất nghiệp tăng cao, mà thu nhập bình quân tháng lao động làm công hưởng lương quý II/2020 bị ảnh hưởng, 6,3 triệu đồng/tháng, giảm 732 nghìn đồng so với quý trước giảm 180 nghìn đồng so với kỳ năm trước Số liệu từ Tổng cục Thống kê vừa công bố cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi tháng đầu năm 2018 ước tính 2,2%, đó, khu vực thành thị 3,12%; khu vực nơng thơn 1,74%, dân số trung bình năm 2018 nước GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập ước tính 94,66 triệu người, bao gồm dân số thành thị 33,63 triệu người, chiếm 35,5%; dân số nông thôn 61,03 triệu người, chiếm 64,5%; dân số nam 46,75 triệu người, chiếm 49,4%; dân số nữ 47,91 triệu người, chiếm 50,6% Trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước đến thời điểm 1/7/2018 ước tính 55,1 triệu người, tăng 594 nghìn người so với thời điểm năm 2017, bao gồm lao động nam 28,8 triệu người, chiếm 52,2%; lao động nữ 26,3 triệu người, chiếm 47,8% Xét theo khu vực, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khu vực thành thị 17,7 triệu người, chiếm 32,2%; khu vực nông thôn 37,4 triệu người, chiếm 67,8% Lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 48,4 triệu người Cũng tính đến thời điểm trên, lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 48,4 triệu người, tăng 539,8 nghìn người so với thời điểm năm trước, đó, lao động nam 26,4 triệu người, chiếm 54,5%; lao động nữ 22 triệu người, chiếm 45,5%; lao động khu vực thành thị 16,2 triệu người, chiếm 33,5%; khu vực nông thôn 32,2 triệu người, chiếm 66,5% Bên cạnh đó, “số lao động 15 tuổi trở lên làm việc tháng đầu năm ước tính 54 triệu người, bao gồm 20,8 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 38,5% tổng số; khu vực công nghiệp xây dựng 14,4 triệu người, chiếm 26,7%; khu vực dịch vụ 18,8 triệu người, chiếm 34,8%”, Tổng cục Thống kê cho biết Tính chung tháng đầu năm 2018 ước tính 2,2%, đó, khu vực thành thị 3,12%; khu vực nông thôn 1,74% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 1524 tuổi) tháng năm 2018 ước tính 7,1%, đó, khu vực thành thị 10,73%; khu vực nông thôn 5,71% 2.4 Biến động số giá tiêu dùng năm gần Năm 2013 2014 Chỉ số giá CPI % Giá trị 4,09 GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn Chênh lệc 0,00 Tăng/ giảm 0,00 HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập 2015 2016 2017 2018 2019 0,63 4,74 3,53 3,54 2,79 -3,46 4,11 -1,21 0,01 -0,75 -85% 652% -26% 0% -21% Qua bảng Ta có nhận xét: Xét tốc độ tăng, CPI bình quân năm 2019 vừa không tăng cao thời lạm phát “phi mã” thời kỳ 1986-1995 (tăng 94,33%/năm), bình quân năm thời kỳ 2004-2013, khơng tăng thấp bình quân năm thời kỳ 2014-2016, tăng thấp năm 2017, 2918; vừa thấp mục tiêu theo Nghị Quốc hội Xét quan hệ so sánh CPI lạm phát Trong CPI tốc độ tăng tất loại hàng hóa dịch vụ tiêu dùng; lạm phát phản ánh thay đổi mức giá chung mang tính chất dài hạn sau loại trừ thay đổi mang tính chất ngẫu nhiên, tạm thời CPI- tức CPI loại trừ nhóm hàng lương thực- thực phẩm, lượng mặt hàng nhà nước quản lý gồm dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục Theo phạm vi này, năm 2019 lạm phát thấp CPI (2,01% so với 2,79%), giá thực phẩm bình quân tăng 5,08%, ăn uống ngồi gia đình tăng 3,34%, nhà vật liệu xây dựng tăng 3,03% (có tăng giá chất đốt, điện), thuốc dịch vụ y tế tăng 3,84%, giáo dục tăng 5,65% Kết kép việc kiểm soát lạm phát năm 2019 xét tác động chủ yếu lạm phát Lạm phát không thấp, nên tăng trưởng GDP đạt mức cao (tăng 7,02%), vượt mục tiêu năm thứ hai liên tiếp vượt qua mốc 7%, góp phần đưa tốc độ tăng bình quân năm thời kỳ 2016-2019 cao thời kỳ 20112015 (6,78% so với 5,91%) Lạm phát không cao, nên thu nhập danh nghĩa, mức sống thực tế người tiêu dùng bảo đảm Lạm phát khơng cao, nên góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, bội chi ngân sách/GDP, nợ xấu/tổng dư nợ tín dụng, nợ cơng, nợ phủ, nợ nước ngoài/GDP giảm, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối đạt kỷ lục mới, giảm thiểu chênh lệch giá vàng nước với giá GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh Bài tập vàng giới, lãi suất tiền gửi tiết kiệm tiếp tục đạt thực dương, góp phần hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, vàng, nâng cao lòng tin vào đồng tiền quốc gia GVHD: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn HVTH: Đặng Mỹ Linh