1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tổng kim ngạch XNK của thành phố hà nội giai đoạn năm 2013 2017 sl1 v8

77 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của chuyên đề

  • Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG xuất, nhập khẩu

    • 1.1. Các khái niệm về hoạt động xuất, nhập khẩu

      • 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu và nhập khẩu

  • a) Hoạt động nhập khẩu

    • Khái niệm

    • Nhập khẩu là việc mua hàng hoá và dịch vụ của nước ngoài, nhập khẩu để bổ sung hàng hoá mà trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng được nhu cầu. Nhập khẩu còn để thoả mãn mục đích kiếm lời, nghĩa là nhập khẩu những hàng hoá mà sản xuất trong nước không có lợi bằng nhập khẩu.

    • Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trường nội địa hoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với nhau.

    • Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệ để nhập khẩu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng, nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, và giải quyết sự khan hiếm hàng hoá, vật tư trên thị trường nội địa.

    • Mặt khác, kinh doanh nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định của các ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo vật tư, thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hoá trong phân công lao động quốc tế, kết hợp hài hoà và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh toán [4, tr 14 -6].

  • b) Xuất khẩu

    • Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá( bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình ) trong nước. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi , hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước[2].

    • Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đã xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển. từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hoá giữa các nước, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiều hình thức. hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn[2].

    • 1.1.2. Khái niệm về tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu

      • Kim ngạch nhập khẩu là tổng giá trị cho việc nhập khẩu một hay tất cả hàng hóa được nhập khẩu vào doanh nghiệp hay đất nước nào đó ở một thời kỳ nhất định theo tháng, quý hoặc năm, được quy ra một loại đơn vị tiền tệ đồng nhất.

      • Kim ngạch xuất khẩu là lượng tiền thu về được dựa trên việc xuất khẩu một hay các loại hàng hóa, dịch vụ của quốc gia tính trong một khoảng thời gian nhất định như tháng, quý hay năm. Với lượng tiền được quy đổi theo 1 đơn vị nhất định.Tổng của kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu sẽ gọi chung là Kim ngạch xuất, nhập khẩu.

      • Kim ngạch là quy định về mặt giá trị thể hiện bằng tiền tệ đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu của một nước hay một khu vực trong một thời kì nhất định. Kim ngạch xuất khẩu là lượng tiền thu được từ xuất khẩu các hàng hóa, dịch vụ của một quốc gia tính trong một thời gian cố định thường là tháng, quý hoặc năm. Tổng Kim ngạch xuất khẩu là tổng giá trị xuất khẩu của tất cả các (hoặc một) hàng hoá xuất khẩu của quốc gia (hoặc một doanh nghiệp) trong một kỳ nhất định qui đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định[3].

      • Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam giúp tổng kim ngạch xuất khẩu tăng phải kể đến như gạo, cà phê, dầu thô, thủy hải sản, xơ, sợi, gỗ, sản phẩm gỗ, giày dép, các mặt hàng may mặc, Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng, điện thoại các loại & linh kiện… Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu điện thoại các loại & linh kiện đóng góp nhiều nhất vào tăng kim ngạch xuất khẩu năm 2017.

    • 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động xuất, nhập khẩu

      • Hoạt động xuất, nhập khẩu là sự mở rộng của các quan hệ mua bán trong nước và ngoài nước. Trước đây, khi chưa có quan hệ trao đổi hàng hoá, cá nhân mỗi con người cũng như mỗi quốc gia đều tự thoả mãn lấy các nhu cầu của mình, lúc đó mọi nhu cầu của con người cũng như của quốc gia bị hạn chế. Quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá xuất hiện khi có sự ra đời cuả quá trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá, sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và tác động của những quy luật kinh tế khách quan, phạm vi chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội ngày càng rộng, nó vượt ra khỏi một nước và hình thành nên các mối quan hệ giao dịch quốc tế. Chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế càng sâu sắc, các mối quan hệ quốc tế càng được mở rộng, các nước càng có sự phụ thuộc lẫn nhau và hình thành các mối quan hệ buôn bán với nhau [3].

      • Hoạt động xuất, nhập khẩu là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Kinh doanh xuất, nhập khẩu là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nước.

      • Ngày nay, khi quá trình phân công lao động quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc, Hoạt động xuất, nhập khẩu được xem như là một điều kiện tiền đề cho sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tại chứ chưa nói gì đến phát triển nếu tự cô lập mình không quan hệ kinh tế với thế giới. Hoạt động xuất, nhập khẩu đã trở thành vấn đề sống còn vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao mức tiêu dùng cuả dân cư một quốc gia. Bí quyết thành công trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều nước là mở rộng thị trường quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua chế biến có hàm lượng kỹ thuật cao[3].

      • Sự ra đời và phát triển của Hoạt động xuất, nhập khẩu gắn liền với quá trình phân công lao động quốc tế. Xã hội càng phát triển, phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc. Điều đó phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế ngày càng tăng lên. Hoạt động xuất, nhập khẩu cũng vì thế mà ngày càng mở rộng và phức tạp.

      • Hoạt động xuất, nhập khẩu xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và xã hội giữa các quốc gia. Chính sự khác nhau đó nên đều có lợi là mỗi nước chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất và xuất, nhập khẩu hàng hoá của mình để xuất, nhập khẩu những hàng hoá cần thiết khác. Điều quan trọng là mỗi nước phải xác định cho được những mặt hàng nào mà nước mình có lợi nhất trên thị trường cạnh tranh quốc tế. Sự gia tăng của hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu xét về kim ngạch cũng như chủng loại hàng hoá đã làm cho vấn đề lợi ích của mỗi quốc gia được xem xét một cách đặc biệt chú trọng hơn[3].

    • 1.2. Các chỉ tiêu thống kê về hoạt động xuất, nhập khẩu

      • 1.2.1. Chỉ tiêu thống kê hoạt động

        • 1.2.1.1. Tổng giá trị nhập khẩu

          • Các quốc gia khai thác tốt các nguồn lực cho phát triển kinh tế thông qua việc tập trung vào sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng mình có lợi thế so sánh. Sức cạnh tranh của hàng hoá được nâng cao, nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định hơn do các nguồn lực được phân bố hiệu quả hơn. Quá trình này cũng mở ra cơ hội lớn cho tất cả các nước, nhất là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hoá dựa trên thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.

          • Tổng giá trị xuất khẩu là tổng giá trị xuất khẩu của các (hoặc một) hàng hoá xuất khẩu của quốc gia (hoặc một doanh nghiệp) trong một kỳ nhất định thường là quý hoặc năm, sau đó qui đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định. Công thức tỉnh tổng giá trị nhập khẩu:

        • 1.2.1.2. Tổng giá trị xuất khẩu

        • Xuất khẩu trực tiếp:

        • Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)

        • Xuất khẩu gia công uỷ thác:

        • Buôn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đổi hàng)

        • Xuất khẩu theo nghị định thư

        • Xuất khẩu tại chỗ

        • Gia công quốc tế

        • Tái xuất khẩu

        • 1.2.1.3. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

        • 1.2.1.4. Cán cân xuất nhập khẩu

        • 1.2.1.5. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu

        • Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam

      • 1.2.2. Các chỉ tiêu phân tích biến động kim ngạch xuất nhập khẩu

        • 1.2.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian

          • Mức độ trung bình theo thời gian ứng dụng trong phân tích sự biến động kim ngạch xuất, nhập khẩu được thể hiện thông qua chỉ tiêu tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu bình quân. Chỉ tiêu này chủ yếu dựa vào dãy số thời kỳ.

          • Kim ngạch xuất, nhập khẩu bình quân của một thời kỳ (n năm) hoạt động kinh doanh là giá trị mang tính đại biểu cho kim ngạch xuất, nhập khẩu trong kỳ mà chúng ta nghiên cứu.

          • Số bình quân trượt (còn gọi là số bình quân di động) là số bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức độ đầu và thêm dần các mức độ tiếp theo sao cho tổng số lượng các mức độ tham gia tính số lần bình quân không đổi.

        • Số bình quân trươt đơn giản

          • Phương pháp dự báo trên cơ sở lấy trung bình giản đơn của các giá trị tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu quá khứ làm giá trị dự báo cho thời kỳ kế tiếp.

          • Công thức:

          • Ft+1 Giá trị dự báo cho giai đoạn (t+1)

          • Di Giá trị thực tế của giai đoạn (i)

          • t Số giai đoạn thực tế

        • Ưu điểm:

          • Chính xác hơn phương pháp dự báo giản đơn

          • Phù hợp với những dòng yêu cầu đều có xu hướng ổn định.

        • Nhược điểm:

          • Phải lưu trữ một số lượng dữ liệu khá lớn

          • Chỉ dự báo được một thời kỳ phía sau

          • Phụ thuộc vào mức độ trung bình được tính

          • Phương pháp dự báo bằng số trung bình động không trọng số

          • Số trung bình động không trọng số: Số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số thời gian và không có trọng số đối với các mức độ ở những thời gian khác nhau.

          • Số trung bình động không trọng số (Moving Average) được tính:

          • K: Khoảng tính trung bình có thể lẻ hoặc chẵn, thường chọn lẻ, nếu chọn chẵn thường tính 2 lần.

          • Số trung bình động tính được có thể để ở giữa khoảng tính trung bình hoặc cuối khoảng tính trung bình

          • Mô hình dự báo bằng số trung bình động không trọng số: Yt+1 = Mat

          • Phương pháp trung bình động có trọng số:

          • Bản chất là phương pháp trung bình động nhưng có tính đến ảnh hưởng của từng giai đoạn khác nhau đến biến dự báo thông qua sử dụng trọng số

          • Trung bình động có trọng số (Weighted Moving Average)

          • Giá trị dự báo: Ft+1 = WMAt

          • Ưu điểm: Có thể cho kết quả dự báo sát hơn vì tính đến tầm quan trọng của từng giai đoạn thời gian

          • Nhược điểm: Việc xác định trọng số phức tạp hơn và cũng chỉ dự báo trước 1 thời kỳ.

        • 1.2.2.2. Lượng tăng giảm tuyệt đối

        • 1.2.2.3. Tốc độ phát triển

        • 1.2.2.4. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, Phương sai và độ lệch chuẩn

  • a Phương pháp tổng bình phương bé nhất:

    • Tùy thuộc vào đặc điểm dãy số mà hàm xu thế được chọn khác nhau: tuyến tính, bậc 2, bậc 3, parabol...Hàm phi tuyến được tuyến tính hóa và vấn đề là xác định các tham số của hàm xu thế sao cho SSE nhỏ nhất.

  • c) Độ lệch chuẩn

    • Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu σX được định nghĩa như sau:

    • Khi đánh giá mức độ phân tán của biến ngẫu nhiên theo đơn vị đo của biến ngẫu nhiên thường tính độ lệch chuẩn chứ không dùng phương sai (Đơn vị đo của phương sai bằng bình phương đơn vị đo của biến ngẫu nhiên).

  • d) Phương sai

    • Định nghĩa: Phương sai của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu V(X) được định nghĩa như sau: V(X) = E[X-E(X)]2

    • V(X) = σ2 = E(X2) – [E(X)]2

    • Ý nghĩa: Phương sai đo độ phân tán của các giá trị biến ngẫu nhiên quanh kỳ vọng (giá trị trung bình) của nó.

    • Ứng dụng thực tế:

    • Trong kỹ thuật phương sai đặc trưng cho mức độ phân tán của các kích thước chi tiết gia công, hay sai số của thiết bị

    • Trong quản trị và kinh doanh phương sai đặc trưng cho mức độ rủi ro của các quyết định đầu tư.

    • 1.2.2.5. Phân tích mối liên hệ tương quan bằng hàm hôi quy

  • a Hồi quy đơn biến

    • Dự báo bằng phương pháp hồi quy là việc tìm mối quan hệ phụ thuộc của một biến (Y-biến phụ thuộc) với một biến độc lập (X) hoặc nhiều biến độc lập khác (X1, X2,...Xn). Dựa vào mối quan hệ để dự báo giá trị biến phụ thuộc trong tương lai khi biết các biến độc lập.

    • Phương pháp tương quan được dùng để nghiên cứu mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến ngẫu nhiên. Hai biến ngẫu nhiên này được coi là "ngang nhau" không phân biệt biến độc lập hay biến phụ thuộc.

    • Phương pháp tương quan nhằm nghiên cứu khuynh hướng, mức độ của liên quan tuyến tính giữa 2 biến ngẫu nhiên.

    • Để đánh giá mức độ, chiều hướng của quan hệ tương quan sử dụng hệ số tương quan tổng thể (-1≤ρ≤1)

    • Hàm hồi quy tổng thể:

    • Giả sử có 2 biến X và Y; Y phụ thuộc tuyến tính X

    • Mô hình hồi quy tổng thể biểu diễn mối quan hệ tuyến tính giữa X và Y:

    • Y = α + X+ε

    • α, β: Các hằng số-tham số của hàm hồi quy tổng thể

    • ε : Sai số ngẫu nhiên thể hiện ảnh hưởng của các yếu tố khác (không được nghiên cứu) đến Y

    • Sai số là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, có trung bình bằng 0 và phương sai bằng nhau và độc lập với nhau

    • Thực tế không thể xác định chính xác các tham số α, β của hàm hồi quy tuyến tính của tổng thể mà chỉ có thể ước lượng các tham số đó từ các giá trị quan sát của mẫu.

  • e) Hồi quy đa biến

    • Hàm hồi qui tuyến tính bội tổng thể có dạng

    • Y = α + β1X1 + β2X2 + . . . βkXk + U

    • α: Hệ số tự do (hệ số chặn)

    • βj: Hệ số hồi qui riêng

    • U: Sai số ngẫu nhiên

    • Hàm hồi quy tuyến tính bội mẫu có dạng:

    • y = a + b1x1 + b2x2 + . . . bkxk + e

    • yi = a + b1x1i + b2x2i + . . . bkxki + ei

    • Xác định các tham số của hàm hồi quy bội sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS)

    • Hàm hồi quy tuyến tính lý thuyết có dạng:

    • ŷ = a + b1x1 + b2x2 + . . . bkxk

    • ŷi = a + b1x1i + b2x2i + . . . bkxki

    • Phần dư: ei = yi – ŷi → ∑ei2 = min

    • Hệ số xác định điều chỉnh:

    • Đo lường mức độ thích hợp của mô hình hồi quy bội

    • Khi tăng thêm số biến độc lập X vào mô hình, R2 tăng. Cần xác định xem có nên đưa thêm một biến độc lập (giải thích) Xj nào đó vào mô hình hay không cần sử dụng Hệ số xác định điều chỉnh

    • Nếu Hệ số xác định điều chỉnh tăng lên, việc đưa thêm biến Xj vào mô hình làm tăng ý nghĩa mô hình, cần thiết để biến Xj trong mô hình

    • Đánh giá tầm quan trọng tương đối của biến độc lập cần xem độ tăng của R2 khi một biến được đưa thêm vào mô hình

    • Mức tăng R2 thay đổi = R2 – R2(j) Với R2(j) là bình phương hệ số tương quan bội khi chưa có biến Xj

    • Mức độ thay đổi R2 lớn do 1 biến đưa thêm vào cho thấy biến này cung cấp những thông tin về biến phụ thuộc mà các biến khác không có

    • 1.3. Vai trò của hoạt động xuất, nhập khẩu đối với phát triển kinh tế địa phương

      • Vai trò của nhập khẩu với nền kinh tế

        • - Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước; nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu; nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những hàng hoá mà nếu sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng xuất khẩu. Nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân.

        • - Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước công nghiệp hoá đất nước, đuổi kịp các nước tiên tiến, bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định.

        • - Nhập khẩu góp phần cải thiện, nâng cao mức sống của nhân dân, vì nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động.

        • - Nhập khẩu có vai trò tích cực trong việc thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ xuất khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng sản xuất được trong nước ra nước ngoài, đặc biệt là nước đối tác mà mình đã nhập hàng của họ.

        • Có thể nói, nhập khẩu tạo cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, biến nền kinh tế thế giới thành nơi cung cấp các “yếu tố đầu vào” và tiêu thụ các “yếu tố đầu ra” cho nền kinh tế quốc dân trong hệ thống kinh tế quốc tế.

        • Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá của một qúa trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nước này với nước khác. Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa các cá thể riêng biệt , mà là có sự tham ra của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hành của nhà nước. Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.Xuất khẩu hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nền sản xuất xã hội của một nước phát triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào hoạt động xuất khẩu. Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân. Đối với những nước có trình độ kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động, còn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý. Chiến lược hướng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở của nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyên thiên nhiên dể tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giầu. Xuất khẩu có một vai trò quan trọng

        • + Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

        • Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nước ta. để thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì trước mắt chúng ta phải nhập khẩu một số lượng lớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhập khẩu thường dựa vào các nguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu. Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu tư nước ngoài thì có hạn, hơn nước các nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngoài. Vì vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu chính là xuất khẩu. Thực tế là nước nào gia tăng được xuất khẩu thì nhập khẩu theo đó sẽ tăng theo. Ngược lại, nếu nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu làm cho thâm hụt cán cân thương mại quá lớn có thể ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế quốc dân.

        • Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng nhưng mọi cơ hội đầu tư, vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ có được khi các chủ đầu tư và các nguồn cho vay thấy được khả năng xuất khẩu – nguồn vốn vay duy nhất để trả nợ thành hiện thực.

        • + Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển:

        • Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển cuả kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta.

        • Ngày nay, đa số các nước đều lấy nhu cầu thị trường thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh tế phát triển. Sự tác động này được thể hiện:

        • - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên vật liệu như bông, đay,... . Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm( gạo, cà phê...) có thể kéo theo các ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó.

        • - Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển và ổn định.

        • Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.

        • + Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất.

        • Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi thị trường thế giới, một thị trường mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra ác liệt. Sự tồn tại và phát triển hàng hoá xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và giá cả; do đó phụ thuộc rất lớn vào công nghệ sản xuất ra chúng. Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải luôn luôn đổi mới, luôn cải tiến thiết bị, máy móc nhằm nâng cao chất lượng sản xuất. Mặt khác, xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt còn đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao tay nghề, trình độ của người lao động.

        • + Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.

        • Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết thông qua hoạt động xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác nhau đã thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập tương đối cao, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập Quốc dân.

        • Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.

        • + Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta:

        • Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cương sự hợp tác Quốc tế với các nước, nâng cao địa vị và vai trò của nước ta trên trường Quốc tế..., xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải Quốc tế... . Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng tâ kể trên lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu.

        • Có thể nói xuất khẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu như là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế như: vốn, lao động, kỹ thuật, nguồn tiêu thụ, thị trường,... . Đối với nước ta, hướng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế đối ngoại, được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nước, qua đó có thể tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình độ phát triển của Việt nam so với thế giới. Kinh nghiệm cho thấy bất cứ một nước nào và trong một thời kỳ nào đẩy mạnh xuất khẩu thì nền kinh tế nước đó trong thời gian này có tốc độ phát triển cao.

    • 1.4. Các yếu tố tác động đến kim ngạch xuât nhập khẩu hàng hóa

      • a) Môi trường tự nhiên

      • Môi trường tự nhiên trên thế giới hiện nay đang là nơi chứa đựng rất nhiều hiểm hoạ, nguy cơ rủi ro, tổn thất mang tính toàn cầu. Đó là những rủi ro do các thảm hoạ tự nhiên như: gió bão, song thần, động đất, cháy rừng, tình trạng thời tiết khắc nghiệt đã gây ra những tổn thất rất lớn cả về người và tài sản. Điều này cũng làm cho giảm kim ngạch xuất, nhập khẩu.

      • Mặc dù con người đã có những bước phát triển để nhằm giảm bớt những nguy cơ đe doạ từ môi trường tự nhiên nhưng các thảm hoạ vẫn xảy ra khá nhiều, đe doạ cuộc sống của con người, bởi các hiện tượng thiên tai vẫn nằm ngoài tầm kiểm soát của con người. Việc xảy ra thiên tai lũ lụt làm mất mùa, điều này làm cho xuất khẩu giảm dẫn đến tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cũng giảm theo.

      • b) Môi trường chính trị

      • Nguyên nhân chủ yếu xảy ra các cuộc xung đột chính trị trên thế giới xuất phát từ những mâu thuẫn về chính trị, lợi ích kinh tế, về biên giới lãnh thổ… giữa các sắc tộc, giữa các đảng phái, giữa các tôn giáo, các quốc gia, dân tộc, cộng đồng người rất khó có thể dung hoà.

      • Sự ổn định chính trị là điều kiện vô cùng quan trọng đảm bảo cho một quốc gia phát triển và thịnh vượng. Kinh doanh trong một môi trường chính trị ổn định là điều kiện cần cho sự thành công của các doanh nghiệp. Với một môi trường chính trị bất định sẽ tác động tới các hoạt động xuất, nhập khẩu của các doanh nghiệp trong phạm vi quốc gia, địa phương. Điều này làm cho hoạt động xuất, nhập khẩu bị thay đổi và làm tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cũng thay đổi.

      • c) Môi trường văn hoá – xã hội

      • Rủi ro do môi trường văn hoá – xã hội là những rủi ro xảy ra cho các doanh nghiệp hoạt động nhập khẩu mà thiếu sự hiểu biết về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lối sống, nghệ thuật, đạo đức, cấu trúc xã hội, các định chế… của các quốc gia, dân tộc đang và sẽ tham gia hoạt động kinh doanh. Vì những thiếu hiểu biết đó mà có hành vi ứng xử không phù hợp, dẫn đến mất cơ hội kinh doanh.

      • Đối với các quốc gia có tôn giáo chính thống, doanh nghiệp cần phải rất cẩn thận khi tiếp xúc, đàm phán… hay đối với các nước phát triển thì vấn đề quan trọng nhất là tính chuyên nghiệp và hiệu quả trong kinh doanh. Chính điều này sẽ làm cho thị trường xuất, nhập khẩu có nhiều sự thay đổi và làm tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu thay đổi.

      • d) Ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng kinh tế

      • Khủng hoảng kinh tế là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng. Một khi khủng hoảng kinh tế xảy ra tức là nền kinh tế thế giới, khu vực hoặc quốc gia lâm vào tình trạng bất ổn, thất nghiệp gia tăng, lạm phát, giá cả tăng đột biến, tiền tệ mất giá nghiêm trọng, kinh tế suy thoái trầm trọng. Tất cả những yếu tố này là nguyên nhân gây nên những rủi ro, tổn thất cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế nói riêng điều này làm cho tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của địa phương giảm sút.

      • Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007 – 2008, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ, là một cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới. Cuộc khủng hoảng này đã dẫn tới suy thoái kinh tế ở nhiều nước, làm cho rất nhiều các ngân hang và doanh nghiệp ở các nước trên thế giới lao đao, bị phá sản dẫn tới việc xuất, nhập khẩu hàng hóa bị ảnh hưởng làm cho tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cũng giảm theo

      • e) Ảnh hưởng từ các chính sách kinh tế và môi trường pháp lý thiếu ổn định, thiếu minh bạch của các nước trên thế giới

      • Trong thực tế, ở các nước đang phát triển chủ yếu thuộc châu Á, châu Phi, hay Nam Mỹ… hệ thống các văn bản pháp luật và cơ chế điều hành mâu thuẫn, trái ngược với chính sách kinh tế chung của nhà nước. Sự thay đổi và tính không ổn định của các chính sách kinh tế và hệ thống các văn bản pháp lý là một trong các nguyên nhân dẫn đến các rủi ro trong kinh doanh quốc tế mà các doanh nghiệp thường gặp phải, mất vốn đã đầu tư, chi phí kinh doanh tăng dẫn đến giảm sức cạnh tranh trên thị trường, thu nhập của doanh nghiệp giảm, thậm chí bị lỗ trong kinh doanh. Điều này cũng làm cho tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của quốc gia, địa phương giảm theo.

  • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ TỔNG KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • 2.1 Tổng quan về thành phố Hà Nội và tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa của thành phố Hà Nội

      • 2.1.1. Tổng quan về thành phố Hà Nội

        • Hà Nội- Thành phố Hà Nội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là “Trung tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước”. Hà Nội nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ, Hà Nội là thành phố Hà Nội, đồng thời cũng là thành phố lớn thứ hai của Việt Nam về dân số với 7,654triệu người, diện tích 920,97 km2. Hà nội là một thành phố cổ đã được hình thành và phát triển gần 1000 năm (từ năm 1010). Hà nội quy tụ nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh nổi tiếng như Văn Miếu- Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây, Bảo tàng Lịch sử, Cột Cờ, Quần thể Thành cổ…

        • Hà Nội gồm 9 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành với quận Ba Đình là Trung tâm hành chính- chính trị quốc gia, Quận Đống Đa, huyện Gia Lâm và Đông Anh là các trung tâm công nghiệp, quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng là các khu trung tâm thương mại…Là đầu mối giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và đường hàng không nối từ Hà Nội đến các tỉnh, địa phương của Việt Nam và tới các nước trong khu vực cũng như các nước trên toàn cầu, Hà Nội có vị trí địa lý rất thuận lợi. Hà Nội đã và đang thực sự trở thành Trung tâm giao dịch Kinh tế và Trung tâm giao lưu quốc tế quan trọng của cả nước. Thành phố Hà Nội luôn đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, tình hình chính trị xã hội ổn định, an toàn. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giai đoạn 1991-2000 tăng 11,6%/năm, hai năm 2001-2002 tăng 10,2%/năm. Mức sống của người dân năm 2003 tăng 3,5 lần so với năm 1990. Khu vực kinh tế tư nhân hiện có trên 26.500 doanh nghiệp.

        • Mật độ dân số trung bình là 2.279 người/km2, dân cư phân bố không đều, tốc độ đô thị hóa phát triển tương đối nhanh, mật độ dân số tập trung tại các quận khá cao (mật độ dân số trung bình của 12 quận là 11.220 người/km2, trong đó cao nhất là quận Đống Đa 42.171 người/km2, thấp nhất là quận Long Biên 4.840 người/km2), cao gấp 4,9 lần so mật độ dân số trung bình toàn Thành phố. Cùng với TP. HCM, Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế của cả quốc gia.

        • Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 7 triệu dân, Hà Nội có 3,8 triệu người đang trong độ tuổi lao động. Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao. Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế. Hà Nội còn phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác. Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn môi trường đầu tư của thành phố cònthấp. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn. Chất lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư.

        • Việc dân số tăng quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa không được quy hoạch tốt đã khiến Hà Nội trở thành một thành phố chật chội, ô nhiễm và giao thông nội ô thường xuyên ùn tắc. Hà Nội còn là một thành phố phát triển không đồng đều với nhiều khu vực ngoại thành lạc hậu, chính vì vậy, nhu cầu thu hút đầu tư để tiến hành qui hoạch tổng thể và phát triển bền vững Hà Nội ngày càng trở nên cấp bách.

      • 2.1.2. Tình hình xuất - nhập khẩu hàng hóa

        • 2.1.2.1. Tình hình xuất khẩu hàng hóa

          • Theo đánh giá, năm 2017, thị trường xuất khẩu của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng vẫn còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với xu hướng cơ cấu thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu đang được chuyển hướng giảm dần ở khu vực kinh tế nhà nước, gia tăng khu vực kinh tế ngoài nhà nước và vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp ngoài nhà nước và vốn đầu tư nước ngoài đã tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường và đáp ứng các yêu cầu khắt khe về chất lượng, mẫu mã như thị trường Nhật Bản, Châu Âu, Châu Mỹ... Do đó, thị trường xuất khẩu đang dần được mở rộng, trong đó có thị trường của các doanh nghiệp TP Hà Nội. Riêng kim ngạch xuất khẩu tháng 12-2017 của toàn thành phố đạt 1.104 triệu USD, tăng 5,7% so tháng trước và tăng 13,9% so cùng kỳ (trong đó xuất khẩu địa phương đạt 931 triệu USD, tăng 5,9% và 16,1%). Nếu tính chung cả năm 2017, kim ngạch xuất khẩu đạt 11.779 triệu USD, tăng 10,3% so cùng kỳ. Đóng góp nhiều nhất vào mức tăng kim ngạch xuất khẩu trong năm qua là hàng điện tử tăng 49,9%; linh kiện máy tính và thiết bị ngoại vi tăng 15,2%; xăng dầu tăng 22%; máy móc thiết bị phụ tùng tăng 25,9%; phương tiện vận tải và phụ tùng tăng 28%.

        • 2.1.2.2. Tình hình nhập khẩu hàng hóa

          • Còn kim ngạch nhập khẩu tháng 12-2017 của thành phố đạt 3.450 triệu USD, tăng 23,7% so tháng trước và tăng 35,8% so cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, nhập khẩu địa phương đạt 1.560 triệu USD, tăng 21,7% và tăng 39,5%. Tính chung cả năm 2017, kim ngạch nhập khẩu đạt 29.829 triệu USD, tăng 18,2% so cùng kỳ. Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng cao so cùng kỳ là xăng dầu tăng 43,2%, chất dẻo tăng 41,4%, hóa chất tăng 22%...

          • Hoạt động xuất, nhập khẩu diễn ra sôi động đã kéo theo thương mại dịch vụ trên địa bàn thành phố tăng khá. Theo tính toán, tổng mức lưu chuyển hàng hóa và kim ngạch xuất, nhập khẩu dịch vụ tiêu dùng xã hội tháng 12-2017 đạt 223.507 tỷ đồng, tăng 1,6% so tháng trước và tăng 15,9% so cùng kỳ năm ngoái. Tính chung cả năm 2017, tổng mức lưu chuyển hàng hóa và kim ngạch xuất, nhập khẩu dịch vụ tiêu dùng xã hội đạt 2.373 nghìn tỷ đồng, tăng 11,3% so cùng kỳ, trong đó, tổng mức bán lẻ đạt 561 nghìn tỷ, tăng 11,2%.

          • Xét theo khu vực kinh tế, trong tổng mức bán lẻ năm 2017, khu vực kinh tế nhà nước đạt 75 nghìn tỷ đồng, chiếm 13,4% và tăng 7,4% so cùng kỳ; khu vực kinh tế ngoài nhà nước đạt 429 nghìn tỷ đồng, chiếm 76,5% và tăng 12,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 57 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% và tăng 6,1%. Xét theo ngành kinh tế, tổng mức bán lẻ ngành thương nghiệp đạt 289 nghìn tỷ đồng, chiếm 51,5% và tăng 12,6%; khách sạn, nhà hàng đạt 52 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,3%, tăng 11,8%; du lịch lữ hành đạt 11 nghìn tỷ đồng, chiếm 2%, tăng 10,2%; dịch vụ đạt 209 nghìn tỷ đồng, chiếm 37,2% và tăng 9,2%.

    • 2.2. Đặc điểm nguồn số liệu nghiên cứu

      • Các số liệu về kim ngạch xuất, nhập khẩu và GDRP của thành phố Hà Nội là các chuỗi số tăng giảm theo thời gian.

      • (Đơn vị: Triệu USD)

      • (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2017)

        • Mặt hàng xuất khuẩu

      • (Đơn vị: Triệu USD)

      • (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2017)

      • (Đơn vị: Triệu USD)

      • (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2017)

    • 2.3. Phân tích biến động tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017

      • 2.3.1. Phân tích đặc điểm biến động tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa

  • a Phân tích biến động giá trị nhập khẩu

    • Quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu.

    • (Đơn vị: triệu USD)

    • (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2017)

      • Mặt hàng nhập khẩu

        • Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Hà Nội trong giai đoạn 2013-2017: máy tính, linh kiện điện tử, máy móc thiết bị, xăng dầu, vải, ô tô và một số hàng hoá khác.

    • (Đơn vị: Triệu USD)

    • (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2017)

      • Qua bảng 2.2 ta có nhận xét: tỷ trọng tổng kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng xăng dầu có xu hướng giảm giai đoạn 2013 – 2017, cụ thể năm 2013 tỷ trọng nhập khẩu xăng dầu là 17,9% cao thứ hai trong tổng kim ngạch nhập khẩu thì tới năm 2017 thì chỉ còn 9,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của thành phố Hà Nội và đứng thứ 3.

    • (Đơn vị: %)

      • Tỷ trọng nhập khẩu của Thiết bị phụ tùng là đứng đầu trong số 6 mặt hàng nhập khẩu của thành phố Hà Nội với 57,3% năm 2013, tỷ trọng này tiếp tục tăng trong giai đoạn 2013 – 2017, đến năm 2017 đạt 67,3% vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất.

      • Mặt hàng có tỷ trọng thấp nhất đó là gạo, gạo chiếm tỷ trọng thấp nhất năm 2013 chỉ 1,2% và giảm dần qua các năm trong giai đoạn 2013 – 2017, đến năm 2017 chỉ còn 0,7%. Điều này phản ảnh đúng thực tế do Việt Nam là nước xuất khẩu gạo hàng đầu, gạo nhập khẩu rất ít chủ yếu là gạo từ Thái Lan và Hàn Quốc.

      • Kim ngạch nhập khẩu thiết bị, phụ tùng

    • (Đơn vị: Triệu USD)

    • (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2017)

    • (Đơn vị: Triệu USD)

    • (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2017)

      • Qua bảng 2.4 ta có nhận xét: kim ngạch nhập khẩu mặt hàng sắt thép không ổn định tăng trong năm 2015 -2016 giảm trong năm 2014 và 2017. Cụ thể, năm 2013 kim ngạch nhập khẩu là 1.306,2 triệu usd đến năm 2014 giảm 147 triệu usd tương ứng giảm 11,3% so năm 2013. Đến năm 2015 tăng thêm 216 triệu usd tương ứng tăng là18,6% so năm 2014 đây là mức tăng khá cao, sang năm 2016 thì kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của thành phố Hà Nội tiếp tục tăng thêm 49,9 triệu usd tương ứng tăng là 3,6% so năm 2015. Đến năm 2017 thì tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của thành phố Hà Nội lại giảm xuống 13,6 triệu usd tương ứng tăng giảm 1%so năm 2016.

      • Phương thức nhập khẩu

        • Hiện nay thì thì các doanh nghiệp của thành phố Hà Nội thường chỉ áp dụng hai hình thức là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác.

        • Nhập khẩu trực tiếp hay còn gọi là nhập khẩu tự doanh đây là một hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp. Theo bảng 2.5 ta thấy giai đoạn 2013 – 2017 thì phương thức nhập khẩu trực tiếp có xu hướng tăng lên so với phương pháp nhập khẩu gián tiếp. Cụ thể năm 2013 nhập khẩu trực tiếp là 10.356 triệu usd chiếm 44% tỷ trọng thì đến năm 2017 là 18.697 triệu usd chiếm tới 63% tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu của thành phố Hà Nội. Điều này cho thấy các doanh nghiệp đang dần chủ động trong việc nhập khẩu hàng hóa.

    • (Đơn vị: Triệu USD)

    • (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2017)

      • Nhập khẩu uỷ thác được hiểu là doanh nghiệp này uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng giao dịch trực tiếp tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán với đối tác nước ngoài để làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của bên uỷ thác và được hưởng một khoản thù lao gọi là uỷ thác. Tuy nhiên phương thức này doanh nghiệp nhập khẩu có xu hướng giảm đi trong giai đoạn 2013 – 2017, năm 2013 chiếm tỷ trọng cao hơn so nhập khẩu trưc tiếp là 56% nhưng đến năm 2017 chỉ còn là 37% tỷ trọng.

      • Cơ cấu thị trường nhập khẩu

        • Cơ cấu thị trường nhập khẩu trong giai đoạn 2013 -2017 đặc biệt trong năm 2017 thì thành phố Hà Nội đã chuyển hướng nhập khẩu từ nhiều thị trường khác sang nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc tăng lên nhanh chóng và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Những năm gần đây tỷ trọng nhập khẩu từ các nước bạn hàng chính như Nhật Bản, Singapore, các nước ASEAN đều giảm mạnh, trong khi đó nhập khẩu từ Trung Quốc liên tục tăng.

    • (Đơn vị: %)

  • f) Phân tích biến động kim ngạch xuất khẩu

    • Quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu

    • (Đơn vị: Triệu USD)

    • (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2017)

      • Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2013-2017 của thành phố Hà Nội là 52.445,6 triệu usd, tốc độ tăng trưởng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 10% qua các năm, chỉ có năm 2015 bị giảm giá trị xuất khẩu. Cụ thể năm 2014 tăng là 1.027,9 triệu usd tốc độ tăng 10,4% so năm 2013. Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế Thế Giới chung mà trong năm 2015 tổng kim ngạch xuất khẩu giảm xuống còn 9896.2 triệu USD/ năm tương ứng giảm là giảm 1.690,8 triệu usd so với năm 2014. Khủng hoảng kinh tế Thế Giới đã khiến cho việc chi tiêu của người nước ngoài bị eo hẹp, nhập khẩu khó khăn, vì vậy mà năm 2015 là năm xuất khẩu bị giảm xuống mức thấp nhất trong giai đoạn 2013-2017.

      • Nguyên nhân chủ yếu là nhiều nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực như điện tử, nông sản, giày dép…sang thị trường trung Quốc, EU, Mỹ đều chịu tác động tiêu cực từ kinh tế thế giới. Sang năm 2016, đây là năm có tổng kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhất, đạt 10613 triệu USD, tăng 13279,7 triệu USD, tốc độ tăng là 114,9% so với năm 2015. Đến năm 2017 đạt 11.779 triệu USD/năm, tăng 11% so với năm 2016 tương ứng tăng là 1.166 triệu usd. Nhìn chung cả giai đoạn, tổng kim ngạch xuất khẩu trung bình tăng 4,2% /năm.

      • Mặt hàng xuất khẩu

    • (Đơn vị: Triệu USD)

    • (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2017)

      • Phương thức xuất khẩu.

  • Xuất khẩu tại chỗ

  • Xuất khẩu gia công

  • Xuất khẩu uỷ thác

  • Xuất khẩu tự doanh

  • Xuất khẩu qua đại lý nhước ngoài

    • Hình thức tạm nhập, tạm tái xuất: ở đay áp dụng đối với duy nhất mặt hàng xăng dầu do Hà nội vẫn chưa thể tự chủ trong việc tự sản xuất ra xăng, dầu vẫn phải nhập khẩu của nước ngoài, sau đó đem về Việt Nam qua xử lý rồi đưa vào sử dụng, một phần khác thì đem xuất khẩu sang các nước láng giềng.

    • Tại Hà nội, thì chủ yếu sử dụng phương thức xuất khẩu tại chỗ với các mặt hàng nông sản như gạo, cà phê, hạt tiêu, điều. Xuất khẩu gia công: máy móc, thiết bị,…Xuất khẩu uỷ thác và xuất khẩu tự doanh.

    • Cơ cấu thị trường xuất khẩu

    • (Đơn vị: %)

    • (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2017)

      • Kim ngạch XK Hà Nội trong thời gian qua tăng trưởng đáng kể cho thấy DN đã tận dụng được đà phục hồi những nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật, EU, Trung Quốc. Quan trọng hơn là Hà Nội đã có nhiều giải pháp hỗ trợ DN đẩy mạnh XK thông qua Chương trình kết nối ngân hàng – DN và thực hiện các chính sách thuế, đất đai, khuyến khích DN ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ vào sản xuất, chế biến, tiêu thụ.

      • Kim ngạch XK Hà Nội trong thời gian qua tăng trưởng đáng kể cho thấy doanh nghiệp đã tận dụng sự phục hồi những nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật, EU, Trung Quốc. Đồng thời tỷ giá ngoại tệ giữa đồng Việt Nam và USD ổn định, trong khi tỷ giá giữa VND và các ngoại tệ khác tăng khá mạnh có tác động kích thích XK...

      • Mặc dù đã có sự tăng trưởng đáng kể nhưng để kim ngạch XK năm 2017 đạt mức tăng trưởng 11,1% như chỉ tiêu đã được UBND TP đặt ra là điều không dễ dàng khi các đối tác yêu cầu cao về kỹ thuật, doanh nghiệp không ký kết được hợp đồng dài hạn. Bên cạnh đó, các mặt hàng nông sản chưa xây dựng được thương hiệu riêng để có chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế, chất lượng chưa đồng đều...

      • Cơ cấu thị trường xuất khẩu trong giai đoạn 2013 -2017 đặc biệt trong năm 2017 thì thành phố Hà Nội đã chuyển hướng xuất khẩu thị trường EU và Nhật Bản có xu hướng tăng còn thị trường Trung Quốc và Hoa Kỳ lại giảm về tỷ trọng. Những năm gần đây tỷ trọng xuất khẩu từ các nước bạn hàng chính như Hàn Quốc, Singapore, các nước ASEAN có xu hướng tăng, trong khi đó xuất khẩu sang các thị trường truyền thống của Việt Nam lại có xu hướng giảm.

    • 2.3.2. Phân tích xu hướng biến động cơ bản của kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Hà nội giai đoạn 2013-2017

  • a Sử dụng phương pháp dãy số bình quân

    • Bình quân giản đơn

    • (Đơn vị: Triệu USD)

    • (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

      • Bình quân trượt

    • (Đơn vị: Triệu USD)

    • (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

    • 2.2.2.2. Sử dụng phương pháp san bằng mũ

      • Tuy nhiên theo phương pháp này thì hệ số sai số giữa dự báo và thực tế khá lớn, độ chính xác chưa cao. Do đó cần tiến hành dự báo kim ngạch xuất, nhập khẩu của thành phố Hà Nội théo các phương pháp khác có sai số nhỏ hơn.

      • (Đơn vị: Triệu USD)

      • (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

    • 2.2.2.3. Sử dụng Hàm xu thế

      • Qua số liệu kim ngạch xuất, nhập khẩu của Thành phố Hà Nội đã cho biểu diễn và thăm dò bằng đồ thị , thấy kim ngạch xuất, nhập khẩu biến động theo hàm tuyến tính đối với thời gian, và ta tốc độ tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu tương đối đều nhau nên ta có thể sử dụng hàm mũ để biểu diễn sự biến động kim ngạch xuất, nhập khẩu của thành phố Hà Nội.

      • Kim ngạch nhập khẩu

      • Kim ngạch xuất khẩu

    • 2.4. Tác động của kim ngạch xuất, nhập khẩu tới tổng sản phẩm GRDP của thành phố Hà Nội

      • Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Thành phố Hà Nội luôn biến động qua các năm 2013 -2017, sự biến động đó do tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Nghiên cứu phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố tới kim ngạch xuất, nhập khẩu, để có thể giúp ta nhận thức rõ vai trò từng nhân tố đối với sự biến động của kim ngạch xuất, nhập khẩu. Từ đó có các biện pháp tác động trở lại nhằm quản lý tốt kim ngạch xuất khẩu của thành phố Hà Nội.

      • Kim ngạch xuất khẩu

        • Xây dựng phương trình hồi quy cơ bản với các biến độc lập là tổng kim ngạch xuất khẩu của Hà nộivà biến phụ thuộc là GRDP.

        • Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của tất cả các đơn vị thường trú trên thành phố Hà Nội trong một thời kỳ nhất định; phản ánh các mối quan hệ trong quá trình sản xuất, phân phối thu nhập, sử dụng cuối cùng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong thành phố Hà Nội.

        • Tổng sản phẩm trên địa bàn (theo giá thực tế) dùng để nghiên cứu cơ cấu và sự biến động về cơ cấu kinh tế theo các ngành, các nhóm ngành, theo loại hình kinh tế, mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với phần huy động vào ngân sách nhà nước và phúc lợi xã hội của thành phố. Tổng sản phẩm trên địa bàn (theo giá so sánh) dùng để đánh giá tốc độ tăng trưởng của các ngành, các loại hình, các khu vực và toàn bộ các hoạt động sản suất trên địa bàn tỉnh/ thành phố, nghiên cứu sự thay đổi về khối lượng hàng hóa và dịch vụ mới được tạo ra trong kỳ.

        • Yxk = b0 +b1X Trong đó:

        • X là tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố Hà Nội

        • Yxk: là GDRP- tổng sản phẩm của thành phố Hà Nội

      • (Đơn vị: Triệu USD)

      • (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

        • Hệ phương trình chuẩn tìm các tham số b0 và b1 được xác định thông qua hồi quy trương quan bằng SPSS như phụ lục 3.

        • Yxk = 24362,44 +8,394X

      • (Đơn vị: Triệu USD)

      • (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

        • Kim ngạch nhập khẩu

          • Hệ phương trình chuẩn tìm các tham số b2 và b3 được xác định thông qua hồi quy trương quan bằng SPSS như phụ lục 3.

          • Ynk = -17617,3 + 5,075*Xnk

      • (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ và giải pháp để ĐẨY MẠNH TỔNG kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Thành phố Hà Nội trong thời gian tới

    • 3.1. Một số giải pháp đẩy mạnh tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Hà Nội

      • 3.1.1. Tăng cường xuất khẩu hàng hóa

        • Để đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, kiềm chế lạm phát phải thì thành phố Hà Nội cần tính tới cả giải pháp trước mắt và lâu dài, phối hợp đồng bộ nhiều lĩnh vực theo phương hướng như sau:

        • Thành phố Hà Nội cần đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghệ sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu; huy động tiết kiệm của cả nền kinh tế, từ các doanh nghiệp và mỗi thành viên trong xã hội; xây dựng được nguồn lao động tay nghề giỏi kỹ thuật cao, đổi mới quy trình quản lý và công nghệ sản xuất để tăng năng xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất, lưu thông; tìm ra mặt hàng mới các mặt hàng nông sản mà Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng có lợi thế xuất khẩu, mặt hàng có lợi thế so sánh, có tiềm năng, mặt hàng chất lượng tốt, giá trị gia tăng cao, thương hiệu được khẳng định; nhanh chóng khai thác thiết bị, máy móc mới đầu tư.

        • Các chính sách tín dụng tài chính cho đầu tư cũng cần được thành phố Hà Nội kết hợp đồng bộ về giải pháp. Các sắc thuế cần khuyến khích nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng thiết yếu, hạn chế nhập khẩu hàng xa xỉ, chưa thiết yếu, hạn chế mặt hàng không khuyến khích xuất khẩu như dầu mỏ, than đá, khoáng sản. Chính sách tín dụng cần ưu tiên cho các cơ sở sản xuất, xuất khẩu sử dụng nhiều lao động tại chỗ, tận dụng nguyên vật liệu địa phương, sản xuất hàng thiết yếu, hàng có triển vọng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thu mua hàng xuất khẩu, tồn trữ ở mức độ hợp lý khi mùa vụ rộ và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu có hiệu quả. Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực cần được xác định ngay để chủ động đảm bảo nguồn ngoại tệ, kịp thời đưa hàng về vào thời điểm nóng, lấy lại thăng bằng cung - cầu trên thị trường nội địa. Vấn đề điều hành tỷ giá giữa đồng Việt Nam với ngoại tệ cần linh hoạt để giữ ổn định tích cực về tỷ giá hối.đoái

        • Đổi mới, nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại quốc tế, hướng vào các thị trường trọng điểm như EU, Nhật Bản, ASEAN, Hoa Kỳ giảm dần xuất khẩu sang thị trường như Trung Quốc vì rất khó kiểm soát giá và không chủ động trong việc xuất khẩu hàng hóa. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp nhà nước để thúc đẩy hợp tác, đầu tư, buôn bán với các nền kinh tế; thu hút các tập đoàn đa quốc gia, tạo sự chuyển dịch đầu tư vào Việt Nam các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu có tiềm năng. Nhanh chóng nâng cao năng lực thu thập, phân tích, xử lý, chất lượng dự báo, khả năng vận dụng những thông tin về thị trường, gía cả trong điều hành. .

        • Giải quyết khó khăn về tình hình lao động của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đúng luật pháp, hài hoà lợi ích giữa người lao động và đối tượng sử dụng lao động, không để xảy ra các vụ phản ứng tập thể.

        • Thiết lập các hàng rào kỹ thuật, các biện pháp phi thuế trong quản lý xuất, nhập khẩu, kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu, đặc biệt về vệ sinh, an toàn thực phẩm, giữ gìn và đề cao uy tín của thương hiệu Việt Nam; giám định chặt chẽ hàng nhập khẩu đảm bảo tiêu chuẩn để sản xuất, lưu thông trên thị trường nội địa..

        • Tăng cường kiểm soát đi đôi với việc tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính để thông quan hàng hoá xuất, nhập khẩu thuận lợi những vẫn giữ lành mạnh cho nền kinh tế, đảm bảo lợi ích quốc gia, đồng thời có thể mở thêm các phòng cấp giấy phép xuất, nhập khẩu khu vực.

        • Chủ trương khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu cần được thi hành một cách triệt để và nhất quán hơn

          • Cần giữ vững nguyên tắc sản xuất hàng xuất khẩu phải được đặt ở vị trí ưu tiên số một. Các hình thức ưu đãi cao nhất phải được dành cho sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là biện pháp có ý nghĩa rất quan trọng bởi tuy xuất khẩu đã được đưa lên vị trí ưu tiên và được coi là động lực chính thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, nhưng trên thực tế việc đầu tư chủ yếu vẫn đang tập trung vào sản xuất hàng thay thế nhập khẩu.

        • Phát triển hợp lý các khu công nghiệp và khu chế xuất

          • Việc phát triển các khu chế xuất và khu công nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong hoàn cảnh cụ thể của nước ta hiện nay. Đất chật, người đông, thủ tục xin cấp đất khó khăn đã làm cho nhiều doanh nghiệp không đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng sản xuất như mong muốn. Các khu chế xuất và khu công nghiệp được xây dựng với hạ tầng đầy đủ, sẽ là tác nhân kích thích các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất như thực tế các khu Tân Thuận, Linh Trung và các khu công nghiệp khác đã chứng minh. Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa sự hấp dẫn của các khu này, cần nghiêm túc triển khai cơ chế “thủ tục và dịch vụ một cửa” cho một số khu chế xuất, khu công nghiệp như Chính phủ đã quy định.

      • 3.1.2. Giữ vứng thị trường xuất khẩu truyền thống dần mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa

        • Duy trì đối thoại giữa các doanh nghiệp với các cấp quản lý, phát hiện nhanh, tháo gỡ kịp thời những vướng mắc của doanh nghiệp. Lập đường dây nóng để xử lý nhanh các tình huống. thành phố Hà Nội cần mở các cuộc toạ đàm để có nhiều ý kiến phản biện, tranh luận, chất vấn để bàn thảo đến tận cùng mọi khía cạnh của các vấn đề nhạy cảm, song cũng đã gợi mở cho việc hiệu chỉnh, bổ sung và hoàn thiện các giải pháp điều hành guồng máy xuất, nhập khẩu trong thời gian tới.

        • Dự báo nền kinh tế thế giới trong những năm tới có nhiều diễn biến khó lường, song với thực tiễn vừa qua, với thế và lực mới, có thể hy vọng xuất khẩu được đẩy mạnh, nhập siêu thuyên giảm, lạm phát từng bước được kiềm chế, góp phần để nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển trong tiến trình hội nhập .

        • Thành phố Hà Nội cầ tạo các chính sách và điều kiện cho các doanh nghiệp mới khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài. Bản thân các doanh nghiệp cũng cần tạo ra hình ảnh riêng biệt về sản phẩm của mình, giới thiệu nó đến với người tiêu dùng nước ngoài và mục tiêu hàng đầu đó là vệ sinh an toàn thực phẩm phải đạt tiêu chuẩn của các quốc gia. Niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp là yếu tố thúc đẩy lượng tiêu dùng tăng lên. Do đó, nó là điều kiện tốt để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

        • Bên cạnh các biện pháp của thành phố Hà Nội thì các doanh nghiệp cũng cần áp dụng các biện pháp để tiến hành xúc tiến, quảng bá sản phẩm của mình:

        • - Tham gia các hội chợ, triển lãm.

        • - Quảng cáo sản phẩm, hình ảnh qua các phương tiện như: qua báo chí, truyền hình, qua mạng.

        • - Tài trợ cho các hoạt động xã hội.

        • - Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về sản phẩm, về doanh nghiệp.

        • - Khuyến mại sản phẩm và tổ chức dùng thử sản phẩm tại nơi công cộng hoặc tại gia đình.

        • - Thông qua hệ thống kênh phân phối nước sở tại để quảng bá sản phẩm và hình ảnh của mình.

        • Có thể nói hoạt động xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm xây dựng thương hiệu, quảng bá thương hiệu của công ty trên thị trường thế giới là một trong những hoạt động quan trọng do đó thành phố Hà Nội cần thúc đẩy hoạt động này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong địa bàn thành phố đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Điều này giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khi môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.

        • Mở rộng thị trường xuất khẩu ra các nước khác để tránh bị phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc như hiện nay. Tuy nhiên vẫn phải tăng cường xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Bới với những điểm tương đồng về văn hóa, phong tục tập quán cũng như vị trí địa lý thuận lợi, trong nhiều năm qua, Trung Quốc vẫn là một trong những thị trường thương mại lớn và giàu tiềm năng nhất của Việt Nam. Trung Quốc hiện đang là “bạn hàng” lớn nhất của Việt Nam trong khối APEC. Tuy nhiên, vẫn còn không ít yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, cụ thể:

        • Thứ nhất, dù là một thị trường lớn, tiềm năng song Trung Quốc không phải là thị trường ổn định và ẩn chứa nhiều bất trắc khó lường. Chẳng hạn, trong thanh toán và giao dịch, DN Trung Quốc thường không sử dụng phương thức thanh toán ký quỹ giữa người bán và người mua (phương thức L/C) như các thị trường khác.

        • Loại tiền dùng thanh toán cũng khá đa đạng song phía DN Trung Quốc thường yêu cầu trả bằng Nhân dân tệ hoặc VND, trong khi doanh nghiệp (DN) Việt Nam lại muốn thanh toán bằng USD để hạn chế rủi ro về tỷ giá.

        • Nhiều DN Trung Quốc chỉ đặt cọc khoảng 30% giá trị hợp đồng (đặc biệt là trong mặt hàng thủy sản…), vì vậy, nếu phía đối tác không nhận hàng thì DN Việt Nam sẽ bị thiệt hại rất lớn... , thương mại tiểu ngạch giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện vẫn còn rất lớn. Việt Nam có 29 cửa khẩu biên giới với Trung Quốc tại 7 tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, chưa kể các cửa khẩu phụ, đường mòn, lối mở.

        • Việc kiểm soát thương mại xuất, nhập khẩu qua các cửa khẩu chính - phụ, lối mở này đang là thách thức đối với các cơ quan quản lý để làm lành mạnh hóa hoạt động thương mại với thị trường quan trọng này. Theo các chuyên gia kinh tế, tình trạng thương mại tiểu ngạch quá lớn thì không thể có chứng nhận C/O nên khó có thể tận dụng được ưu đãi thuế quan của Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)...

        • Thứ ba, xuất, nhập khẩu của Việt Nam khá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc. Do vậy, nếu Trung Quốc có những thay đổi như điều chỉnh chính sách thương mại hoặc áp dụng các biện pháp bảo hộ hàng xuất khẩu trong nước, hỗ trợ xuất khẩu, cấm hoặc hạn chế mặt hàng xuất, nhập khẩu cụ thể nào đó thì nền kinh tế Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn đặc biệt là đối với các DN sản xuất...

        • - Tiếp tục giảm chi phí kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đánh giá lại khả năng cung cấp dịch vụ và mức giá dịch vụ để có hướng giảm bớt chi phí sản xuất nhằm tạo môi trường thuận lợi và giảm chi phí đầu vào, chi phí trung gian cho DN. Tiếp cận thông tin và việc điều chỉnh sản xuất để đáp ứng được những tiêu chuẩn về xuất xứ để tận dụng cơ hội về thuế quan.

        • - Nâng cao tính chủ động trong hoạt động giao thương. Đặc biệt, để phòng tránh những rủi ro khi xuất khẩu sang Trung Quốc, các DN cần tăng cường nghiên cứu thị trường, hệ thống DN để kết nối và giao dịch; Cập nhật thông tin thị trường, quy định mới về chất lượng sản phẩm và thị hiếu người tiêu dùng đối với từng địa phương Trung Quốc.

        • - Để tạo chỗ đứng vững chắc tại thị trường Trung Quốc, các DN Việt Nam cần nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, tập trung vào giá cả, chất lượng, chủng loại. Chẳng hạn, ở thị trường Trung Quốc, hàng thủy sản Việt Nam có lợi thế về giá thành rẻ, DN cần coi đây là công cụ có tính cạnh tranh mạnh và cố gắng tiết giảm chi phí sản xuất, giảm thất thoát sau thu hoạch, chuẩn hóa các chi phí liên quan tới quá trình xuất khẩu hàng hóa nhằm hạ giá thành sản phẩm.

        • - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường xuất khẩu sang Trung Quốc: Cần đa dạng hóa danh mục hàng xuất khẩu sang Trung Quốc và nên tính đến việc xây dựng và phát triển những sản phẩm mới sao cho phù hợp với nhu cầu thị trường; Chú trọng đến bản quyền, thương hiệu sản phẩm trong nước (cần được đăng ký), đặc biệt với những hàng hóa truyền thống đã có tên tuổi; Hạn chế việc kinh doanh chênh lệch giá từ những thương lái Trung Quốc theo đường tiểu ngạch không chính thức...

        • - Tận dụng lợi thế từ các FTA đã ký kết. Ngày 21/11/2017, AHKFTA đã được ký kết, mở ra con đường ưu tiên cho hàng hóa Việt Nam vào khu vực kinh tế đặc biệt này của Trung Quốc. Trước đó, năm 2016, Nghị định thư sửa đổi ACFTA cũng đã có hiệu lực với mục tiêu chính là nâng cấp các quy định về quy tắc xuất xứ và tạo thuận lợi thương mại để nâng cao khả năng tận dụng ACFTA. Các DN Việt Nam cần tận dụng cơ hội lớn để gia tăng thương mại và hưởng lợi trong kinh doanh với thị trường Trung Quốc.

    • 3.2. Kiến nghị

      • Về phía cơ quan quản lý nhà nước:

      • Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và những yếu tố khác để tạo thuận lợi cho việc cấp chứng nhận xuất xứ, thủ tục hải quan và những quy trình có liên quan để thúc đẩy xuất khẩu sang các nước khác ngoài thị trường truyền thống là Trung Quốc, Mỹ và EU.

      • Đẩy mạnh phổ biến thông tin, hướng dẫn về kỹ thuật cho DN xuất khẩu về các FTA nhằm giúp các DN có thể hưởng lợi tối đa từ các FTA như: Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) và Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hồng Kông (Trung Quốc) (AHKFTA). Đồng thời, triển khai cụ thể các giải pháp hỗ trợ DN xuất khẩu về thông tin thị trường, về vốn, tỷ giá...

      • Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chính ngạch, tiến tới giảm thương mại tiểu ngạch. Cần hoạch định và đẩy mạnh xuất, nhập khẩu theo con đường chính ngạch tạo điều kiện thuận lợi cho DN yên tâm đầu tư kinh doanh. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất, nhập khẩu nói chung và tiểu ngạch nói riêng, kiểm soát ngăn chặn tình trạng buôn lậu qua các tỉnh biên giới, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu hướng chính ngạch để xuất khẩu bền vững...

      • Hoàn thiện chính sách vốn – tài chính

        • Hiện nay, chính sách khuyến khích đầu tư một cách chung chung cộng thêm với hàng rào bảo hộ tồn tại trong nhiều năm đã làm cho đồng vốn đổ dồn về lĩnh vực sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu. “Hiệu quả” trong lĩnh vực sản xuất hàng thay thế nhập khẩu chẳng qua chỉ là sự hy sinh quyền lợi của người tiêu dùng, thậm chí là thu nhập của ngân sách Nhà nước.

        • Để đồng vốn đến được với hoạt động xuất khẩu, cần triệt để tuân thủ các nguyên tắc đã được trình bày tại phần khuyến khích đầu tư. Chỉ thị nào chủ trương hướng về xuất khẩu được khẳng định, sản xuất hàng xuất khẩu được đặt lên vị trí ưu tiên số một thì đồng vốn mới dồn về xuất khẩu mà thôi.

  • KẾT LUẬN

    • Thống kê kim ngạch xuất, nhập khẩu của thành phố Hà Nội cho ta thấy thực trạng kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu các loại mặt hàng, giá trị và sự tăng giảm giá trị xuất, nhập khẩu các năm. Cơ cấu thị trường xuất khẩu sang các nước như Mỹ, Trung Quốc có dấu hiệu giảm đi trong giai đoạn 2013 – 2017 các thị trường khác như EU ,Nhật Bản, Hàn Quốc có xu hướng tăng lên. Thị trường nhập khẩu thì Trung Quốc và EU vẫn là hai thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng…Thống kê còn xác định được những nhân tố quyết định tới tổng sản phẩm GRDP của thành phố Hà Nội đó là yếu tố xuất khẩu … Đồng thời, thống kê còn giúp xác định mục tiêu trong kim ngạch xuất khẩu mà thành phố Hà Nội cần đạt tới, dự báo và đưa ra được phương hướng phù hợp cho tương lai. Vì vậy, thành phố Hà Nội cần chú trọng hơn nữa công tác thống kê trong hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của mình.

    • Do kiến thức còn nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiêm thực tế nên trong quá trình viết chuyên đề không tránh khỏi các thiếu sót khi phân tích số liệu. Vì vậy, em rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng với các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn.

    • Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Th.s. Nguyễn Đăng Khoa và các thầy cô trong khoa Thống kê đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LẦU THỊ DẾ VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN NĂM 2013-2017 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Mục lục Trang DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GTGT Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn NLĐ Người lao động Người lao động Return On Equity Lợi nhuận vốn chủ sở ROE ROA Return On Assets hữu Tỷ suất thu nhập tài sản SXKD Sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn 10 TSNH Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn 11 NK Nhập Nhập 12 XK Xuất Xuất 13 XNK Xuất, nhập Xuất, nhập 14 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 15 WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại giới DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO TPP việc mở kinh tế ngày sâu rộng Việc hội nhập kinh tế giới hội cho địa phương hội nhập phát triển thách thức lớn cho địa phương môi trường kinh tế thay đổi tạo cạnh tranh ngày khốc liệt Do để đẩy mạnh phát kinh tế tỉnh, thành phố đặc biệt phát triển đẩy mạnh xuất, nhập cơng tác dự báo kim ngạch xuất, nhập vơ quan trọng, sở cho việc xây dựng mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế Hoạt động nhập có vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân, công cụ đắc lực để phát triển kinh tế địa phương Thành phố Hà Nội với mục tiêu thực tăng trưởng xuất hàng hóa thành phố giai đoạn 2011 - 2015 tăng bình quân 14 - 15%/năm giai đoạn 2016 - 2020 tăng bình quân 13 -14%/năm, kế hoạch đề giải pháp xây dựng nhiệm vụ cụ thể hàng năm để thực Chiến lược xuất, nhập hàng hóa thời kỳ 2018-2022, định hướng đến năm 2030 Để đưa số dự báo tổng kim ngạch xuất, nhập cho thành phố Hà Nội việc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2013-2017” cần thiết Mục đích nghiên cứu - Làm rõ số vần đề lý luận xuất, nhập hàng hóa - Đánh giá biến động kim ngạch xuất hàng hóa thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017 dự đoán năm 2018, 2019 - Làm rõ số yếu tố tác động đến kim ngạch xuất hàng hóa thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: kết tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích số liệu kết tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Thành phố Hà Nội lấy từ giai đoạn 2013 đến 2017 Phương pháp nghiên cứu Thống kê mơ tả: tính tiêu tuyệt đối, tương đối, lập bảng, đồ thị thống kê Phân tích thống kê: Phân tích dãy số thời gian dự đoán tổng Kim ngạch xuấtnhập hàng hóa, Phân tích hồi huy tương quan để làm rõ yếu tố tác động đến kim ngạch xuất - nhập hàng hóa thành phố Hà Nội Số liệu sử dụng chuyên đề thu thập từ Tổng cục thống kê, báo cáo xuất, nhập thành phố Hà Nội, tờ báo, website Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm chương: CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU 1.1 Các khái niệm hoạt động xuất, nhập 1.1.1 Khái niệm xuất nhập a) Hoạt động nhập Khái niệm Nhập việc mua hàng hoá dịch vụ nước ngoài, nhập để bổ sung hàng hố mà nước khơng sản xuất được, sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập cịn để thoả mãn mục đích kiếm lời, nghĩa nhập hàng hoá mà sản xuất nước khơng có lợi nhập Vậy thực chất kinh doanh nhập nhập từ tổ chức kinh tế, cơng ty nước ngồi, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư thị trường nội địa tái xuất với mục tiêu lợi nhuận nối liền sản xuất quốc gia với Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập sử dụng có hiệu nguồn ngoại tệ để nhập vật tư, thiết bị kỹ thuật dịch vụ phục vụ cho trình tái sản xuất mở rộng, nâng cao suất lao động, tăng giá trị ngày cơng, giải khan hàng hố, vật tư thị trường nội địa Mặt khác, kinh doanh nhập đảm bảo phát triển ổn định ngành kinh tế mũi nhọn nước mà khả sản xuất nước chưa đảm bảo vật tư, thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi so sánh quốc gia, góp phần thực chun mơn hố phân công lao động quốc tế, kết hợp hài hồ có hiệu nhập cải thiện cán cân toán [4, tr 14 -6] b) Xuất Xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động 10 chuẩn quốc gia Niềm tin khách hàng sản phẩm doanh nghiệp yếu tố thúc đẩy lượng tiêu dùng tăng lên Do đó, điều kiện tốt để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh biện pháp thành phố Hà Nội doanh nghiệp cần áp dụng biện pháp để tiến hành xúc tiến, quảng bá sản phẩm mình: - Tham gia hội chợ, triển lãm - Quảng cáo sản phẩm, hình ảnh qua phương tiện như: qua báo chí, truyền hình, qua mạng - Tài trợ cho hoạt động xã hội - Tổ chức thi tìm hiểu sản phẩm, doanh nghiệp - Khuyến mại sản phẩm tổ chức dùng thử sản phẩm nơi công cộng gia đình - Thơng qua hệ thống kênh phân phối nước sở để quảng bá sản phẩm hình ảnh Có thể nói hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động nhằm xây dựng thương hiệu, quảng bá thương hiệu công ty thị trường giới hoạt động quan trọng thành phố Hà Nội cần thúc đẩy hoạt động tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa bàn thành phố đẩy mạnh xuất hàng hóa Điều giúp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp môi trường cạnh tranh ngày gay gắt Mở rộng thị trường xuất nước khác để tránh bị phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Tuy nhiên phải tăng cường xuất sang thị trường Trung Quốc Bới với điểm tương đồng văn hóa, phong tục tập quán vị trí địa lý thuận lợi, nhiều năm qua, Trung Quốc thị trường thương mại lớn giàu tiềm Việt Nam Trung Quốc “bạn hàng” lớn Việt Nam khối 63 APEC Tuy nhiên, cịn khơng yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, cụ thể: Thứ nhất, dù thị trường lớn, tiềm song Trung Quốc thị trường ổn định ẩn chứa nhiều bất trắc khó lường Chẳng hạn, tốn giao dịch, DN Trung Quốc thường khơng sử dụng phương thức toán ký quỹ người bán người mua (phương thức L/C) thị trường khác Loại tiền dùng toán đa đạng song phía DN Trung Quốc thường yêu cầu trả Nhân dân tệ VND, doanh nghiệp (DN) Việt Nam lại muốn toán USD để hạn chế rủi ro tỷ giá Nhiều DN Trung Quốc đặt cọc khoảng 30% giá trị hợp đồng (đặc biệt mặt hàng thủy sản…), vậy, phía đối tác khơng nhận hàng DN Việt Nam bị thiệt hại lớn , thương mại tiểu ngạch Việt Nam Trung Quốc cịn lớn Việt Nam có 29 cửa biên giới với Trung Quốc tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, chưa kể cửa phụ, đường mịn, lối mở Việc kiểm sốt thương mại xuất, nhập qua cửa - phụ, lối mở thách thức quan quản lý để làm lành mạnh hóa hoạt động thương mại với thị trường quan trọng Theo chuyên gia kinh tế, tình trạng thương mại tiểu ngạch q lớn khơng thể có chứng nhận C/O nên khó tận dụng ưu đãi thuế quan Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Trung Quốc (ACFTA) Thứ ba, xuất, nhập Việt Nam phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Do vậy, Trung Quốc có thay đổi điều chỉnh sách thương mại áp dụng biện pháp bảo hộ hàng xuất nước, hỗ trợ xuất khẩu, cấm hạn chế mặt hàng xuất, nhập cụ thể kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn đặc biệt DN sản xuất - Tiếp tục giảm chi phí kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đánh giá lại khả cung cấp dịch vụ mức giá dịch vụ để có hướng giảm bớt chi phí sản xuất nhằm tạo mơi trường thuận lợi giảm chi phí đầu vào, chi phí 64 trung gian cho DN Tiếp cận thông tin việc điều chỉnh sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ để tận dụng hội thuế quan - Nâng cao tính chủ động hoạt động giao thương Đặc biệt, để phòng tránh rủi ro xuất sang Trung Quốc, DN cần tăng cường nghiên cứu thị trường, hệ thống DN để kết nối giao dịch; Cập nhật thông tin thị trường, quy định chất lượng sản phẩm thị hiếu người tiêu dùng địa phương Trung Quốc - Để tạo chỗ đứng vững thị trường Trung Quốc, DN Việt Nam cần nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, tập trung vào giá cả, chất lượng, chủng loại Chẳng hạn, thị trường Trung Quốc, hàng thủy sản Việt Nam có lợi giá thành rẻ, DN cần coi công cụ có tính cạnh tranh mạnh cố gắng tiết giảm chi phí sản xuất, giảm thất sau thu hoạch, chuẩn hóa chi phí liên quan tới q trình xuất hàng hóa nhằm hạ giá thành sản phẩm - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường xuất sang Trung Quốc: Cần đa dạng hóa danh mục hàng xuất sang Trung Quốc nên tính đến việc xây dựng phát triển sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường; Chú trọng đến quyền, thương hiệu sản phẩm nước (cần đăng ký), đặc biệt với hàng hóa truyền thống có tên tuổi; Hạn chế việc kinh doanh chênh lệch giá từ thương lái Trung Quốc theo đường tiểu ngạch khơng thức - Tận dụng lợi từ FTA ký kết Ngày 21/11/2017, AHKFTA ký kết, mở đường ưu tiên cho hàng hóa Việt Nam vào khu vực kinh tế đặc biệt Trung Quốc Trước đó, năm 2016, Nghị định thư sửa đổi ACFTA có hiệu lực với mục tiêu nâng cấp quy định quy tắc xuất xứ tạo thuận lợi thương mại để nâng cao khả tận dụng ACFTA Các DN Việt Nam cần tận dụng hội lớn để gia tăng thương mại hưởng lợi kinh doanh với thị trường Trung Quốc 3.2 Kiến nghị 65 Về phía quan quản lý nhà nước: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành yếu tố khác để tạo thuận lợi cho việc cấp chứng nhận xuất xứ, thủ tục hải quan quy trình có liên quan để thúc đẩy xuất sang nước khác thị trường truyền thống Trung Quốc, Mỹ EU Đẩy mạnh phổ biến thông tin, hướng dẫn kỹ thuật cho DN xuất FTA nhằm giúp DN hưởng lợi tối đa từ FTA như: Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định thương mại tự ASEAN Hồng Kông (Trung Quốc) (AHKFTA) Đồng thời, triển khai cụ thể giải pháp hỗ trợ DN xuất thông tin thị trường, vốn, tỷ giá Đẩy mạnh hoạt động xuất ngạch, tiến tới giảm thương mại tiểu ngạch Cần hoạch định đẩy mạnh xuất, nhập theo đường ngạch tạo điều kiện thuận lợi cho DN yên tâm đầu tư kinh doanh Hồn thiện chế quản lý xuất, nhập nói chung tiểu ngạch nói riêng, kiểm sốt ngăn chặn tình trạng bn lậu qua tỉnh biên giới, đồng thời đẩy mạnh xuất hướng ngạch để xuất bền vững Hồn thiện sách vốn – tài Hiện nay, sách khuyến khích đầu tư cách chung chung cộng thêm với hàng rào bảo hộ tồn nhiều năm làm cho đồng vốn đổ dồn lĩnh vực sản xuất hàng thay hàng nhập “Hiệu quả” lĩnh vực sản xuất hàng thay nhập chẳng qua hy sinh quyền lợi người tiêu dùng, chí thu nhập ngân sách Nhà nước Để đồng vốn đến với hoạt động xuất khẩu, cần triệt để tuân thủ nguyên tắc trình bày phần khuyến khích đầu tư Chỉ thị chủ trương hướng xuất khẳng định, sản xuất hàng xuất đặt lên vị trí ưu tiên số đồng vốn dồn xuất mà 66 KẾT LUẬN Thống kê kim ngạch xuất, nhập thành phố Hà Nội cho ta thấy thực trạng kim ngạch xuất kim ngạch nhập loại mặt hàng, giá trị tăng giảm giá trị xuất, nhập năm Cơ cấu thị trường xuất sang nước Mỹ, Trung Quốc có dấu hiệu giảm giai đoạn 2013 – 2017 thị trường khác EU ,Nhật Bản, Hàn Quốc có xu hướng tăng lên Thị trường nhập Trung Quốc EU hai thị trường nhập lớn Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng…Thống kê cịn xác định nhân tố định tới tổng sản phẩm GRDP thành phố Hà Nội yếu tố xuất … Đồng thời, thống kê giúp xác định mục tiêu kim ngạch xuất mà thành phố Hà Nội cần đạt tới, dự báo đưa phương hướng phù hợp cho tương lai Vì vậy, thành phố Hà Nội cần trọng công tác thống kê hoạt động xuất, nhập hàng hóa Do kiến thức cịn nhiều hạn chế thiếu kinh nghiêm thực tế nên q trình viết chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót phân tích số liệu Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo với bạn để chuyên đề hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Đăng Khoa thầy khoa Thống kê giúp đỡ em hồn thành chuyên đề thực tập 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Kim Ngọc (2015), Kinh tế Thế giới 2012-2015 đặc điểm triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, 2015 Tổng cục Thống kê: Xuất, nhập hàng hoá Việt Nam 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 NXB Thống kê, 2017 Võ Thanh Thu (chủ biên): Quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN, NXB Tài Chính, 2016 Giáo trình Ngân hàng thương mại - Trường đại học Kinh tế quốc dân Chủ biên PGS TS Phan Thị Thu Hà Giáo trình Lý thuyết thống kê - Trường đại học Kinh tế quốc dân Đồng chủ biên: PGS TS Trần Ngọc Phác – TS Trần Thị Kim Thu Giáo trình Ứng dụng SPSS để xử lý tài liệu thống kê - Trường đại học Kinh tế quốc dân Chủ biên: PGS TS Trần Ngọc Phác - Trần Phương Tổng cục Thống kê, 2017, Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: kết hồi quy hàm tuyến tính kim ngạch xuất Model Summaryb Model R R Adjusted Std Error Square R Square ,824a ,679 Change Statistics of the R Square F Estimate Change Change ,572 1587,76798 ,679 df1 Durbin- df2 Watson Sig F Change 6,350 ,016 2,362 a Predictors: (Constant), Nam b Dependent Variable: KNNK ANOVAa Model Sum of Squares Regression Mean Square F 6,350 16007816,484 16007816,484 7563021,484 2521007,161 23570837,968 Residual Total df Sig ,016b a Dependent Variable: KNNK b Predictors: (Constant), Nam Coefficientsa Model Unstandardized Standardi Coefficients zed t Sig 95,0% Confidence Correlations Collinearity Interval for B Statistics Coefficient s B Std Beta Error Lower Upper Zer Bound Bound o- Parti Pa al rt Toleran VIF ce ord er (Consta nt) 21827,2 1665,2 60 13,1 65 07 1265,22 502,09 2,52 Nam ,824 , 00 , 08 69 16527,6 27126,8 43 77 - 2863,11 332,675 , 824 , ,824 82 1,000 1,00 a Dependent Variable: KNNK b Quadratic Model Summary R R Square ,917 Adjusted R Std Error of the Square Estimate ,841 ,683 1366,886 The independent variable is Nam ANOVA Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 19834085,127 9917042,563 3736752,841 1868376,421 23570837,968 F 5,308 Sig ,159 The independent variable is Nam Compound Model Summary R R Square ,834 Adjusted R Std Error of the Square Estimate ,695 ,593 ,058 The independent variable is Nam ANOVA Sum of Squares df Mean Square Regression ,023 ,023 Residual ,010 ,003 Total ,033 The independent variable is Nam 70 F 6,834 Sig ,009 Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Coefficients B Nam (Constant) Std Error Beta 1,049 ,019 22139,625 1336,558 2,302 54,939 ,000 16,565 ,000 The dependent variable is ln(KNNK) Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: KNNK Equation Model Summary R Square F df1 Parameter Estimates df2 Sig Constant b1 Linear ,679 6,350 ,016 21827,260 1265,220 Quadratic ,841 5,308 2 ,159 25486,760 -1871,494 Compound ,695 6,834 ,009 22139,625 1,049 The independent variable is Nam 71 b2 522,786 Phụ lục 2: kết hồi quy hàm tuyến tính kim ngạch nhập Model Description Model Name Dependent Variable Equation MOD_9 KNXK Linear Quadratic Compounda Independent Variable Nam Constant Included Variable Whose Values Label Observations in Plots Unspecified Tolerance for Entering Terms in Equations ,0001 a The model requires all non-missing values to be positive 72 Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: KNXK Equation Model Summary R Square F df1 Parameter Estimates df2 Sig Constant b1 Linear ,314 1,375 ,00326 9452,770 345,450 Quadratic ,525 1,105 2 ,00475 11126,120 -1088,850 Compound ,293 1,243 ,00346 9497,555 1,032 The independent variable is Nam Linear Model Summary R R Square ,561 Adjusted R Std Error of the Square Estimate ,314 ,086 931,598 The independent variable is Nam ANOVA Sum of Squares df Mean Square Regression 1193357,025 1193357,025 Residual 2603625,243 867875,081 Total 3796982,268 The independent variable is Nam Quadratic Model Summary R R Square ,725 Adjusted R Std Error of the Square Estimate ,525 ,050 949,631 The independent variable is Nam ANOVA 73 F Sig 1,375 ,00326 b2 239,050 Sum of Squares df Mean Square Regression 1993385,660 996692,830 Residual 1803596,608 901798,304 Total 3796982,268 F Sig 1,105 ,00475 F Sig 1,243 ,00346 The independent variable is Nam Compound Model Summary R R Square ,541 Adjusted R Std Error of the Square Estimate ,293 ,057 ,091 The independent variable is Nam ANOVA Sum of Squares df Mean Square Regression ,010 ,010 Residual ,025 ,008 Total ,035 The independent variable is Nam Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Coefficients B Nam (Constant) Std Error 1,032 ,030 9497,555 902,443 Beta 1,718 The dependent variable is ln(KNXK) 74 34,905 ,000 10,524 ,002 Phụ lục 3: hàm hồi quy tương quan kim ngạch xuất Descriptive Statistics Mean Std Deviation N GRDP 112411,0000 14377,66839 KNXK 10489,1200 974,29234 ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F 1,435 Regression 267550008,964 267550008,964 Residual 559319384,736 186439794,912 Total 826869393,700 a Dependent Variable: GRDP b Predictors: (Constant), KNXK 75 Sig ,317b Model Summaryb Model R R Adjusted Std Error of Change Statistics Durbin- Square R Square the Estimate ,569a ,324 Watson R Square F Change Change ,098 13654,29584 ,324 df1 df2 Sig F Change 1,435 ,317 1,040 a Predictors: (Constant), KNXK b Dependent Variable: GRDP Residuals Statisticsa Predicted Value Residual Minimum Maximum 101869,3047 123238,6094 112411,0000 8178,47799 -13004,04199 10711,09863 ,00000 11824,96707 -1,289 1,324 ,000 1,000 -,952 ,784 ,000 ,866 Std Predicted Value Std Residual Mean Std Deviation N a Dependent Variable: GRDP Hồi quy tương quan kim ngạch nhập Descriptive Statistics Mean Std Deviation N GRDP 112411,0000 14377,66839 KNNK 25622,9200 2427,49037 Model Summaryb Model R R Adjusted Square R Square ,857 a ,734 Std Error Change Statistics of the R Square F Estimate Change Change ,645 8560,81372 ,734 a Predictors: (Constant), KNNK b Dependent Variable: GRDP Coefficientsa 76 8,283 df1 Durbin- df2 Sig F Watson Change ,064 1,592 Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) KNNK Std Error t Sig Beta -17617,301 45342,951 5,075 1,763 Collinearity Statistics Tolerance ,857 -,389 ,0724 2,878 ,046 VIF 1,000 1,000 a Dependent Variable: GRDP ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F 8,283 Regression 607006799,268 607006799,268 Residual 219862594,432 73287531,477 Total 826869393,700 Sig ,0046b a Dependent Variable: GRDP b Predictors: (Constant), KNNK Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std Deviation N Predicted Value 103059,7734 133755,5469 112411,0000 12318,75399 Residual -8336,57227 11722,19727 ,00000 7413,88215 Std Predicted Value -,759 1,733 ,000 1,000 Std Residual -,974 1,369 ,000 ,866 a Dependent Variable: GRDP 77 ... tổng quan kim ngạch nhập thành phố Hà Nội ta phân tích mặt hàng chủ yếu kim ngạch nhập thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 – 2017: Mặt hàng nhập Các mặt hàng nhập chủ yếu Hà Nội giai đoạn 2013- 2017: ... thống kê, 2017) 2.3 Phân tích biến động tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017 2.3.1 Phân tích đặc điểm biến động tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa a Phân tích. .. kết tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích số liệu kết tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Thành phố Hà Nội lấy từ giai đoạn 2013 đến 2017

Ngày đăng: 27/08/2020, 04:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w