nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác cây cải dầu ở tây nguyên

104 846 2
nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác cây cải dầu ở tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦUCÂYDẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY C Ả I D Ầ U TÂY NGUYÊN MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 197.RD/ HĐ-KHCN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN: TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA 7779 11/3/2010 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/ 2009 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦUCÂYDẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY CẢI D Ầ U TÂY NGUYÊN Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 197.RD/HĐ-KHCN ngày 16/03/2009 giữa Bộ Công Thương và Viện Nghiên cứu DầuCâydầu Chủ trì thực hiện: TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Tham gia thực hiện: KS. Trần Thành Tân KS. Lê Văn Sang KTV. Đinh Viết Toản TP. Hồ Chí Minh, tháng 12/ 2009 i LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng được yêu cầu sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước nhằm giảm bớt mức độ lệ thuộc vào việc nhập khẩu dầu thực vật thì cần thiết phát triển vùng nguyên liệu các câydầu có chi phí đầu tư hợp lý. Bên cạnh các câydầu ngắn ngày truyền thống như lạc vừng, cần phải phát triển thêm câydầu mới như cải dầu, hướng dươ ng vì nó là cây cho nhiều dầu. Từ thực trạng sản xuất nêu trên cho thấy cần thiết nghiên cứu tuyển chọn giống cùng kỹ thuật canh tác thích hợp cho cây cải dầu có năng suất và hiệu quả kinh tế Tây Nguyên phù hợp với xu thế đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, mở rộng vùng nguyên liệu câydầu ngắn ngày góp phần tăng thêm thu nhập cho nông dân. Trên cơ sở kết quả đạt được về tuyển chọn gi ống cùng với kết quả xác định liều lượng phân N, P, K, S thích hợp và một số biện pháp canh tác như mật độ trồng và thời kỳ thu hoạch thích hợp trong vụ Thu Đông 2007, Đông Xuân 2007-2008 và Thu Đông 2008 Lâm Đồng nhận thấy cần tiếp tục nghiên cứu liều lượng phân đạm là loại phân có tác dụng rõ đến sinh trưởng phát triển cải dầu và phần lớn đất để trồng cải dầu Tây Nguyên thường có hàm lượng đạm dễ tiêu trong đất rất thấp và cần thiết nghiên cứu ứng dụng thiết bị gieo hạt đẩy tay để gieo hạt cải dầu nhằm giảm bớt chi phí gieo hạt, qua đó có cơ sở nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác cây cải dầu có năng suất và hiệu quả kinh tế Lâm Đồng, Tây Nguyên. Ngoài ra cần tiếp tục thí nghiệm đánh giá khả năng thích nghi các giống đã tuyể n chọn trong năm 2008 và một số giống tốt mới được nhập nội. Bên cạnh đó cần thiết nghiên cứu xây dựng mô hình trồng cây cải dầu có năng suất cao và hiệu quả kinh tế dựa trên tập hợp các kết quả đạt được về giống và một số biện pháp canh tác của năm trước. Có khuyến cáo được quy trình canh tác cùng với giống cải dầu thích hợp thì mới có cơ sở để đưa cây cải dầu vào trong sản xuất và đó cũng là lý do chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác cây cải dầu Tây Nguyên” trong vụ Thu Đông 2009. ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT NHIỆM VỤ vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC. 2 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 4 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 9 2.1 VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 9 2.1.1 Vật liệu. 9 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 9 2.1.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 9 2.1.2.1.1 Nghiên cứu xác định liều lượng đạm thích hợp và có hiệu quả kinh t ế đến sinh trưởng và phát triển cây cải dầu 9 2.1.2.1.2 Nghiên cứu ứng dụng thiết bị gieo hạt cải dầu. 9 2.1.2.1.3 Tiếp tục đánh giá khả năng thích nghi một số giống cải dầu nhập nội. 10 2.1.2.1.4 Mô hình trồng cải dầu. 10 2.1.2.2 Địa điểm. 10 2.1.2.3 Điều kiện nhiệt độ và lượng mưa. 10 2.1.2.4 Một số chỉ tiêu nông hóa của đất làm thí nghiệm. 11 2.1.2.5 Thời vụ 12 2.1.2.6 Phương pháp lấy mẫu để theo dõi số liệu 12 2.1.2.7 Phân tích thành phần axít béo và hàm lượng dầu 12 2.1.2.8 Phương pháp xử lý số liệu 12 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 13 3.1 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CANH TÁC THÍCH HỢP VÀ CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO CÂY CẢI DẦU LÂM ĐỒNG (TÂY NGUYÊN). .13 3.1.1 Nghiên cứu xác định liều lượng đạm thích hợp và có hiệu quả kinh tế cho cây cải dầu 13 3.1.1.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân đạ m đến chiều cao cây, số cành trên cây và chiều dài quả (Vụ Thu Đông 2009). 13 3.1.1.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến số quả trên cây, số hạt trong quả, khối lượng 1000 hạt, năng suất hạt, hàm lượng dầu và năng suất dầu (vụ Thu Đông 2009) 15 3.1.1.3 Hiệu quả kinh tế của việc bón phân đạm. 17 3.1.2 Nghiên cứu ứng dụng thiết bị gieo hạt cải dầ u (vụ Thu Đông 2009) 18 3.1.2.1 Kết quả thí nghiệm ứng dụng thiết bị gieo hạt cải dầu đến số khoảng cách, độ dài khoảng cách không có cây mọc mầm, số cây mọc/m 2 trước khi tỉa cây và số cây còn lại/m 2 vào lúc thu họach 18 iii 3.1.2.2 Kết quả thí nghiệm ứng dụng thiết bị gieo hạt cải dầu đến các đặc tính sinh trưởng, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 19 3.1.2.3 Hiệu quả kinh tế của việc gieo hạt cải dầu bằng thiết bị so với gieo hạt bằng tay. 20 3.1.3 Quy trình canh tác cây cải dầu có năng suất và hiệu quả kinh tế Lâm Đồng (Tây Nguyên) 21 3.1.3.1 Phạm vi áp d ụng của quy trình canh tác 21 3.1.3.2 Quy trình canh tác 22 3. 2 TIẾP TỤC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI MỘT SỐ GIỐNG CẢI DẦU NHẬP NỘI LÂM ĐỒNG . 26 3.2.1 Đặc tính sinh trưởng của 9 giống cải dầu Lâm Đồng (Vụ Thu Đông 2009).26 3.2.2 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 9 giống cải dầu Lâm Đồng (Vụ Thu Đông 2009). 27 3.2.3 Hàm lượng dầu, năng suất dầu và thành ph ần axít béo của 9 giống cải dầu Lâm Đồng (vụ Thu Đông 2009) 29 3.2.4 Tình hình sâu bệnh. 30 3.3 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG CÂY CẢI DẦU CÓ NĂNG SUẤT CAO VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ LÂM ĐỒNG, TÂY NGUYÊN 32 3.3.1 Kỹ thuật canh tác được áp dụng trong mô hình cây cải dầu Lâm Đồng, Tây Nguyên 32 3.3.2 Đặc tính sinh trưởng của 3 giống cải dầu mô hình trồng cải dầu 3 huyện Di Linh, Đơn Dương và Đà Lạ t trong vụ Thu Đông 2009 34 3.3.3 Các yếu tố năng suất, năng suất, hàm lượng dầu và năng suất dầu của 3 giống cải dầu mô hình trồng cải dầu 3 huyện Di Linh, Đơn Dương và Đà Lạt trong vụ Thu Đông 2009 35 3.3.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình trồng cải dầu trong vụ Thu Đông 2009 Lâm Đồng, Tây Nguyên 37 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆ U THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 43 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Bảo lộc, Liên Khương và Đà Lạt năm 2008. 11 Bảng 2. Một số chỉ tiêu nông hóa của điểm thí nghiệm 11 Bảng 3. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến chiều cao cây, số cành trên cây và chiều dài quả (Vụ Thu Đông 2009) 13 Bảng 4. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến số quả trên cây, số hạt trong quả và khối lượng 1000 hạt (vụ Thu Đông 2009) 15 Bảng 5. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến năng suất hạt, hàm lượng dầu và năng suất dầu (vụ Thu Đông 2009) 16 Bảng 6. Hệ số tương quan (r) của chiều cao cây, số cành, chiều dài quả, số quả, số hạt, khối lượng 1000 hạt và hàm lượng dầu với liều lượng phân đạm. 17 Bảng 7. Hiệu quả kinh tế của việc bón phân đạm. 17 Bảng 8. Kết quả ứng dụng thiết bị gieo hạt cải dầu đến số khoảng cách, chiều dài khoảng cách không có cây mọc mầm và số cây mọc/m 2 trước khi tỉa 19 Bảng 9. Kết quả ứng dụng thiết bị gieo hạt cải dầu đến các đặc tính sinh trưởng 19 Bảng 10. Kết quả ứng dụng thiết bị gieo hạt đẩy tay đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. 20 Bảng 11. Hiệu quả kinh tế của việc gieo hạt cải dầu bằng thiết bị so với gieo hạt bằng tay (tính cho một ha) 21 Bảng 12. Đặc tính sinh trưởng của 9 giống cải dầu Lâm Đồng (Vụ Thu Đông 2009). 26 Bảng 13. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 9 giống cải dầu Lâm Đồng (Vụ Thu Đông 2009) 28 Bảng 14. Ma trận tương quan của năng suất hạt với số cành/trên cây, số quả/cây, chiều dài trái, số hạt trong quả và khối lượng 1000 hạt 28 Bảng 15. Hàm lượng dầu và năng suất dầu của 9 giống cải dầu Lâm Đồng (vụ Thu Đông 2009) 29 Bảng 16. Thành phần axít béo của 9 giống cải dầu Lâm Đồng. 30 Bảng 17. Tỷ lệ cây có lá bên dưới bị cháy lá do vi khuẩn Xanthomonas sp. trên 9 giống cải dầu Lâm Đồng trong vụ Thu Đông 2009. 31 Bảng 18. Thời gian sinh trưởng, và tổng số cành trên cây của 3 giống cải dầu mô hình trồng cải dầu 3 huyện Di Linh, Đơn Dương và Đà Lạt trong vụ Thu Đông 2009. 34 Bảng 19. Số quả trên cây và số hạt trong quả của 3 giống cải dầu mô hình trồng cải dầu 3 huyện Di Linh, Đơn Dương và Đà Lạt trong vụ Thu Đông 2009 35 Bảng 20. Khối lượng 1000 hạt và năng suất hạt của 3 giống cải dầu mô hình trồng cải dầu 3 huyện Di Linh, Đơn Dương và Đà Lạt trong vụ Thu Đông 2009 36 Bảng 21. Hàm lượng dầu và năng suất dầu của 3 giống cải dầu mô hình trồng cải dầu 3 huyện Di Linh, Đơn Dương và Đà Lạt trong vụ Thu Đông 2009 37 Bảng 22. Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng cải dầu giống Hyola 433 Lâm Đồng (Vụ Thu Đông 2009) 38 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến chiều cao cây 14 Biểu đồ 2. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến tổng số cành trên cây 14 Biểu đồ 3. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến số quả trên cây 15 Biểu đồ 4. Đường hồi quy giữa liều lượng N và năng suất hạt/ha 16 vi TÓM TẮT NHIỆM VỤ Vụ Thu Đông 2009, 4 thí nghiệm và 3 mô hình trồng cây cải dầu được bố trí 3 huyện Di Linh, Đơn Dương và thành phố Đà Lạt theo phương pháp bố trí các thí nghiệm trên đồng ruộng. Đã xác định được quy trình canh tác cây cải dầu có năng suất và hiệu quả kinh tế Lâm Đồng, Tây Nguyên dựa trên kết quả nghiên cứu của vụ Thu Đông 2007, Đông Xuân 2007-2008, Thu Đông 2008 và cập nhật thêm kết quả của vụ Thu Đ ông 2009. Liều lượng N thích hợp cho cây cải dầu để có năng suất hạt cao và có tỷ suất lợi nhuận tăng thêm so với chi phí bón đạm cao là 90N. Gieo bằng thiết bị gieo hạt đẩy tay có chi phí gieo hạt chỉ bằng 30-47% và chi phí tỉa cây bằng 60% so với rạch hàng và gieo hạt bằng tay. Tuyển chọn được 3 giống cải dầu có năng suất và hàm lượng dầu cao và hiệu quả kinh tế thích nghi trồng Lâm Đồng, Tây Nguyên: giống HSR-13 có n ăng suất hạt và năng suất dầu lần lượt 3130 kg/ha và 1200 kg/ha, giống Hyola 433 có năng suất hạt và năng suất dầu lần lượt 2540 kg/ha và 1130 kg/ha và giống HSR-32 có năng suất hạt và năng suất dầu lần lượt 2820 kg/ha và 1110 kg/ha. 3 giống này có chất lượng dầu tốt đáp ứng được tiêu chuẩn làm dầu ăn và có thời gian sinh trưởng ngắn (100-120 ngày) thích hợp để phổ biến trong sản xuất. Ngoài ra đã xác định được mô hình trồng cây cải dầu có năng suất và hiệu quả kinh tế Lâm Đồng, Tây Nguyên.Với mô hình trồng giống Hyola 433 đã cho năng suất hạt cao: 2300 kg/ha, năng suất dầu cao: 1010 kg/ha và có hiệu quả kinh tế với lợi nhuận trong mùa vụ 4 tháng trồng là 13.603.000 đ/ha. Vùng trồng cây cải dầu có năng suất hạt, năng suất dầu cao và có hiệu quả kinh tế nên trồng độ cao 1000m so với mặt nước bi ển và nhiệt độ trung bình 20-21 o C. 1 MỞ ĐẦU Cơ sở pháp lý/xuất xứ của nhiệm vụ. Đề tài thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 197.RD/HD-KHCN ký ngày 16/03/2009 giữa Bộ Công Thương và Viện Nghiên Cứu DầuCâydầu về việc thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác cây cải dầu Tây Nguyên”. Mục tiêu. • Có quy trình canh tác cải dầ u có năng suất và hiệu quả kinh tế Tây Nguyên. • Chọn được 1-2 giống cải dầu có năng suất, hàm lượng dầu cao phù hợp với điều kiện sinh thái Tây Nguyên. • Có mô hình trồng cải dầu có năng suất và hiệu quả kinh tế Tây Nguyên Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu. Đối tượng: Cây cải dầu (Brassica napus L.) Phạm vi: Đề tài được giới hạn trong vụ Thu Đông tỉnh Lâm Đồng thuộc Tây nguyên Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác thích hợp và có hiệu quả kinh tế cho cây cải dầu Tây Nguyên. - Tiếp tục đánh giá khả năng thích nghi một số giống cải dầu có năng suất, hàm lượng dầu cao được tuyển chọn năm 2008. - Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng cây cải dầu có năng suất cao và hiệu quả kinh tế. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC. Từ vụ Đông Xuân 2006-2007 đến Thu Đông 2008, Viện Nghiên Cứu DầuCâydầu đã đạt được một số kết quả về nghiên cứu cây cải dầu tỉnh Lâm Đồng, Sơn La và Lạng Sơn như sau: Kết quả thí nghiệm khả năng thích nghi của giống cải dầu Hyola 61 Lâm Đồng trong vụ Đông Xuân 2006-2007 và Thu Đông 2007 tại huyện Đức Trọng và TP. Đà Lạ t, Lâm Đồng cho thấy: Cải dầu Hyola 61 thích nghi trồng Lâm Đồng, nhiệt độ, ẩm độ và độ phì đất ảnh hưởng rất rõ đến sinh trưởng phát triển, năng suất và hàm lượng dầu. Trong vụ Đông Xuân 2006-2007, năng suất hạt biến động 1500-3800 kg/ha, năng suất dầu biến động 557-1485 kg/ha. Trong vụ Thu Đông 2007 năng suất hạt biến động 2250- 2730 kg/ha và năng suất dầu biến động 910-1067 kg/ha nh ững vùng như Đà Lạt có nhiệt độ trung bình là 18 o C thì vụ Đông Xuân và Thu Đông đều thích hợp để trồng cải dầu. những vùng có nhiệt độ trung bình là 21 o C như Đức Trọng, thì vụ Thu Đông mới là vụ trồng có nhiệt độ thích hợp để trồng cải dầu có năng suất cao và tiết kiệm được chi phí tưới. Giống cải dầu Hyola 61 khi trồng Lâm Đồng có hàm lượng axít oleic cao biến động 66,35-66,66 %, và axít erucic rất thấp biến động 0,69-0,76% (đạt tiêu chuẩn dầu để làm dầu ăn, không gây hại cho sức khỏe). Đánh giá khả năng thích nghi của giố ng cải dầu Hyola 61 huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La và huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn vào vụ Thu Đông 2007 nhận thấy điều kiện khí hậu vùng Tây Bắc và Đông Bắc Việt Nam thích hợp để trồng cải dầu. Năng suất hạt biến động từ 1500-2000 kg/ha, năng suất dầu biến động 619-797 kg/ha. Thành phần axít béo của giống Hyola 61 không thay đổi nhiều giữa các đ iểm, hàm lượng axít erucic thấp (1,1%) và axít oleic biến động từ 61,92- 66,43%, chất lượng dầu tốt. Vụ Thu Đông là vụ thích hợp để trồng cải dầu do cây trồng được cung cấp nước từ mưa. Kết quả nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống và một số biện pháp canh tác cây cải dầu phục vụ mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu cho ngành dầu thực vật” trong vụ Thu Đông 2007 và Đ ông Xuân 2007-2008 cho thấy cây cải dầu sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện khí hậu Lâm Đồng. Đã tuyển chọn được 2 giống 07821-1RA và Hyola 61 có năng suất hạt bình quân 2 vụ : 2265- 3170 kg và năng suất dầu 890- 1315 kg/ha và có hàm lượng axít erucic thấp 0,40- 0,69% đạt tiêu chuẩn dầu để chế biến dầu ăn: Cả 2 giống trên đều có thời gian sinh trưởng thích hợp để phát triển mở rộng trong sản xuất với th ời gian trồng trong khoảng: 108-117 ngày. Lâm Đồng liều lượng N, P K và S thích hợp cho cải dầu là 90N, 60 P 2 O 5 , 60K 2 O và 30S. Mật độ trồng thích hợp là 50 cây/m 2 và thời kỳ thu hoạch thích hợp để có năng suất hạt cao, hạt có chất lượng, hàm lượng dầu và năng suất dầu cao khi cây có 70% quả chuyển vàng. Trong vụ Thu Đông 2007 Đức [...]... KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 3.1 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CANH TÁC THÍCH HỢP VÀ CĨ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO CÂY CẢI DẦU LÂM ĐỒNG (TÂY NGUN) 3.1.1 Nghiên cứu xác định liều lượng đạm thích hợp và có hiệu quả kinh tế cho cây cải dầu 3.1.1.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến chiều cao cây, số cành trên cây và chiều dài quả (Vụ Thu Đơng 2009) Kết quả nghiên cứu phân bón cho cây cải dầu trong vụ Đơng xn 20072008,... (Tây Ngun) Quy trình được xây dựng dựa trên kết quả các nghiên cứu về giống, phân bón và một số biện pháp canh tác của Thu Đơng 2007, Đơng xn 2007-2008, Thu Đơng 2008 cùng với cập nhật kết quả nghiên cứu của vụ Thu Đơng 2009 3.1.3.1 Phạm vi áp dụng của quy trình canh tác Quy trình áp dụng cho việc canh tác cây cải dầu Lâm Đồng và những điều kiện tương tự Tây Ngun Thổ nhưỡng: Đất trồng cải dầu bao... Đồng, trồng cây cải dầu có lợi nhuận cho 1 ha (13.092.000 đ) nhưng thấp hơn cây ngơ (13.995.000 đ) .Ở Mộc Châu, Sơn La, cây cải dầu có lợi nhuận (8.792.000 đ) cao hơn cây cải củ trồng lấy hạt (4.210.000 đ) Có thể đưa cây cải dầu trồng trong vụ Thu Đơng để đa dạng hố cây màu góp phần tăng thu nhập và mở rộng diện tích câydầu ngắn ngày (Nguyễn Thị Liên Hoa và cộng sự., 2009) Kết quả nghiên cứu phát triển... cây cải dầu là 120N, 60P2O5, 60K2O và 30S Bắc Giang liều lượng N, P, K và S thích hợp cho cây cải dầu là 90N, 60P2O5, 60K2O và 40S Trong báo cáo thực hiện dự án “ Hợp tác nghiên cứu, nhập nội một số giống cây trồng và cơng nghệ bảo quản, chế biến phù hợp vào một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” của Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam vụ Đơng Xn năm 2002-2003 thì kết quả nghiên cứu cây cải dầu ở. .. trở nên nghèo nàn và chỉ có một số ít cành được hình thành.Vòm lá của cây cải dầu trên đồng ruộng bị mỏng và có nhiều khoảng hở Việc phát triển của hoa vào giai đoạn cuối bị giảm, giai đoạn ra hoa và chín bị rút ngắn và số quả trên cây thấp Năng suất hạt bị giảm mạnh (Orlovius, 2003) Theo Hocking et al.,(1999) nghiên cứu về dinh dưỡng khống cho cây cải dầu Úc cho thấy khi cải dầu được trồng sau cây. .. lượng giống, phân bón, tỉa cây thời điểm thích hợp Sự tiếp nhận kỹ thuật của mơ hình thâm canh cây cải dầu làm tăng năng suất 67190% so với kỹ thuật canh tác của địa phương Trong số các yếu tố trong kỹ thuật canh tác cây cải dầu, việc áp dụng phân bón được nhận thấy là sự đầu tư mang tính quy t định nhất (Kumar 1999) 8 CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM 2.1 VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Vật liệu - Giống:... bá sản phẩm “ Dầu cải Đồng Văn Hà Giang” Tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí mua dây chuyển thiết bị, chuyển giao cơng nghệ, cho thuế đất xây dựng nhà xưởng (Hội nghị phát triển cây cải dầu 4 huyện vùng cao phía Bắc- Báo Hà Giang điện tử ) 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC Năm 2007, trong tổng lượng dầu thực vật được tiêu thụ trên thế giới thì dầu cải chiếm 14%, đứng hàng thứ 3 sau dầu cọ (32%), dầu đậu tương... qua nghiên cứu ảnh hưởng của phân N trên cây cải dầu trong vụ Thu Đơng 2009 Lâm Đồng nhận thấy do hàm lượng đạm dễ tiêu trong đất rất thấp, bón đạm vào làm tăng rất rõ đến các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất nhưng có chiều hướng làm giảm hàm lượng dầu Liều lượng phân đạm thích hợp cho cây cải dầutác dụng làm tăng năng suất hạt cao cũng như cho lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cao là 90N 3.1.2 Nghiên. .. cho cây cải dầu nhận thấy sử dụng thiết bị gieo hạt đã giúp được khâu giảm cường độ và chi phí lao động trong khâu gieo hạt và tỉa cây, thiết bị gieo hạt đẩy tay nhẹ dễ sử dụng, nó vừa rạch hàng, thả hạt và lấp hạt cùng một lúc nên tính cơ động cao, làm việc di chuyển thuận tiện trên nhiều địa bàn, đặc biệt vùng cao 3.1.3 Quy trình canh tác cây cải dầu có năng suất và hiệu quả kinh tế Lâm Đồng (Tây. .. Bắc, Trung Quốc Trung Quốc 07821-1RA có thời gian sinh trưởng lần lượt là 205 ngày, năng suất hạt 4,5 tấn/ha và hàm lượng dầu 39,53% 4 Sinh trưởng của cây cải dầu mạnh mẽ nhất nằm trong nhiệt độ giữa 10 và 30 C và tối ưu là 20oC Nghiên cứu khác cho rằng khoảng nhiệt độ thích hợp để cải dầu sinh trưởng và phát triển là 15-25oC giai đoạn mọc mầm nhiệt độ thích hợp là 27oC, để sinh trưởng và phát triển . cứu xây dựng quy trình canh tác cây cải dầu ở Tây Nguyên . Mục tiêu. • Có quy trình canh tác cải dầ u có năng suất và hiệu quả kinh tế ở Tây Nguyên. • Chọn được 1-2 giống cải dầu có năng suất,. BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY CẢI D Ầ U Ở TÂY NGUYÊN Thực hiện theo Hợp. trình canh tác cùng với giống cải dầu thích hợp thì mới có cơ sở để đưa cây cải dầu vào trong sản xuất và đó cũng là lý do chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác

Ngày đăng: 21/04/2014, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan