Đặc tính sinh trưởng của 9 giống cải dầu ở Lâm Đồng (Vụ Thu Đơng 2009)

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác cây cải dầu ở tây nguyên (Trang 34 - 37)

2009).

Bảng 12. Đặc tính sinh trưởng của 9 giống cải dầu ở Lâm Đồng (Vụ Thu

Đơng 2009). Giống Thời gian bắt đầu trổ hoa (Ngày) Thời gian sinh trưởng (Ngày)

Chiều cao cây (cm) Tổng số cành trên cây (cành) Chiều dài quả (cm) Di Linh Đơn Dương Di Linh Đơn Dương Di Linh Đơn Dương Di Linh Đơn Dương Di Linh Đơn Dương Hyola 61 43 50 96 103 132,3cd 107,3 e 10,0 c 15,7bc 5,2 d 5,4 c Hyola 433 43 50 96 100 125,3d 106,7 e 13,0abc 15,7bc 5,4 cd 5,7 bc Hyola 76 50 57 105 116 137,3c 124 bc 7,3 d 12,0c 5,5 cd 5,3 c HSR-13 53 57 109 119 166,0b 150,0a 13,7ab 24,3 a 5,6bcd 6,7 a HSR-14 40 43 90 99 138,3c 113,0de 11,3 bc 16,7 b 5,4 cd 5,9abc HSR-15 53 57 109 116 195,0 a 145,7 a 12,0abc 16,0 bc 5,3 cd 6,4 ab HSR-32 55 61 112 120 196,7 a 147,0 a 14,7a 24,3 a 5,7 bc 6,7 a HSR -95 45 50 100 104 166,7 b 131,0 b 10,7c 18,3 b 6,0 b 6,3 ab 07821-1RA 45 50 100 106 138,3 c 120,3cd 11,3bc 23,3 a 6,5 a 6,5 a CV% LSD (0,05) 3,13 8,4 3,5 7,7 13,1 2,6 11,8 3,8 4,3 0,4 6,6 0,7

Bên cạnh 2 giống tuyển chọn của năm 2008 là 07821-1RA và Hyola 61, chúng tơi nhập thêm một số giống ngắn ngày cĩ tiềm năng năng suất cao từ Cơng ty Pacific Úc như Hyola 433, Hyola 76 và Cơng ty Hubei Provincial Seed, Trung Quốc như HSR-13, HSR-14, HSR-15, HSR-32 và HSR-95. Kết quả số liệu ở Bảng 12 cho thấy cĩ sự khác biệt về thời gian bắt đầu trổ hoa, sinh trưởng giữa các giống và giữa 2 điểm trồng. Phân tích về điểm trồng nhận thấy ở Di Linh, tất cả 9 giống

đều cĩ thời gian bắt đầu trổ hoa và thời gian sinh trưởng đều ngắn hơn ở Đơn Dương cĩ thể do tác động của nhiệt độ. Qua nghiên cứu người ta thấy rằng nhiệt

độ cao lúc ra hoa sẽ đẩy nhanh sự phát triển của cây (Canola-council of Canada, Chapter 5- Temperature, Frost, Hail). Đối chiếu lại với nhiệt độ ở Di Linh, nhận thấy nhiệt độ trung bình của vụ Thu Đơng từ tháng 9-12 (21,4oC) cao hơn nhiệt độ

trung bình của Đơn Dương (20,53 oC). Ở Di Linh, tất cả 9 giống cĩ thời gian bắt

đầu ra hoa sớm hơn ởĐơn Dương từ 3-7 ngày và chín sớm hơn ởĐơn Dương từ 4- 11 ngày.

Ở Di Linh, giống HSR-14 bắt đầu ra hoa sớm nhất (40 ngày) và chín sớm nhất (90 ngày), giống cĩ thời gian bắt đầu ra hoa (55 ngày) và chín (112 ngày) muộn nhất là HSR-13. 2 giống cĩ chiều cao cây cao nhất là HSR-15 và HSR-32 khác biệt cĩ ý nghĩa so với những giống cịn lại. Giống Hyola 433, HSR-14 và HSR-32 cĩ tổng số cành đạt giá giá trị cao nhất. Về chiều dài quả thì giống 07821- 1RA cĩ chiều dài quảđạt giá trị cao nhất so với những giống cịn lại.

Ở Đơn Dương cũng giống HSR-14 bắt đầu ra hoa sớm nhất (43 ngày) và chín sớm nhất (99 ngày), giống HSR-32 bắt đầu ra hoa (61 ngày) và chín muộn nhất (120 ngày).

Về chiều cao cây, nhận thấy cĩ sự khác biệt về chiều cao cây giữa các giống

ở cả 2 điểm, trong đĩ các giống cĩ chiều cao cây cao như HSR-13, HSR-15, HSR- 32, và HSR-95, qua theo dõi nhận thấy các giống khi trồng ở điểm thí nghiệm Di Linh cĩ chiều cao cây cao hơn khi trồng ở Đơn Dương cĩ thể do ẩm độ đất nhiều hơn do mưa nhiều hơn. Về tổng số cành trên cây, nhận thấy trong 9 giống trồng ở

Di Linh, giống HSR-32 cĩ tổng số cành nhiều nhất tương tự như vậy ở Đơn Dương; nhìn chung tất cả các giống khi trồng ở Di Linh đều cĩ tổng số cành/cây ít hơn khi trồng ở Đơn Dương do sự phân cành kém hơn. Về chiều dài quả, trong 9 giống trồng ở Di Linh, giống 07821-1RA cĩ chiều dài quả dài nhất, ở Dơn Dương các giống cĩ chiều dài quả dài nhất là HSR-13, HSR-32, HSR-95 và 07821-1RA .

3.2.2 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 9 giống cải dầu ở Lâm

Đồng (Vụ Thu Đơng 2009).

Qua kết quả ở Bảng 13 nhận thấy cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa giữa các giống và giữa 2 điểm trồng về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

Ở Di Linh, các giống cĩ số quả trên cây cao như Hyola 61, Hyola 433, HSR- 13, HSR-32 và HSR-95, trong đĩ giống HSR-95 cĩ số quả trên cây đạt giá trị cao nhất (271 quả). Về số hạt trong quả, các giống như Hyola 433, Hyola 76, HSR 13, HSR-32, HSR-95 và 07821-1RA cĩ số hạt trong quả cao trong đĩ giống HSR-95 cĩ số hạt trong quả đạt giá trị cao nhất. Về khối lượng 1000 hạt, giống HSR15 và HSR-35 cĩ khối lượng 1000 hạt đạt giá trị cao nhất, khác biệt cĩ ý nghĩa so với những giống cịn lại. Trong 9 giống thì giống Hyola 433 và HSR-95 cĩ năng suất hạt cao (1900-2090 kg/ha) trong đĩ giống HSR-95 cĩ năng suất hạt cao nhất (2090 kg/ha). Xét về thứ tự năng suất hạt các giống được xếp hạng như sau: HSR- 95>Hyola433>HSR-32>07821-1RA>HSR-13>Hyola61>HSR-15>HSR-14>Hyola 76.

Ở Đơn Dương 2 giống cĩ số quả đạt giá trị cao nhất là giống HSR-13 và HSR-32 (425-481 quả) khác biệt cĩ ý nghĩa so với các giống cịn lại. Về số hạt trong quả các giống như HSR-13, HSR-32, 07821-1RA cĩ số hạt trong quả nhiều hơn so với các giống cịn lại. Về khối lượng 1000 hạt chỉ cĩ giống HSR-95 cĩ khối lượng 1000 hạt đạt giá trị cao nhất và khác biệt cĩ ý nghĩa so với các giống cịn lại. Về năng suất hạt trong 9 giống trồng cĩ 2 giống cĩ năng suất hạt cao nhất là HSR-13 và HSR-32 cĩ năng suất hạt lần lượt là 2820 và 3130 kg/ha. Xét về thứ tự

năng suất hạt các giống được xếp hạng như sau: HSR-13>HSR-32>Hyola 433>HSR-15>HSR-95>07821-1RA>Hyola 61>HSR-14>Hyola 76.

Bảng 13. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 9 giống cải dầu ở Lâm

Đồng (Vụ Thu Đơng 2009).

Giống Số quả trên cây

(quả) Số hạt trong qu(hạt) ả Khối lượhạng 1000 t (g)

Năng suất hạt (kg/ha)

Di Linh

Đơn Dương Di Linh Đơn Dương Di Linh Đơn Dương Di Linh Đơn Dương Hyola 61 214,3a 300,0bc 14,7d 20,0 c 3,07 c 3,20 d 1660 bcd 2220 cd Hyola 433 256,a 336,3 b 19,0abc 21,7 bc 3,15 c 3,29 cd 1900 ab 2540 bc Hyola 76 143,0 c 205,3 d 20,3 ab 19,7 c 3,15 c 3,44 cd 1220 e 1530 e HSR-13 239,3ab 481,3 a 19,0abc 26,3 a 3,57 b 3,51bcd 1670 bcd 3130 a HSR-14 161,7c 223,3 cd 17,0bcd 21,3 bc 3,25 c 3,32 cd 1400 de 1870 de HSR-15 188,3c 285,3 bc 15,7cd 23,7 ab 3,60 b 3,65abc 1460 cde 2406 c HSR-32 237,7ab 425,0 a 17,7abcd 26,0 a 3,70 b 3,85ab 1750 bc 2820 ab HSR -95 271,0a 289,0 bc 21 a 23,7 ab 4,13 a 4,00 a 2090 a 2280 c 07821-1RA 187,7bc 264,0 bcd 19,7 ab 25,7 a 3,58 b 3,58 bc 1680 bcd 2250 c

CV (%)

LSD (0,05) 13,0 48,2 13,3 71,8 10,1 3,2 2,7 6,8 3,2 0,2 0,35 5,7 10,2 291 361 8,9

Nhìn chung trong vụ Thu Đơng 2009, sinh trưởng và phát triển của 9 giống cải dầu Ở Đơn Dương đều tốt hơn ở Di Linh là do nhiệt độ thấp hơn nên thích hợp hơn cho cây cải dầu sinh trưởng và phát triển. Qua nghiên cứu về nhiệt độ, sương giá và mưa đá cho rằng nhiệt độ cao hơn cĩ thể làm giảm tổng lượng chất khơ, số

quả phát triển và khối lượng hạt, kết quả là năng suất giảm. Nhiệt độ cao vào lúc ra hoa sẽ làm rút ngắn thời gian để hoa tiếp nhận phấn cũng như thời gian để phĩng thích hạt phấn và khả năng sống của hạt phấn làm giảm năng suất (Canola-council of Canada, Chapter 5- Temperature, Frost, Hail).

Phân tích mối tương quan giữa năng suất hạt với một số yếu tố cấu thành năng suất của 9 giống cải dầu ở 2 điểm thí nghiệm ở Di Linh và Đơn Dương ở

Bảng 14 nhận thấy các yếu tố như số cành/cây, số quả/cây, chiều dài quả, số hạt trong quả đều cĩ tương quan chặt đến năng suất trong đĩ số quả trên cây giữ vai trị quyết định đến năng suất hạt (hệ số tương quan đạt giá trị cao nhất: r = 0,96).

Bảng 14. Ma trận tương quan của năng suất hạt với số cành/trên cây, số

quả/cây, chiều dài trái, số hạt trong quả và khối lượng 1000 hạt.

Các chỉ tiêu Số

cành/cây Số quả/cây Chiquều dài ả Số hquạt trong ả Kh1000 hối lượạng t

Số quả/cây 0,82

Chiều dài quả 0,71 0,62

Số hạt trong quả 0,81 0,72 0,86

Khối lượng 1000 hạt 0,33 0,31 0,59 0,45

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác cây cải dầu ở tây nguyên (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)