Tình hình sâu bệnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác cây cải dầu ở tây nguyên (Trang 38 - 40)

Trong vụ Thu Đơng là vụ trong mùa mưa, sâu phá hoại khơng đáng kể, về

bệnh nhận thấy xuất hiện bệnh đốm lá do nấm Alternaria brassicae và bệnh cháy lá do vi khuẩn Xanthomonas sp. trong đĩ bệnh cháy lá do vi khuẩn Xanthomonas

sp. phát triển mạnh hơn bệnh đốm lá do nấm Alternaria brassicae; tuy nhiên do đã phun ngừa trước và phun thuốc kịp thời đã phịng trừ bệnh hiệu quả nên bệnh chỉ

phát triển ở các lá già bên dưới do các lá này nằm gần mắt đất đễ bị đất văng lên khi trời mưa nhưng bệnh khơng gây nhiễm đến các lá bên trên và quả trên cây. Kết

tỷ lệ cây bị bệnh cháy lá do vi khuẩn Xanthomonas sp. thấp nhất cịn ở Đơn Dương giống như Hyola 76, HSR-13, HSR-15 và HSR-31 cĩ lá phía bên dưới bị

cháy lá nhiều. Xét về mức độ nhiểm bệnh, thì cải dầu trồng ở Đơn Dương cĩ tỷ lệ

cây bị bệnh cháy lá cao hơn ở Di Linh do điểm thí nghiệm ở Đơn Dương nằm trong vùng trồng nhiều loại cây họ thập tự là những cây cĩ cùng họ với cây cải dầu hơn ở Di Linh nên nguồn bệnh từ trong đất cũng nhiều hơn.

Bảng 17. Tỷ lệ cây cĩ lá bên dưới bị cháy lá do vi khuẩn Xanthomonas sp. trên 9 giống cải dầu ở Lâm Đồng trong vụ Thu Đơng 2009.

Giống Di Linh Đơn Dương

Tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh * Tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh Tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh ** Tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh Hyola 61 2,88 b 8,33 bc 20,23 ef 12,00 ef Hyola 433 1,99 c 4,00 cd 13,34 g 5,33 f Hyola 76 4,19 a 17,67 a 52,20 a 62,33 a HSR-13 3,28 b 11,00 b 46,34 b 52,33 b HSR-14 3,14 b 10,30 b 23,82 de 16,33 de HSR-15 3,21 b 10,33 b 32,14 c 28,33c HSR-32 3,34 b 11,33 b 26,45 d 20,00 d HSR-95 1,71 c 3,00 d 15,57 fg 7,33 f 07821-1RA 2,78 b 8,33 bc 13,27 g 5,33 f CV (%) 16,9 27,7 10,16 17,24 LSD (0,05) 0,75 4,46 4,75 6,94

*. Số liệu được chuyển đổi thành x do giá trị tỷ lệ cây nhiểm bệnh cháy lá (x) nằm trong phạm vi từ 0-30% **. Số liệu được chuyển đổi thành arc sine do giá trị tỷ lệ cây nhiểm bệnh cháy lá (x) nằm trong phạm vi từ 0-100 %

Tĩm lại, qua theo dõi khả năng thích nghi của 9 giống cải dầu ở Lâm Đồng trong vụ Thu Đơng 2009 ở 2 điểm nhận thấy nhiệt độ và độ cao đã ảnh hưởng rõ

đến thời gian sinh trưởng, các đặc tính sinh trưởng, năng suất hạt cải dầu và hàm lượng dầu. Sinh trưởng phát triển, năng suất hạt và hàm lượng dầu của 9 giống cải dầu ở Đơn Dương tốt hơn ở Di Linh là do nhiệt độ cĩ thấp hơn. Ở Di Linh tuyển chọn được 2 giống tốt nhất cĩ năng suất hạt 1900-2090 kg/ha và năng suất dầu 726-794 kg/ha là Hyola 433 và HSR-95 với thời gian sinh trưởng ngắn: 96-100 ngày. Ở Đơn Dương tuyển chọn một số giống như HSR-13, Hyola 433 và HSR-32 cĩ năng suất hạt cao biến động: 2540-3130 kg/ha và năng suất dầu cao biến

động:1110-1200 kg/ha, cĩ chất lượng dầu rất tốt để chế biến dầu ăn và cĩ thời gian sinh trưởng ngắn: 100-120 ngày.

3.3 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRỒNG CÂY CẢI DẦU CĨ NĂNG SUẤT CAO VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Ở LÂM ĐỒNG, TÂY

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác cây cải dầu ở tây nguyên (Trang 38 - 40)