(Luận Văn Thạc Sĩ) Hợp Đồng Vận Chuyển Hàng Hóa Quốc Tế Bằng Đường Biển Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.pdf

81 8 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Hợp Đồng Vận Chuyển Hàng Hóa Quốc Tế Bằng Đường Biển Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC YẾN HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Luật kinh tế Mã số[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC YẾN HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8.38.01.07 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN CẢNH Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn thực dựa vào hiểu biết q trình tìm tịi, cố gắng cơng trình nghiên cứu thực thân Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hồn tồn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu HỌC VIÊN Huỳnh Ngọc Yến ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật quốc tế 1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.3 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.4 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.5 Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.6 Hình thức giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.7 Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.8 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.9 Thời hiệu khởi kiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam Chương hai: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 2.1 Giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 2.2 Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 2.3 Hình thức hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển iii 2.4 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển 2.5 Giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3.1 Một số định hướng hoàn thiện bảo đảm thực thi pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 3.3 Các giải pháp đẩy mạnh đảm bảo thực thi pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, không quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù thuộc hệ thống kinh tế xã hội tồn độc lập phát triển bền vững mà không thiết lập mối quan hệ với quốc gia khác giới, đặc biệt lĩnh vực kinh tế [3, 27] Mỗi quốc gia lại có đặc điểm địa hình, địa lý, khí hậu, lịch sử, văn hóa, xã hội khác dẫn đến khác lợi tài nguyên vị trí địa lý Việt Nam có bờ biển dài 3.200 km, trải dọc theo chiều dài đất nước, có vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền rộng gấp ba lần diện tích đất liền, nằm bên cạnh đường hàng hải quốc tế quan trọng gắn liền với lục địa châu Á, tiếp giáp với nước Đông Nam Á, nằm gần tuyến đường biển Malacca từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương để lên nước Bắc Á Như vậy, Việt Nam có tiềm thiên nhiên ưu đãi để phát triển kinh tế vận tải biển [37, 25] Nhận thức tầm quan trọng kinh tế vận tải biển phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hội nghị lần thứ XII, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII lần khẳng định tầm quan trọng kinh tế vận tải biển thông qua việc ban hành Nghị 36-NQ/TW ngày 28 tháng 10 năm 2018 chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Theo đó, Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển Thật vậy, năm vừa qua, để trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, Việt Nam đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật lĩnh vực hàng hải nhằm thúc đẩy kinh tế vận tải biển tạo hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động lĩnh vực kinh tế vận tải biển, vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Quá trình tham gia vào hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển góp phần tạo điều kiện để doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức Việt Nam thu hút nguồn ngoại tệ không nhỏ cho đất nước Tuy nhiên, trình tham gia vào hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển cịn đặt nhiều khó khăn, thử thách mà doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức phải trả giá đắt rút học kinh nghiệm cho Và khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức Việt Nam gặp phải việc giao kết thực thi hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Do vậy, việc tìm hiểu quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có ý nghĩa khơng việc hoạch định thực thi sách phát triển kinh tế biển, pháp luật hàng hải, pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mà cịn có ý nghĩa định cho tham gia tích cực hiệu doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Đó lý học viên chọn đề tài “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Mục đích luận văn Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển phát vấn đề tồn thực tiễn giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, từ có giải pháp hồn thiện hiệu hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển doanh nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển sở pháp lý Tìm hiểu vấn đề phát sinh thực tiễn doanh nghiệp giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Phân tích vấn đề phát sinh hoạt động giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, làm rõ vấn đề tồn áp dụng quy định pháp luật hành việc giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Trình bày kiến nghị nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu quy định pháp luật giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ yếu mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, thực tiễn hoạt động kinh tế pháp luật làm tảng phương pháp luận chủ yếu với quan điểm đạo, định hướng Đảng Nhà nước phát triển kinh tế Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể khác phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Phạm vi nghiên cứu bao gồm quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, vấn đề phát sinh, hay tồn mà doanh nghiệp gặp phải giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu góp phần có nhìn toàn diện quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển nước ta áp dụng thực tiễn, phân tích, đánh giá tính hiệu pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, tìm vấn đề cịn tồn tại, đưa giải pháp nâng cao hiệu pháp luật quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Luận văn cịn làm nguồn tài liệu tham khảo cho quan, cá nhân làm sách, xây dựng pháp luật, đặc biệt lĩnh vực hàng hải, vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, phục vụ cho việc nghiên cứu sinh viên, học sinh ngành luật không chuyên luật liên quan đến hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển, cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách quan tâm đến pháp luật hàng hải, vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện bảo đảm thực thi pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển CHƯƠNG 1: HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 1.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển giới Từ thời xa xưa, doanh nhân giới nhận thức tầm quan trọng việc mua bán, trao đổi hàng hóa với quốc gia bên Theo quan điểm họ, tất hàng hóa sản xuất mà trao đổi, tiêu dùng thị trường nội địa đến lúc thị trường nội địa bão hịa hàng hóa khơng cịn khả tiêu thụ thêm Tuy nhiên, hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa với quốc gia giới mở rộng hoạt động mang lại cho doanh nghiệp nguồn lợi nhuận lớn Do vậy, xu quốc gia giới hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia thúc đẩy q trình lưu thơng, chu chuyển luồng hàng hóa khổng lồ từ quốc gia sang quốc gia khác ngày gia tăng, phát triển vấn đề vận chuyển hàng hóa mà đời Vận chuyển hàng hóa quốc tế phát triển kéo theo đời văn kiện pháp lý quốc tế liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Có bốn văn kiện pháp lý quốc tế liên quan đến vận chuyển hàng hóa đường biển Các văn kiện pháp lý quốc tế là: Thứ nhất: Cơng ước Brussels thống số quy tắc vận đơn đường biển, gọi Quy tắc Hague Quy tắc Hague ký vào ngày 25 tháng 08 năm 1924 có hiệu lực từ ngày 02 tháng 06 năm 1931 Thứ hai: Nghị định thư Visby sửa đổi Công ước Brussels thống số quy tắc vận đơn đường biển, gọi Quy tắc Hague – Visby Quy tắc Hague - Visby ký vào ngày 23 tháng 02 năm 1968 có hiệu lực từ ngày 23 tháng 06 năm 1977 Thứ ba: Công ước Liên Hiệp Quốc vận chuyển hàng hóa đường biển, cịn gọi Quy tắc Hamburg Quy tắc Hamburg ký vào ngày 30 tháng 03 năm 1978 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 11 năm 1992 Thứ tư: Công ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa phần tồn đường biển năm 2009, cịn gọi Quy tắc Rotterdam Quy tắc Rotterdam ký vào ngày 23 tháng 09 năm 2009 chưa có hiệu lực thi hành Trong số bốn văn kiện pháp lý quốc tế liên quan đến vận chuyển hàng hóa đường biển, có Cơng ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa phần tồn đường biển năm 2009, cịn gọi Quy tắc Rotterdam chưa có hiệu lực chưa đủ số lượng quốc gia phê chuẩn Việt Nam chưa thành viên bốn văn kiện pháp lý quốc tế nhiều quy định văn kiện pháp lý quốc tế đưa vào Bộ luật hàng hải Việt Nam 1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo quy định pháp luật Việt Nam Tính đến nay, lịch sử Hàng hải nước ta quy định pháp luật vận chuyển hàng hóa đường biển, có tổng cộng ba Bộ luật Hàng hải Quốc Hội Việt Nam ban hành, là: Bộ luật Hàng hải 1990, Bộ luật Hàng hải 2005 Bộ luật Hàng hải 2015 Bộ luật Hàng hải Việt Nam Quốc hội khóa VIII thơng qua kỳ họp thứ ngày 30 tháng 06 năm 1990, Chủ tịch Hội đồng nhà nước công bố ngày 12 tháng 07 năm 1990 theo Lệnh số 42 –LCTN/HĐNN8 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1991 Bộ luật Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân Việt Nam thuộc thành phần kinh tế tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động hàng hải, góp phần thúc đẩy ngành Hàng

Ngày đăng: 29/03/2023, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan