1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề khảo sát môi trường nước ở một số thủy vực tại thành phố cần thơ

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 472,13 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN    Chuyên đề KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở MỘT SỐ THỦY VỰC TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 7/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  Chuyên đề: KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở MỘT SỐ THỦY VỰC TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 7/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CƠ SỞ Chuyên đề: KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở MỘT SỐ THỦY VỰC TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện:1C PGS.TS Huỳnh Trường Giang Dương Hoàng Kha B2008170 TS Phan Thị Cẩm Tú Trịnh Phước Tồn B1901116 Ngơ Ngọc Bưởi B2008152 Trần Thu Thủy B2001024 Hồ Hải Đăng B2008159 Nguyễn Hoàng Khánh Duy B2008155 Cần Thơ, 7/2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo “ KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG Ở MỘT SỐ THỦY VỰC TẠI CẦN THƠ” trước tiên, nhóm chúng em xin gửi đến q Thầy, Cơ Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng-Khoa Thủy Sản- Trường ĐHCT lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đặc biệt, chúng em xin cảm ơn đến Thầy Huỳnh Trường Giang cô Phan Thị Cẩm Tú giúp đỡ, cung cấp nhiều thơng tin bổ ích, truyền đạt kiến thức tận tình hướng dẫn Trong suốt trình lần thực tập giáo trình sở giúp chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế củng cố bổ sung kiến thức vào học phần học: Hóa phân tích - Quản lý chất lượng nước, Động vật thủy sinh, Thực vật thủy sinh, Hình thái Phân loại tơm, cá Đồng thời nhà trường tạo cho chúng em có hội thực tập nơi mà chúng em yêu thích, cho chúng em bước đời sống thực tế để có hội áp dụng kiến thức mà thầy giảng dạy Bên cạnh đó, nhóm chúng em gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Thủy Sản tạo điều kiện cung cấp cho chúng em trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho trình học tập, nghiên cứu viết báo cáo cách tốt Do kiến thức hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để báo cáo đạt kết tốt giúp chúng em hồn thiện tường lai khơng kiến thức chun mơn mà cịn lĩnh vực khác Cuối chúng em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG iv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu .2 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .2 2.2.2 Phương pháp thu phân tích mẫu .2 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nhiệt độ 3.2 pH .4 3.3 Hàm lượng oxy hòa tan .5 3.4 Hàm lượng CO2 3.5 Độ 3.6 Độ kiềm tổng cộng 3.7 Độ cứng tổng cộng 3.8 TAN 10 3.9 Hàm lượng nitrite 11 3.10 Hàm lượng phosphate 12 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .14 4.1 Kết luận 14 4.2 Đề xuất .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC 16 ii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Biến động nhiệt độ thủy vực thu mẫu Hình 2: Biến động pH thủy vực thu mẫu Hình 3: Biến động DO thủy vực thu mẫu Hình 4: Biến động CO2 thủy vực thu mẫu Hình 5: Biến động độ thủy vực thu mẫu Hình 6: Biến động độ kiềm thủy vực thu mẫu Hình 7: Biến động độ cứng thủy vực thu mẫu 10 Hình 8: Biến động TAN thủy vực thu mẫu 11 Hình 9: Biến động NO2- thủy vực thu mẫu .12 Hình 10: Biến động PO43- thủy vực thu mẫu 13 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Địa điểm thu mẫu Bảng 2: Phương pháp thu mẫu phân tích mẫu iv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Nuôi Trồng Thủy Sản nước ta có lịch sử 50 năm hình thành phát triển qua thời kỳ, với điều kiện , đặc điểm thành tựu đặc thù.Với bờ biển dài 3260 km, hàng ngàn đảo lớn nhỏ vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, phát triển nuôi trồng thủy sản chủ trương quan trọng nhằm phát huy tiềm lợi biển đảo đất nước Nuôi trồng thủy sản nước ta ngày phát triển nhanh chóng, đa dạng hóa đối tượng ni, mơ hình ni, thâm canh hóa đại hóa Ni trồng thủy sản giúp khơng cho người dân tạo công việc làm ổn định nhằm cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần Đối với nuôi trồng thủy sản quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, ngồi phát triển thủy sản vùng nước lợ, ni biển vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) đặc biệt môi trường nước đem lại nhiều tiềm lớn phát triển kinh tế cho nuôi trồng thủy sản nước nhà Để nuôi thủy sản ngày phát triển đa dạng hóa yếu tố đặc biệt quan ảnh hưởng đến đối tượng nuôi yếu tố môi trường nước Môi trường nước yếu tố tác động trực tiếp đến đời sống thủy sinh vật Ngoài việc giúp cải thiện sống, kinh tế mặt tích cực gây khơng tác động tiêu cực đến môi trường Nguyên nhân chủ yếu xác định chất lượng nguồn nước ni bị suy thối làm giảm khả tự làm ao nuôi, với lượng chất kháng sinh khơng cách làm giảm khả kháng bệnh đối tượng ni khiến chúng dễ bị ảnh hưởng có thay đổi mơi trường Do đó, vấn đề cần đặt phải đánh giá đặc trưng chất lượng môi trường nước vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tìm ảnh hưởng q trình ni thủy sản đến mơi trường Thế nên, để hiểu rõ nhóm chúng em thực chuyên đề “Khảo sát môi trường nước số thủy vực Thành phố Cần Thơ” với mục đích củng cố lại kiến thức học trước làm quen với mơi trường thực tế Nhờ mà chúng em hệ thống lại tất kiến thức học đồng thời thực hoàn thiện thao tác thu mẩu trường, bảo quản phân tích mẩu phịng thí nghiệm, xác định yếu tố thủy lý, thủy hóa nhiệt độ, pH, DO, độ kiềm, độ cứng, TAN,…và so sánh thủy vực với Biết kiểm sốt q trình phân tích, vận dụng để kiểm tra đánh giá chất lượng nước thủy vực Nhằm đưa đề xuất, giải pháp, quản lý, xử lý phù hợp thay đổi chất lượng nước để phục vụ cho việc nuôi trồng phát triển ngành Thủy Sản Như vậy, việc quản lí tốt chất lượng nguồn nước góp phần bảo vệ mơi trường sống người kinh tế phát triển vững CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu     Đĩa secchi (đường kính 20 cm, có sơn màu đen trắng xen kẻ nhau) Bút đo pH/ nhiệt độ Buret chuẩn độ, máy so màu quang phổ Ống hút, ống nhỏ giọt, ống đong, pipet, ống nghiệm, bình tam giác, bình định mức, cal nhựa (1L), thùng nước đá để trữ lạnh mẫu  Chai nút mài nâu trắng, hóa chất cố định mẫu  Hóa chất phân tích: Độ kiềm, độ cứng, DO, CO2, TAN, PO43-, NO22.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Mẫu nước thu thủy vực Thành phố Cần Thơ, thời gian thu mẫu vào khoảng 7h-11h ngày 24 tháng năm 2022 Bảng 1: Địa điểm thu mẫu Thủy vực Thời gian thu mẫu Ghi Ao cá tạp 9h30p Trời nắng gắt có mây, xung quanh ao có nhiều cỏ 24/05/2002 dại, đáy cứng, nước màu xanh rêu Ao cá tạp 7h43p 24/5/2022 Trời nắng gắt có mây, xung quanh ao có nhiều cỏ dại, đáy cứng, nước màu xanh rêu Ao cá tạp 8h30p 24/5/2022 Trời nắng gắt có mây, xung quanh ao có nhiều đá gạch, đáy, nước màu xanh rêu Sông Hậu 9h10p 24/5/2022 Thủy vực tự nhiên,thủy triều lên , chảy mạnh, nước đục, trời nắng gắt có mây, đáy cát Sông nhánh 9h20p Thủy vực tự nhiên,thủy triều lên, chảy mạnh, nước đục, trời nắng gắt có mây, đáy có nhiều phù sa 24/5/2022 2.2.2 Phương pháp thu phân tích mẫu Mẫu nước thu vào buổi sáng thủy vực vận chuyển phịng thí nghiệm ngày 24/5/2022 để phân tích Các tiêu theo dõi phân tích phịng thí nghiệm Phân tích chất lượng nước, Bộ mơn Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Bảng 2: Phương pháp thu mẫu phân tích mẫu STT Chỉ tiêu Dụng cụ Bảo quản mẫu Phương pháp phân tích Nhiệt độ Bút đo nhiệt độ pH/ Bút đo pH/ nhiệt độ HANNA (HI9828) pH Bút đo nhiệt độ pH/ Bút đo pH/ nhiệt HANNA (HI9828) Độ Đĩa sechi DO Chai nút mài 1mL MnSO4 + Winkler (APHA, 2017) nâu 125 mL 1mL KI-NaOH CO2 Chai nút mài 0,5 mL CHCl3 trắng 125 mL Độ kiềm Chai nhựa 1L Trữ lạnh 40C Chuẩn 2017) Độ cứng Chai nhựa 1L Trữ lạnh 40C Chuẩn độ (APHA, 2017) TAN Chai nhựa 1L Trữ lạnh 40C Indophenol 2017) N-NO2- Chai nhựa 1L Trữ lạnh 40C So màu Diazonium (APHA, 2017) 10 P-PO43- Chai nhựa 1L Trữ lạnh 40C Phương pháp SnCl2 (APHA, 2017) độ Đo ghi nhận số liệu trường Trung hòa NaOH (APHA, 2017) độ acid (APHA, Complexon blue (APHA, 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu tính trung bình số lần phân tích lập lại địa điểm sau vẽ hình để thể biến động phần mềm Excel theo điểm thu riêng biệt CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nhiệt độ Theo Boyd (1998) khoảng chịu nhiệt tối ưu cho sinh trưởng động vật thủy sản 26-32°C Qua hình cho thấy, nhiệt độ cao ghi nhận sông Hậu 30,5 ℃ thấp ao cá tạp 27,9 ℃ , thủy vực lại: Ao cá tạp 1, ao cá tạp 2, sơng nhánh khơng có chênh lệch q lớn nhiệt độ, dao động từ 01,5C Tại thủy vực nước có chênh lệch nhiệt độ từ 27,9-30,5°C nhiệt độ mức cao nằm khoảng chịu nhiệt tối ưu cho thủy sinh vật phát triển Nguồn nhiệt làm cho nước thủy vực ấm lên lượng ánh sáng mặt trời cung cấp Ngồi ra, lượng sinh trình oxy hóa hợp chất hữu cơ, vơ nước đáy thủy vực, lượng khơng đáng kể Nhiệt độ nước thay đổi theo vị trí địa lý thủy vực, theo mùa, theo thời tiết theo ngày đêm Nhiệt độ ảnh hưởng lên q trình hóa học sinh học Nhìn chung, tốc độ phản ứng hóa học sinh học tăng gấp tăng nhiệt độ 10 oC Do đó, nhu cầu oxy hịa tan thủy sinh vật cao nước ấm so với nước lạnh Hình 1: Biến động nhiệt độ thủy vực thu mẫu 3.2 pH Qua kết thu mẫu, pH thủy vực nước dao động từ 7,3-7,7 Giá trị pH cao sông Hậu 7,7 thấp ao cá tạp ao cá tạp 7,3 Nhìn chung, thủy vực nước khơng có chênh lệch q lớn pH pH tiêu thể tính acid bazơ nước, thông thường độ pH hầu hết ao nước khoảng 6-9 thực vật phù du hấp thụ CO từ nước có ánh sáng, pH nước tăng pH nước giảm trình phân hủy hữu cơ, hơ hấp thủy sinh vật hai q trình giải phóng nhiều CO2 Nếu pH giảm mạnh thủy vực ao nuôi làm cho nước bị nhiễm phèn dẫn đến gây hại đối tượng nuôi nên biện pháp cần khắc phục bón vơi để hạ độ pH cho thủy vực Để tránh pH cao vụ nuôi cần cho ăn hợp lý tránh lượng thức ăn thừa Ngược lại, trình quang hợp thực vật hấp thu CO làm pH tăng dần Quá trình quang hợp diễn theo chu kỳ ngày đêm dẫn đến biến động pH nước ngày đêm pH đạt mức cao vào buổi trưa giảm đến mức thấp vào bình minh sáng sớm Theo Boyd (2005) pH từ 6,5-9 khoảng thích hợp cho sinh sản phát triển thủy sinh vật Khi pH thấp làm giảm trao đổi khí, ảnh hưởng đến sinh sản đối tượng nuôi, làm cân acid-base Khi pH cao ảnh hưởng lên khí độc NH3 H2S Giá trị pH tối ưu cho ni trồng thủy sản từ 7,5-8,5 Hình 2: Biến động pH thủy vực thu mẫu 3.3 Hàm lượng oxy hòa tan Hàm lượng DO thủy vực nước dao động từ 1,75-4,922 mg/L tương đối thấp thời gian thu mẫu vào sáng trời nắng có mây Ao cá tạp có hàm lượng DO thấp (1,75 mg/L) hoạt động hô hấp cá làm tiêu hao oxy hòa tan ao, tỉ lệ thức ăn dư thừa cao thời tiết lúc thu mẫu nhiều mây cản trở trình quang hợp tảo ao Sơng Nhánh có lượng oxy hòa tan cao hai thủy vực 4,922 mg/L thời tiết lúc thu mẫu nắng nóng tạo điều kiện cho tảo quang hợp mạnh, bên cạnh dịng chảy góp phần cho oxy từ khơng khí khuếch tán vào nước Hàm lượng DO thấp cần biện pháp tăng hàm lượng oxy hợp lí nhằm cải thiện mơi trường ao ni thay nước với nguồn nước có chất lượng nước tốt, sục khí sử dụng H2O2 Oxy hịa tan lượng dưỡng khí oxy hịa tan nước, cần thiết cho hô hấp sinh vật yếu tố chất lượng nước quan trong ao nuôi thủy sản Ảnh hưởng bất lợi oxy hòa tan thấp thường gây giảm sinh trưởng tăng nhạy cảm sinh vật với bệnh Theo Swingle (1969) nồng độ oxy hịa tan nước lý tưởng cho tôm, cá ppm Tuy nhiên, hàm lượng oxy hòa tan vượt mức ppm cá bị bệnh bọt khí máu, làm tắt nghẽn mạch máu gây xuất huyết vây hậu mơn Hình 3: Biến động DO thủy vực thu mẫu 3.4 Hàm lượng CO2 Hàm lượng CO2 dao động lớn thủy vực thu mẫu (6,6893-24,127 mg/L) Ở ao cá tạp có hàm lượng CO cao 24,127 mg/L mật độ tảo phát triển tương đối cao, chết chúng tạo lượng lớn CO 2, bên cạnh đó, mật độ ni cao dẫn đến lượng chất thải hữu lớn qua trình phân giải tạo nhiều khí CO2 Hàm lượng CO2 thấp ao cá tạp 6,6893 mg/L thu mẫu vào buổi sáng có nhiệt độ cao, sơng có dịng chảy mạnh tạo nguồn oxy hịa tan cao, phiêu sinh vật khơng phát triển có chất thải hữu mật độ động vật thủy sinh thưa thớt dẫn đến hàm lượng CO2 thấp Nguồn khí CO2 ao ni thủy sản chủ yếu sinh từ hoạt động hô hấp sinh vật tảo, ngồi q trình phân giải chất hữu tạo khí CO đáng kể Q trình quang hợp cần phải có ánh sáng hàm lượng CO tăng vào ban đêm giảm vào ban ngày Khi hàm lượng oxy hòa tan thấp, diện CO2 nồng độ đáng kể kìm hãm hấp thụ oxy Hàm lượng CO cao thường xảy vào ban ngày trời u ám thực vật phù du tảo sợi bị tàn Theo Trương Quốc Phú (2006) CO ảnh hưởng đến hô hấp tôm cá hàm lượng lớn 10 mg/L, hàm lượng CO hòa tan nước ảnh hưởng đến pH ao Có thể khơng gây chết cá hàm lượng 40 mg/L oxy cao >5 mg/L (Huỳnh Trường Giang, 2018) Hình 4: Biến động CO2 thủy vực thu mẫu 3.5 Độ Qua hình cho thấy độ thủy vực dao động từ 13-80 cm có chênh lệch tương đối lớn Độ thấp ghi nhận ao cá tạp (12 cm) cá hoạt động mạnh làm môi trường ao nuôi bị đục lượng thức ăn thừa dẫn đến vật chất lơ lửng cao, cao ao cá tạp (80 cm) ao sâu, nuôi bè, đáy cứng, cá hoạt động chủ yếu tầng mặt nên nước có độ cao Độ tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu nước nuôi thủy sản, biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước Trong thủy vực độ phụ thuộc vào lượng keo khoáng, chất lơ lửng, phát triển vi tảo sóng gió thủy triều Độ thích hợp cho ni thủy sản từ 30-45 cm (Trương Quốc Phú, 2006) Trong ao nuôi thủy sản, nguyên nhân gây đục nước vật chất hữu từ phân bón, thức ăn thừa phát triển tảo Độ nước ảnh hưởng đến cường độ chiếu sáng mặt trời vào thủy vực nên ảnh hưởng đến cường độ quang hợp thực vật phù du Khi độ thấp cá khó hơ hấp Nhưng độ cao, giảm xâm nhập ánh sáng, nước nghèo dinh dưỡng, sinh vật phù du phát triển, hạn chế thành phần thức ăn tự nhiên cá, suất ni cá giảm Hình 5: Biến động độ thủy vực thu mẫu 3.6 Độ kiềm tổng cộng Kết khảo sát cho thấy hàm lượng độ kiềm thủy vực có giá trị dao động khoảng 69,17 - 77,71 mgCaCO3/L Độ kiềm cao ao cá tạp 77,7 mgCaCO3/L thấp ao cá tạp 69,17 mgCaCO3/L Còn lại nằm mức kết phân tích là: sơng Hậu 75,70 mgCaCO 3/L, ao cá tạp 72,83 mgCaCO3/L sông nhánh 76,50 mgCaCO3/L Hàm lượng kiềm khoảng 80-120 mgCaCO 3/L thích hợp cho ao ni, giúp ổn định pH tăng hàm lượng khoáng (Trương Quốc Phú, 2006) Xác định hàm lượng độ kiềm phương pháp chuẩn độ acid (H2SO4) ghi nhận kết trung bình lần chuẩn độ Ngoài ra, độ kiềm giúp ổn định pH ao nuôi, giảm dao động sáng chiều Trong ao nuôi độ kiềm thay đổi do: độ mặn thấp, thay nước ít, phiêu sinh thực vật phát triển dày Ngoài ra, độ kiềm giảm xuống thấp ảnh hưởng lượng nước mưa đất bị nhiễm phèn Có thể làm tăng độ kiềm cách kiểm soát mật độ tảo, thay nước lần/tuần, khoảng 20 - 30% lượng nước ao đánh vôi dolimite vào ban đêm sau thay nước với liều lượng từ 10 - 50 kg/ha Hình 6: Biến động độ kiềm thủy vực thu mẫu 3.7 Độ cứng tổng cộng Qua kết khảo sát độ cứng tổng cộng thủy vực dao động từ 49,72 87,817 mgCaCO3/L, cao thủy vực ao cá tạp 87,817 mgCaCO3/L thấp thủy vực sông nhánh với 49,72 mgCaCO 3/L Bên cạnh thủy vực ao cá tạp 1, ao cá tạp 2, sơng Hậu khơng có chênh lệch lớn dao động từ 2,87-7,17 đơn vị Nguyên nhân độ cứng sông nhánh thấp lưu lượng nước sơng chảy mạnh, hàm lượng oxy hịa tan cao, đáy bùn Về mặt độ cứng cao ao cá tạp 3, trình cải tạo ao trước thả cá giống, thức ăn thủy sản có chứa Mg2+ Ca2+, xung quanh ao khơ Độ cứng nước số đo hàm lượng ion kim loại Ca 2+ Mg2+ có nước Độ cứng nước gọi tạm thời có mặt muối cacbonat bicacbonat Ca, Mg Độ cứng biểu thị tổng số mg Canxi Cacbonat ( mgCaCO3) tương đương có lít nước Theo Boyd, (1998) độ cứng thích hợp nước nằm khoảng 20-300 mgCaCO3/L Nguồn gốc độ cứng thường hịa tan đá vơi CaSiO đất Trong vùng nhiệt đới ẩm, độ kiềm độ cứng thường tương đương Tuy nhiên, vùng khơ cằn độ cứng thường cao độ kiềm Trong mơi trường có độ cứng thấp, độ kiềm cao làm cho pH tăng cao >10 Các động vật thủy sinh cần nguồn dinh dưỡng từ Ca Mg, chúng hấp thu Ca Mg qua nước thức ăn 10 Hình 7: Biến động độ cứng thủy vực thu mẫu 3.8 TAN Hàm lượng TAN thủy vực nước có dao động từ 0,077-0,402 mg/L Hàm lượng TAN cao ao cá tạp (0,402 mg/L) thu mẫu vào mùa khô nhiệt độ tăng nồng độ NH3 nước cao kết hợp với tích tụ chất thải động vật thủy sản nên TAN có xu hướng tăng cao, khắc phục cách thay nước cải tạo lại ao Hàm lượng TAN thấp sơng Hậu (0,077 mg/L) thủy vực có nước trong, có dịng chảy mạnh, liên tục chất dinh dưỡng khơng cao TAN trì mức thấp Tổng hàm lượng NH3 NH4+ gọi tổng đạm amon (TAN) NH hình thành thủy vực từ trình phân hủy bã hữu cơ, sản phẩm tiết động vật hay từ phân bón vô cơ, hữu TAN = NH + NH4+ NH3 khí độc thủy sinh vật cịn ion NH4+ không độc, hàm lượng NH3 phù hợp nuôi trồng thủy sản < 0,1mg/L (Trương Quốc Phú, 2006), hàm lượng NH4+ thích hợp cho ao ni thủy sản 0,2-2 mg/L 11 Hình 8: Biến động TAN thủy vực thu mẫu 3.9 Hàm lượng nitrite Hàm lượng NO2- dao động từ 0,016-0,1585 mg/L Theo kết phân tích cho thấy, ao cá tạp hàm lượng NO 2- cao (0,1585 mg/L), ao ni cá nên có thức ăn thừa dẫn đến vật chất lơ lửng nhiều cá hoạt động mạnh làm ao ni bị đục tích tụ nhiều vật chất hữu cơ, chất thải cá nên NO 2- cao Hàm lượng NO2- ao cá tạp thấp (0,0165mg/L) có hàm lượng oxy hịa tan, hàm lượng vật chất lơ lửng tương đối thấp sinh vật phù du phát triển Nitrite thủy vực tạo thành từ q trình oxy hóa ammonia ammonium nhờ hoạt động vi khuẩn hóa tổng hợp Nitrosomonas (nước ngọt) Nitrosococus (nước lợ) phản ứng: NH4+ + 3/2 O2 ⟺ NO2- + 2H+ + H2O + 76 kcal Hàm lượng NO2- thích hợp nhỏ 0,1mg/L (Trương Quốc Phú, 2006) Những nhân tố ảnh hưởng đến độ nitrite hàm lượng chloride, pH, kích cỡ cá, tình trạng dinh dưỡng, hàm lượng oxy hòa tan,… Độ độc nitrite gia tăng hàm lượng oxy nước thấp giảm với gia tăng ion Cl nước (Huỳnh Trường Giang, 2018) 12 Hình 9: Biến động NO2- thủy vực thu mẫu 3.10 Hàm lượng phosphate Qua khảo sát điểm thu mẫu thủy vực nước ngọt, hàm lượng PO43- dao động từ 0,096-0,3682 mg/L cao sông nhánh (0,3862 mg/L) nước thải sinh hoạt hộ dân xung quanh thủy vực có nước chảy mạnh Hàm lượng PO43- thấp ao cá tạp (0,096 mg/L), thu mẫu phần nước Nhìn chung, thủy vực thu mẫu có số PO 43- đương đối thấp thích hợp cho thủy sinh vật trừ sông nhánh (0,3682 mg/L) hàm lượng lân không độc, vượt 0,2 mg/L, tảo nở hoa gây biến động yếu tố (pH, độ kiềm, O2 CO2) Hàm lượng PO43- thích hợp cho ni trồng thủy sản khoảng 0,5 mg/L 13 Hình 10: Biến động PO43- thủy vực thu mẫu 14

Ngày đăng: 29/03/2023, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w