nghiên cứu ứng dụng công nghệ đồng bộ xây dựng vùng nguyên liệu trong chăn nuôi lợn, gà an toàn thực phẩm có khả năng cạnh tranh phục vụ nôi tiêu và xuất khẩu

140 523 0
nghiên cứu ứng dụng công nghệ đồng bộ xây dựng vùng nguyên liệu trong chăn nuôi lợn, gà an toàn thực phẩm có khả năng cạnh tranh phục vụ nôi tiêu và xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỒNG BỘ XÂY DỰNG VÙNG NGUYÊN LIỆU TRONG CHĂN NUÔI LỢN, AN TOÀN THỰC PHẨM KHẢ NĂNG CẠNH TRANH PHỤC VỤ NÔI TIÊU XUẤT KHẨU CNĐT: NGUYỄN QUÝ KHIÊM 8576 HÀ NỘI – 2010 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Sau hơn 20 năm đổi mới, đến nay ngành chăn nuôi đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2009, đàn lợn cả nước đạt 27,6 triệu con, sản xuất 2,91 triệu tấn thịt, đàn đạt 208,2 triệu con, sản xuất 518,3 ngàn tấn thịt.[21] Trong quá trình đổi mới đất nước, ngành ch ăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn, nói riêng đã được quan tâm đầu tư chuyển đổi mạnh mẽ từ chăn nuôi nhỏ hộ gia đình sang chăn nuôi trang trại, gia trại từng bước hình thành vùng chăn nuôi tập trung sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các sở chăn nuôi chưa đảm bảo được điều kiện an toàn sinh học, năng suất chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh y ếu. Đặc biệt, trong tình hình dịch bệnh ở gia súc gia cầm đang diễn biến phức tạp tại nước ta nhiều nước trong khu vực, việc quản lý chất lượng sản phẩm chăn nuôi rất cần được xã hội các cấp các ngành cùng đặc biệt quan tâm. Chăn nuôi lợn, muốn trở thành ngành sản xuất sản phẩm hàng hoá thị phần, thị trường thì sản phẩm sản xuất ra phải đạt được những tiêu chí về vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính vì vậy, trong thời gian tới chăn nuôi lợn phải triển khai theo mô hình tập trung sản xuất hàng hoá, khép kín từ việc đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị chuồng nuôi đến việc áp dụng các giải pháp khoa học tiên tiến trong quy trình chọn giống, chăm sóc nuôi dưỡng, thú y phòng bệnh, kết hợp xử lý tốt môi trường sinh thái, xây dựng được các dây chuyề n giết mổ đủ điều kiện vệ sinh thực phẩm, đồng thời phải đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao, giá thành hạ. Khi đó sản phẩm thịt lợn, sau giết mổ sẽ đáp ứng được các tiêu chí vệ sinh an toàn thực phẩm hoàn toàn khả năng cạnh tranh trong nước tiến tới xuất khẩu. Chính vì những vấn đề nêu trên cần thiết phải triển khai đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đồng bộ xây dựng vùng nguyên liệu trong chăn nuôi lợn, an toàn thực phẩm khả năng cạnh tranh phục vụ nội tiêu xuất khẩu”. 2 2. Mục tiêu đề tài - Tạo được vùng nguyên liệu lợn, gia cầm an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, giá thành cạnh tranh cho tiêu dùng trong nước xuất khẩu để góp phần phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn gia cầm của Việt Nam. - Hình thành hệ thống giải pháp khoa học, công nghệ quản lý đồng bộ từ chăn nuôi đến giết mổ, chế biến. 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới Đối với thế giới, sản xuất nông nghiệp theo hướng trang trại là quá trình tất yếu của nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất trang trại lịch sử hình thành, phát triển trên 300 năm hiện trên 300 triệu trang trại giữ vai trò trọng yếu trong sản xuất các sản phẩm nông nghiệp. Các công trình nghiên cứu đều nhận định: Trang trại, trong tiến trình phát triển của lực lượng sản xu ất xã hội là loại hình sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân từ tự cấp, tự túc đi lên sản xuất nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn trong chế thị trường Đặc điểm của chăn nuôi trang trại là vật nuôi tập trung qui mô lớn, thường là nuôi chuyên biệt các loài, các loại vật nuôi năng suất cao. Chăn nuôi trang trại đòi hỏi đầu tư lớn về khoa học công nghệ, thức ăn, chuồ ng trại, trang thiết bị, lao động, kỹ thuật tiên tiến từ đó tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, tập trung, đồng đều, giá thành cạnh tranh, đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm. Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Điều này được trải qua ở tất cả mọi quốc gia phát triển. Bởi vì chỉ chăn nuôi trang trại - công nghiệp mới điều kiện ứng dụng các giải pháp đồng bộ như: giới hoá tự động hoá, sử dụng các trang thiết bị hiện đại điều khiển tự động từ khâu sản xuất giống, chế biến thức ăn, kiểm soát chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh phòng trừ dịch bệnh đến giết mổ, chế biến bảo quả n sản phẩm, xử lý các phụ phẩm vệ sinh môi trường. Các nước phát triển quy hoạch, hình thành các vùng chăn nuôi chuyên hoá với các trang trại lớn được đầu tư thoả đáng tạo ra sản phẩm không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn là thương hiệu nổi tiếng xuất khẩu đi khắp thế giới như thịt Úc, thịt Bzaxin (năm 2006 Úc xuất khẩu 1480 ngàn tấn, Bzaxin xuất khẩu 1800 ngàn tấn); thịt lợn EU, Cana đa, Trung Quốc (năm 2006 EU xuất 1450 ngàn tấn, Canada xuất 1100 ngàn tấn, Trung Quốc xuất 415 ngàn tấn); thịt 4 Bzaxin, Mỹ, Thái lan (năm 2006 Bzaxin xuất 3040 ngàn tấn, Mỹ xuất 2538 ngàn tấn, Thái Lan xuất 400 ngàn tấn) (số liệu FAO, 2006) [42]. rất nhiều các công trình nghiên cứu về chăn nuôi lợn, nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi đáp ứng nhu cầu sản phẩm thịt lợn của người tiêu dùng. Các nhà chọn giống lợn trên thế giới đã sử dụng các phương pháp lai, tạo ưu thế lai nhằm tạo ra con lai thương phẩ m nhiều giống năng suất tỷ lệ nạc cao. Nhiều giống lợn cao sản đã được sử dụng làm nguyên liệu cho các công thức lai như Yorkshire (Y), Landrace (L), Duroc (D), Hampshire (H), Pietrain (P)… Các tác giả Kovalenco cộng sự (1990),[48] Tristan Andryushenko (1991),[61] kết luận rằng những tổ hợp lai của nhiều giống khác nhau (từ 2 đến 4 giống) đều xu hướng tăng số con sơ sinh sống mỗi ổ, nâng cao khả năng sinh trưởng, giảm chi phí thức ăn cho m ỗi kg tăng trọng, nâng cao tỉ lệ chất lượng thịt nạc. Tuỳ theo đặc điểm từng nước các nhà tạo giống đã tiến hành các công thức lai khác nhau. Một trong các công thức đó là lai tạo giữa lợn đực D với lợn nái F1 (L/Y) hoặc F1 (Y/L). Theo Kim cộng sự (1994) [49] kết quả nghiên cứu trên lợn lai 3 giống, lợn đực D lai với lợn cái F1(L/Y) cho chỉ tiêu số con sơ sinh trong ổ cao hơn con lai khối lượ ng đạt đến 110 kg sớm hơn 20 ngày so với các giống thuần nuôi trong cùng điều kiện. Ở Hà Lan tới 90% lợn nuôi vỗ béo là lợn lai, trong đó lợn lai 3 máu D(Y/L) rất được ưa chuộng bởi năng suất vỗ béo của chúng cao hơn các lợn lai khác (tăng trọng bình quân 750 g/ngày vỗ béo, tiêu tốn thức ăn 2,7-3,1 kg/kg tăng trọng, tỉ lệ thịt nạc đạt trên 62 % độ dày mỡ lưng chỉ 22-23 mm (Đỗ Thị Tỵ 1994) [28]. Kết quả tương tự cũng được Stojkov Gineva (1999)[60] công bố trong một nghiên cứu về khả năng vỗ béo chất lượng thịt của lợn lai 2, 3 4 máu ở Bulgaria. Các tác giả thấy rằng trong cùng điều kiện nuôi dưỡng từ sơ sinh đến giết mổ ở khối lượng 100kg lợn lai 3 máu D(L/Y) thời gian nuôi ngắn 5 hơn (93,28 93,01 ngày), tiêu tốn thức ăn cũng thấp hơn tỉ lệ móc hàm cao hơn 1,8% so với lợn lai 2 máu L/Y. Trong chương trình lợn lai của Đan Mạch, hai giống lợn thuần Yorkshire Landrace là những giống lợn lý tưởng để sản suất lợn nái lai F1 năng suất sinh sản cao (nhiều hơn 1,5 lợn con cai sữa/ổ so với Y hoặc L nuôi thuần chủng), nuôi con khéo cho năng suất sinh trưởng, khả năng cho thịt cao. Hai giống l ợn này được sử dụng để tạo ra lợn nái lai DannHybrid L/Y Y/L. Lợn đực cuối cùng được sử dụng là D. Tổ hợp lợn lai 3 máu D(L/Y) đã đạt được năng suất cai sữa 26,1con/nái/năm, tăng trọng 850 gr/ngày trong giai đoạn vỗ béo từ 30-100 kg, tiêu tốn thức ăn 2,75 kg/kg tỉ lệ thịt nạc đạt tới 58,8% (DanBred, 2003) [39]. Về các giống trong những thập kỷ qua nhiều hãng gia cầm lớn đã nghiên cứu ch ọn tạo ra nhiều dòng, giống chuyên dụng thịt như: BE88, Ross 308, AA, Cobb, Hubbard, Avian, ISA MPK Các giống lông màu năng suất chất lượng thịt thơm ngon như Sasso - Pháp đã tạo ra 17 dòng trống 2 dòng mái SA31 SA51. Hãng HUBBARD - ISA đã tạo ra ISA color, ISA-JA57. Tại Isarael hãng Kabir đã tạo ra 36 dòng lông màu năng suất chất lượng cao nổi tiếng thế giới, Trung Quốc tạo ra các giống Tam Hoàng, Lương Phượng năng suất, chất lượng cao, sức chịu đựng tốt phù hợp với phương th ức chăn nuôi trang trại quy mô hàng hoá Ngoài việc đẩy mạnh chăn nuôi trang trại, chọn tạo các giống năng suất chất lượng cao, đi kèm theo đó là các yêu cầu nghiêm ngặt về kiểm soát chất lượng thức ăn trong chăn nuôi. Tại Hà Lan tất cả các nhà máy sản xuất thức ăn gia súc đều phải áp dụng tiêu chuẩn GMP (Good Manufacture Product). Một số nước thuộc EU đã không cho phép sử dụng Protein nguồn gốc động vật trong sản phẩm thức ăn gia súc để tránh mầm bệnh trong thịt sau giết mổ. ở EU đặc biệt quan tâm đến thịt sản xuất bằng công nghệ nào, nuôi bằng ngũ cốc biến đổi gen không. Thức ăn lợn gia cầm ngoài việc đáp ứng các chỉ tiêu dinh dưỡng còn kiểm soát chặt chẽ Aflatocxin, kim loại nặng, kháng sinh. Cùng 6 với việc kiểm soát thức ăn thì nước cũng được giám sát chặt chẽ các chỉ tiêu vi sinh vật kim loại nặng Trong chăn nuôi, thú y phòng bệnh được coi là biện pháp hàng đầu trong đó an toàn sinh học là trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả cho ngành chăn nuôi, đặc biệt là những năm gần đây ở nhiều nước dịch lở mồm long móng, bệnh Đóng dấu ở lợn dịch cúm gia cầm đang chiều hướng diễn bi ến phức tạp. Trong hướng dẫn an toàn sinh học của Hugh Milla, Attwood (2004) [47] đã chỉ rõ an toàn sinh học giúp làm giảm các bệnh truyền nhiễm nói chung như bệnh E. Coli, Cầu trùng, Marek, viêm thanh khí quản truyền nhiễm…giảm nguy lây lan bệnh tật trong sở chăn nuôi cũng như việc lây lan bệnh tật ra môi trường bên ngoài lây lan giữa các trang trại, ngoài ra an toàn sinh học còn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong nghiên cứu về yếu tố lây truyền bệnh thì Mc. Quinston cộng sự (2005) [63] đã chỉ ra rằng sự tiếp xúc giữa những con vật hoang dã con vật nuôi trong nhà ý nghĩa rất lớn trong việc lây lan mầm bệnh, tuy nhiên nếu thực hiện tốt các biện pháp an toàn sinh học thì nguy lây lan mầm bệnh được giảm đi rõ rệt. Trường đại học Maryland cũng cho biết nguyên nhân để dẫn tới việc lợn, gia cầm mắc bệnh phụ thuộc phần lớn vào dịch tễ c ủa trang trại, muốn giữ không cho mầm bệnh xâm nhập trước hết trang trại đó phải điều kiện vệ sinh tốt. Ở đây người ta cũng chỉ ra rằng bệnh tụ huyết trùng bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm cũng chiếm tỷ lệ chết từ 10-20%, bệnh CRD chiếm từ 30- 50% còn lại là các bệnh khác. Các bệnh này hầu hết đều liên quan chủ yếu đến môi tr ường chăn nuôi. Bộ nông nghiêp phát triển nông thôn của Bắc Ailen đã khẳng định muốn cho vật nuôi không mắc bệnh thì trước hết phải giữ cho chuồng trại thật sạch sẽ, các chỉ tiêu về tiểu khí hậu chuồng nuôi phải đảm bảo các biện pháp vệ sinh an toàn sinh học là điều kiện quyết định đến chất lượng sản phẩm chi phí cũng rẻ nhất. 7 Bộ nông nghiệp Thái Lan những tiêu chuẩn về an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm như: trại chăn nuôi phải cách xa khu dân cư ít nhất là 5 km, quy cách các cổng ra vào trại chăn nuôi, trong trại phải tuân thủ các biện pháp vệ sinh an toàn sinh học, giám sát thức ăn, nước uống cũng như quy cách đốt xác gia cầm, quản lý người xe cộ ra vào bằng cách ghi chép cụ thể… Trong thời gian gần đây do dịch cúm gia cầm nên việc thực hiện an toàn sinh học, nhất là các n ước đang phát triển được chú trọng hơn bao giờ hết. Trung quốc đã phải chi 2 tỷ nhân dân tệ, các nước EU đã chi 1 tỷ Ero, Indonesia đã chi 15,8 triệu USD World Bank đã chi khoảng 500 triệu USD dự kiến sẽ phải chi tiếp 1 tỷ USD trong năm tới để hỗ trợ cho việc khống chế dịch cúm gia cầm. Như vậy cho thấy vấn đề an toàn sinh học là điều kiện tiên quyết cho sản xuấ t hàng hoá quy mô lớn. Sự phát hiện ra kháng sinh là một thành tựu rất quan trọng của loài người trong chăn nuôi. Hơn 50 năm qua, nhiều loại kháng sinh đã được sử dụng để phòng ngừa bệnh đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Việc bổ sung kháng sinh với liều thấp được xác nhận là đã cải thiện được các chỉ tiêu: lượng thức ăn thu nhận, tăng khối lượng/ngày 4-15%, hệ số chuyển hoá thức ăn 2-6%, (Morz, 2003) [53]. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đã nhiều tài liệu đề cập đến việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi các cảnh báo về nguy an toàn thực phẩm, khả năng kháng kháng sinh của vi sinh vật đối với con người vật nuôi. Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn đã ảnh hưởng đến công tác điều trị gia súc ốm đặc biệt là ảnh hưởng đến s ức khoẻ của con người (The World health Organization, the Steering Committee on Antimicrobial Resistance) [62]. Việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn gia súc đã tạo ra các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh. Khi sử dụng kháng sinh như là chất kích thích sinh trưởng đã xuất hiện tính kháng thuốc trong việc dùng oxytetracycline đối với vi khuẩn E.coli. Năm 1983, ở Đông Đức người ta đã sử dụng streptothricine để thay thế cho oxytetracycline trong thức ăn gia súc không thấy xuất hiện tính kháng thuốc 8 của các vi khuẩn đường ruột ở người gia súc. Sau đó 2 năm, người ta đã phát hiện ra tính kháng thuốc của vi khuẩn E.coli ở đường ruột lợn tiếp theo là vi khuẩn Salmonella Shigella trong những trường hợp tiêu chảy. Sự chuyển đổi vi khuẩn kháng kháng sinh từ gia súc sang người cũng đã được chứng minh. Đây là mối đe dọa nghiêm trọng đối với con người. Trước những tác động xấu của kháng sinh, thế giới đã đang từng bước bãi bỏ, nghiêm cấm việc sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn cho gia súc nói chung cho lợn nói riêng. Đan Mạch cấm sử dụng avoparcin vào năm 1995 năm 1998 cấm sử dụng virginiamycin. Ủy ban quốc gia về chăn nuôi lợn của Đan Mạch đã nhiều cuộc thảo luận ra quyết định nghiêm cấm sử dụng kháng sinh như là chất kích thích sinh trưởng cho lợn vỗ béo, từ tháng tư năm 1998 đến tháng một năm 2000 đã cấm sử dụng cho lợn ở tất cả các lứa tuổi. Không sử dụng kháng sinh nhưng vẫn đảm bảo khả năng sản xuất của gia súc, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi nông hộ đặc biệt là bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng là vấn đề được đặt ra được nhiều nhà khoa học quan tâm. Chăn nuôi lợ n không sử dụng chất kích thích sinh trưởng bằng kháng sinh là một trong những hướng đi trong tương lai. Vấn đề này đã được nêu ra thảo luận tại phiên họp thường niên lần thứ 50 của Hiệp hội chăn nuôi Châu Âu tổ chức tại Muric – CHLB Đức tháng 8 năm 1999. Đã rất nhiều công trình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học để bổ sung vào khẩu phần ăn cho lợn, gia cầm, nhằm giảm vi ệc sử dụng kháng sinh. Một số chế phẩm sinh học như Orgacids, Allzym, dung dịch hoạt hoá điện hoá… tác dụng kích thích tính ăn ngon miệng, làm giảm pH trong đường ruột, trong máu trong phân đồng thời ức chế virus, vi khuẩn gây bệnh làm giảm nguy mắc các bệnh như cúm gia cầm, Newcasstle, Gumboro, E.coli, Salmonella, Clostridia…, các chế phẩm này cũng kích thích sự phát triển của vi khuẩn hữu ích giúp ổn định hệ vi sinh vật trong đường ruột (Mingan Choct, 9 2002) [52]. Mặt khác khi sử dụng các chế phẩm này không ảnh hưởng đến chất lượng thịt cũng như ảnh hưởng đến sức khoẻ con người không tạo điều kiện cho vi khuẩn khả năng gây nhờn thuốc (J.A. Patterson, 2002) [59]. Quy định an toàn dịch bệnh của OIE được nêu rõ trong (Terrestrial Animal Health Code)[56] gồm 4 nội dung chính trong đó những quy định cụ thể về thú y cho gia cầm lợn, đưa ra những danh sách những bệnh cầ n kiểm soát. Trong quy định chung về an toàn dịch vệ sinh thú y các sở giống ấp trứng gia cầm những nội dung quy định về địa điểm chăn nuôi, chế độ cách ly, quy định về vệ sinh chuồng trại trang thiết bị chăn nuôi, ấp trứng đặc biệt là sự kiểm soát Salmonella vệ sinh thức ăn, nước uống. Gia súc, gia cầm chết xử lý trong hệ thống nhiệt độ áp suấ t cao là tốt nhất nhưng cũng thể sử dụng phương pháp đốt thủ công bằng thiết bị chuyên dùng. Tiêu chuẩn về sức khoẻ của gia súc, gia cầm (Part1. Section1.2. Chapter1.2.1) trách nhiệm của các nước xuất khẩu đã nêu rõ: thông tin về tình hình sức khoẻ gia súc gia cầm, xác định nước xuất khẩu không mắc một số bệnh nào đó, chi tiết khả năng của quốc gia xuất khẩu áp dụng các biện pháp ki ểm soát ngăn ngừa các bệnh trong danh sách, thông tin về việc sử dụng vaccin… Việc kiểm soát Salmonella enteritidis Salmonella typhimurium ở gia cầm theo quy định của OIE (Part 2. Section 2.10 Chapter 2.10.2) chỉ ra rằng đối với các nước nhập khẩu từ nơi không biểu hiện về bệnh này, trứng giống cũng như các thiết bị ấp cũng phải âm tính với hai loại mầm bệnh này. Đối với các bệnh Mycoplasmosis thường được kiểm tra với 5% t ổng đàn ở các độ tuổi 10, 15 26 tuần tuổi bằng phương pháp ngưng kết nhanh trên phiến kính (Part 2. Section 2.7. Chapter 2.7.3). Với bệnh cúm gia cầm (Part 2. Section 2.7 Chapter 2.7.12) OIE cũng quy định: nhập khẩu từ những nước không bệnh cúm gia cầm, những nơi xảy ra cúm gia cầm phải để trống chuồng sát trùng định kỳ sau 3 tháng thì được [...]... sinh trong chăn nuôi lợn, thịt 3.3.1 Xác định hiệu quả an toàn thực phẩm khi bổ sung chế phẩm Adimix All - Zym vào thức ăn thay thế kháng sinh trong chăn nuôi lợn thịt 3.3.2 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học Luctacid, Nutrilaczym, Glucan để thay thế kháng sinh trong chăn nuôi lấy thịt Nội dung 4 Nghiên cứu xây dựng 2 vùng nguyên liệu chăn nuôi lợn thịt 10-15 nghìn con; 2 vùng chăn nuôi. .. vệ sinh an toàn sinh học, thú y phòng bệnh, xử lý môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm 4.3 Quản lý xây dựng vùng nguyên liệu chăn nuôi lợn, thịt 4.4.1 Quản lý xây dựng vùng chăn nuôi lợn, ở miền Bắc miền Nam: giống, chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh môi trường 4.4.2 Quản lý giám sát vệ sinh an toàn dịch bệnh đối với sở chăn nuôi lợn, sản xuất thực phẩm an toàn, vận chuyển nguyên liệu đến... học công nghệ phải đi sâu nghiên cứu công tác quản lý, cấu giá thành các giải pháp hạ giá thành sản phẩm trong các công đoạn chăn nuôi giết mổ chế biến Kết thúc đề tài chúng ta sẽ sản phẩm đạt các tiêu chí an toàn thực phẩm giá thành cạnh tranh 27 CHƯƠNG II NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1 Nghiên cứu ứng dụng quy trình kỹ thuật quản lý chăn nuôi lợn,. .. với vùng chăn nuôi lợn, chọn những trang trại chăn nuôi khép kín quy mô lợn nái 50 - 200con 1000 - 2000 lợn thịt 30 - Đối với vùng chăn nuôi gà, chọn những trang trại chăn nuôi thịt quy mô 3.500 - 7.000 thịt, được cung cấp con giống thương phẩm từ một sở nuôi bố mẹ an toàn dịch bệnh 4.2 Phương thức chuyển giao công nghệ vùng nguyên liệu Tập huấn chuyển giao công nghệ chăn nuôi, ... vùng chăn nuôi thịt 50-100 nghìn con được nuôi theo quy trình vệ sinh quản lý đồng bộ từ chăn nuôi đến giết mổ đủ điều kiện xuất khẩu 4.1 Chọn vùng gồm các trang trại chăn nuôi đáp ứng các yêu cầu tạo vùng nguyên liệu Chọn vùng điều kiện sinh thái phù hợp để phát triển chăn nuôi, đã những trang trại chăn nuôi quy mô sản xuất hàng hoá, vị trí thuận lợi để vận chuyển nguyên liệu đến cơ... phẩm Nghiên cứu hoàn thịên quy trình giết mổ lợn, đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xử lý nước làm sạch thân thịt sau giết mổ - Nghiên cứu sử dụng dung dịch Anolyte dung dịch Cloramin B để xử lý thân thịt lợn, trước khi bảo quản Nội dung 2 Nghiên cứu cấu biện pháp hạ giá thành để sản phẩm giá thành cạnh tranh trong khu vực đảm bảo xuất khẩu 2.1 Nghiên cứu. .. thịt Công đoạn 2: Giết mổ chế biến thịt lợn, Công đoạn 3: Lưu thông thịt lợn, trên thị trường 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước : Trong thời gian hơn 2 thập kỷ gần đây, chăn nuôi lợn đã đạt được cả về số lượng chất lượng Đặc biệt phải kể đến phương thức chăn nuôi trang trại phát triển nhanh về số lượng quy mô, công nghệ chăn nuôi đã nhiều tiến bộ Hiện nay cả nước 20.809 trang... sinh thú y nước trong giết mổ 4.4.3 Điều kiện vệ sinh thú y ở dụng cụ trang thiết bị 4.4.4 Điều kiện vệ sinh thú y về nhà xưởng 4.4.5 Giám sát vệ sinh an toàn thịt lợn, sau giết mổ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 1 Nghiên cứu ứng dụng quy trình kỹ thuật quản lý chăn nuôi lợn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1 Nghiên cứu lựa chọn giống cho năng suất chất lượng cao 1.1.1 Nghiên cứu lựa chọn giống... ban 4 nhóm công tác trong đó 3 tiểu ban về thức ăn gia súc các sản phẩm chăn nuôi đó là TC34/SC5 (sữa sản phẩm sữa): TC34/SC6 (thịt sản phẩm thịt) TC34/SC10 (thức ăn gia súc), đều do Hà Lan là nước chủ trì Đến nay ISO đã biên soạn được 485 tiêu chuẩn về nông sản thực phẩm trong đó 129 tiêu chuẩn về thức ăn gia súc, thịt, sữa Uỷ ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (CAC): tổ chức này có. .. chuồng trại môi trường xung quanh 3.1.1 Trong chăn nuôi lợn: 29 + Chuồng kín + Chuồng thông thoáng tự nhiên 3.1.2 Trong chăn nuôi gà: + Chuồng kín + Chuồng thông thoáng tự nhiên 3.2 Nghiên cứu ứng dụng quy trình phòng trị bệnh 3.2.1 Trong chăn nuôi lợn: + Chuồng kín + Chuồng thông thoáng tự nhiên 3.2.2 Trong chăn nuôi gà: + Chuồng kín + Chuồng thông thoáng tự nhiên 3.3 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh . liệu trong chăn nuôi lợn, gà an toàn thực phẩm có khả năng cạnh tranh phục vụ nội tiêu và xuất khẩu . 2 2. Mục tiêu đề tài - Tạo được vùng nguyên liệu lợn, gia cầm an toàn thực phẩm đạt tiêu. TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỒNG BỘ XÂY DỰNG VÙNG NGUYÊN LIỆU TRONG CHĂN NUÔI LỢN, GÀ AN TOÀN THỰC PHẨM CÓ KHẢ. toàn có khả năng cạnh tranh trong nước và tiến tới xuất khẩu. Chính vì những vấn đề nêu trên cần thiết phải triển khai đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đồng bộ xây dựng vùng nguyên liệu

Ngày đăng: 21/04/2014, 18:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan