nghiên cứu đặc tính sinh học của virut và môi trường truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, các biện pháp quản lý tổng hợp cây trồng (icm) trong sản xuất lúa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI RÚT GÂY BỆNH VÀNG LÙN, LÙN XOẮN LÁ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÂY TRỒNG (ICM) TRONG SẢN XUẤT LÚA Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Như Cường 8584 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI RÚT GÂY BỆNH VÀNG LÙN, LÙN XOẮN LÁ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÂY TRỒNG (ICM) TRONG SẢN XUẤT LÚA Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Như Cường DANH MỤC TÀI LIỆU Danh sách người thực đề tài KH&CN cấp nhà nước Báo cáo thống kê Danh mục sản phẩm KHCN đề tài Báo cáo tổng kết kết đề tài DANH SÁCH NHỨNG NGƯỜI THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI KH & CN CẤP NHÀ NƯỚC 1.Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc tính sinh học vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn biện pháp quản lý tổng hợp trồng (ICM) sản xuất lúa Thuộc chương trình: Độc lập cấp nhà nước Thời gian thực hiện: 3.5 năm (08/2007 – 08/2010) Cơ quan chủ trì: Viện Bảo vệ thực vật Bộ chủ quản: Bộ Nông Nghiệp PTNT Danh sách người thực TT Học hàm, học vị, họ tên TS Nguyễn Như Cường Ths Đặng Thị lan Anh TS Ngô Vĩnh Viễn PGS.TS Phạm Thị Vượng TS Nguyễn Trường Thành Ths Tạ Hoàng Anh TS Nguyễn Thị Lộc PGS.TS Lê Trần Bình Chữ ký TS Nguyễn Trung Nam Chủ nhiệm đề tài (Họ, tên chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài (Họ, tên, chữ ký đóng dấu) MỞ ĐẦU Năm 2006 dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn lúa lùn xoắn phát sinh, gây thiệt hại nặng diện rộng thuộc 22 tỉnh thành phố Đồng sông Cửu Long, Đông Nam bộ, Nam Trung Tây Nguyên Theo tổng kết Cục BVTV vụ Hè- Thu 2006 Đông –Xuân 2006-2007 diện tích bị nhiễm rầy tỉnh Nam 731,092 ha, diện tích nhiễm nặng 67,238 ha, bệnh vàng lùn, lùn xoắn có diện tích nhiễm lên tới 237,466 ha, diện tích nhiễm nặng 118,021 bị tiêu hủy 35,982 [1] Trước tình hình trên, Thủ tướng phủ có thị số 30/2006/CT-TTg ngày 11/8/2006, cơng điện số 1680/CĐ –TTg ngày 19/10/2006 gửi chủ tịch UBND tỉnh, thành phía Nam, Bộ Nơng nghiệp PTNT việc áp dụng biện pháp phòng chống dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lá; Quyết định số 1459/QĐ- TTG ngày 7/11/2006 sách hỗ trợ phòng trừ, dập dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn tỉnh phía Nam, Bộ Nông nghiệp PTNT thành lập ban đạo quốc gia phòng chống bệnh vàng lùn, lùn xoắn rầy nâu Trước vấn đề cấp bách Bộ Khoa học Công Nghệ giao Viện Bảo vệ Thực vật thực đề tài độc lập cấp nhà nước “ Nghiên cứu đặc tính sinh học vi rút gây bệnh môi giới truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, biện pháp quản lý tổng hợp trồng (ICM) sản xuất lúa “ thực vùng trọng điểm dịch tỉnh Nam bộ, Duyên Hải Nam Trung vùng trồng lúa khác nước, nội dung khơng trùng với đề tài Nông nghiệp PTNT giao cho đơn vị trực thuộc thực Từ kết nghiên cứu đề tài, năm 2010 Viện Bảo vệ thực vật đề xuất “Qui trình quản lý tổng hợp lúa (ICM) ứng dụng xây dựng mơ hình” hội đồng khoa học cấp sở thông qua cho phép ứng dụng Báo cáo tập hợp kết từ nội dung nghiên cứu đề tài năm 2007 đến nay, kết nghiên cứu góp phần làm sở cho biện pháp chủ động việc khống chế tác hại bệnh vi rút lúa vàng lùn bệnh lùn xoắn rầy nâu môi giới truyền bệnh CHƯƠNG 1: NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ VIRUS HẠI LÚA 1.1 Những nghiên cứu virus, bệnh virus môi giới nước 1.1.1 Những nghiên cứu bệnh virus hại lúa nước Trong khoảng 30 năm trước đây, bệnh virus hại lúa chưa đóng vai trị quan trọng sản xuất lúa, đặc biệt nước trồng lúa thuộc châu Phi Tuy nhiên, với bùng phát nhiều lồi dịch hại, có số lồi mơi giới truyền bệnh virus, bệnh virus gây lúa ngày trở lên quan trọng, gây thiệt hại lớn cho nghề sản xuất lúa gạo giới Hiện nay, người ta ghi nhận có 30 lồi virus gây bệnh lúa thuộc châu Phi, châu Á, châu Mỹ La tinh, Mỹ, có bệnh virus ghi nhận xuất châu Phi Rice stripe necrosis virus (RSNV), Rice crinkle disease, Maize streak virus (MSV), African cereal streak virus (ACSV) Rice yellow mottle virus (RYMV)[12] Tuy nhiên, số virus ghi nhận xuất lúa phản ứng thử phịng thí nghiệm Sugarcane polyvirus, Maize dwarf mosaic virus, Maize rough dwarf virus, Brome mosaic virus, Ryegrass mosaic virus, Barley stripe mosaic virus, Barley yellow dwarf virus, Oat pseudorosette virus Wheat streak mosaic virus, đại đa số virus lại tác nhân gây bệnh virus, có tới 26 virus gây bệnh làm thiệt hại đến suất lúa [13], [18], [28] Các virus đều truyền số nhóm trùng nhóm sâu hại thân, lá, bọ cánh cứng, rệp, bọ xít nấm (Polymyxa graminis) Một số lồi cịn lại truyền vết xây xát va chạm giới qua đất, có loại virus truyền qua hạt giống Rice wrinkled stunt Rice witches broom [12] Trong loại bệnh gây virus có bệnh có quan trọng phổ biến bệnh Tungro, bệnh vàng lùn bệnh lùn xoắn - Bệnh virus lúa vàng lùn (Rice Grassy stunt virus- RGSV) Bệnh có mặt gây hại nghiêm trọng nước trồng lúa Nam Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, bệnh thành dịch gây hại nghiêm trọng Indonesia 1970-1977, Philippines 1973-1977 1982-1983 [22][24], Ấn Độ 1972-1974 1981, 1984[31] Nhật Bản [26] Virus gây bệnh thành viên thuộc nhóm tenuivirus, tiểu thể virus có dạng sợi vịng, rộng 6-8 nm, tạo nên đến phân tử mạch đơn RNA mang điện dương âm, vỏ bọc protein enzym tái tổ hợp RNA polymerase Vi rút lúa cỏ có quan hệ huyết xa với virus lúa sọc (Rice Stripe Virus- RSV) Virus RGSV rầy nâu (Nilaparvata lugens) loại rầy khác (Nilaparvata bakeri, Nilaparvata muiri) môi giới truyền bệnh truyền theo kiểu bền vững [23][24], virus nhân sinh khối thể rầy sau rầy trích hút lúa bệnh song khơng truyền qua trứng, nhìn chung cá thể rầy nhiễm virus RGSV có vịng đời ngắn hơn, khả phát dục so với rầy không mang bệnh [25][29] Virus RGSV tự nhiên thấy lúa, giống lúa kháng rầy nâu sử dụng phổ biến châu Á, tỷ lệ nhiễm bệnh thấp đến không nhiễm Tuy nhiên, quần thể rầy nâu vượt qua tính kháng giống, sau vài năm sử dụng rộng rãi, khả kháng rầy giống lúa bị giảm giảm dần bị phá vỡ Khi quần thể rầy nâu gia tăng số lượng, trích hút trú ngụ ruộng lúa, có mang gene kháng bệnh, giống lúa khơng cịn thể tính kháng vi rút lúa cỏ triệu chứng lúa cỏ lúc chí biểu nặng đồng ruộng Ở số nước khí hậu nhiệt đới, có nhiều giống lúa kháng bệnh mang gene kháng virus lúa cỏ chọn tạo từ dòng lúa dại Oryza nivara [22] - Bệnh virus lúa lùn xoắn (Rice ragged stunt virus- RRSV) Bệnh LXL ghi nhận năm 1977 Indonesia, Malaysia, Philippines Thái Lan, năm 1978 bệnh xuất gây hại Trung Quốc, Ấn Độ Srilanka [20] Đài Loan [15] năm 1979 Nhật Bản [33] Nguồn gốc xuất virus LXL chưa rõ ràng nước bị hại, virus LXL thường nhanh hình thành dịch Ở vùng nhiệt đới, mật độ quần thể rầy nâu hay tăng cao bất thường dẫn tới tượng lúa lùn xoắn bùng phát thành dịch nhiều nước khu vực vào năm cuối thập kỷ 70 [17] Vi rút lúa lùn xoắn (RRSV) thuộc nhóm Oryzavirus, họ Reoviridae, tiểu thể vi rút có dạng hình đa diện, đường kính 50 nm, gene gồm 10 phân tử RNA mạch kép với protein Virus RRSV rầy nâu (Nilaparvata lugens) loại rầy khác (Nilaparvata bakeri, Nilaparvata muiri) môi giới truyền bệnh truyền theo kiểu bền vững [24] [32], virus nhân sinh khối thể rầy sau rầy trích hút lúa bệnh song không truyền qua trứng Trong tự nhiên lây nhiễm cỏ dại loại ngũ cốc khác không đáng kẻ không quan sát thấy[20] [32] - Bệnh virus Tungro hại lúa (Rice tungro virus disease) Bệnh gây hại nhiều nước khác nhau: Philippines, Indonesia, Malaysia, Thái lan, ấn Độ Nhiều nhà nghiên cứu cho bệnh xuất sớm vào năm 1941 Philippines Nguyên nhân gây bệnh tổ hợp virus tungro hình nhộng (Rice tungro bacilliform virus- RTBV) thuộc nhóm Badnavirus virus tungro hình cầu (Rice tungro spherical virus RTSV) thuộc nhóm Waikavirus [21] Mơi giới truyền bệnh Rầy xanh đuôi đen Nephotettix malayanus, N nigropictus, N parus, N virescens, truyền theo chế bán bền vững, N virescens đóng vai trị quan trọng việc lan truyền bệnh Rầy điện quang, mang mầm bệnh khơng truyền qua trứng [21] Nguyên nhân bùng phát gây hại loài virus gây bệnh hại lúa năm gần đầy xác định nhiều nguyên nhân bao gồm số nguyên nhân quan trọng sau[12],[14]: Có thay đổi lớn lao kỹ thuật canh tác lúa sử dụng giống cải tiến mẫn cảm với dịch hại, sử dụng mức loại thuốc trừ sâu, phân hóa học dẫn tới thay đổi hệ thống canh tác làm tổn hại đến điều kiện sinh thái tự nhiên trồng, côn trùng virus Do nhu cầu lương thực với cải thiện hệ thống tưới tiêu góp phần tăng số vụ/năm dẫn đến khoảng cách vụ bị thu hẹp, mặt khác hệ thống tưới tiêu hoàn thiện làm tăng sống sót lồi sâu, bệnh cỏ dại có virus, lồi mơi giới chúng - Sử dụng mức, không cách loại thuốc trừ sâu làm ảnh hưởng đến loại thiên địch, tăng khả chống chịu tái phát quần thể từ dẫn đến bùng phát số loài sâu hại tồn virus - Một số virus (Rice hoja blanca virus) nhiều mơi giới lan truyền nhờ gió từ vùng bị nhiễm bệnh đến vùng - Trong trình canh tác, gieo trồng tạo vết thương giới người, động vật, công cụ sản xuất tạo hội cho lây lan số loài virus - Đa số virus truyền qua hạt giống tồn với hạt giống c) Sản phẩm dạng III TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Theo kế hoạch Bài báo Thực tế đạt - Tạp chí CNSH: - Tạp chí BVTV: - Tạp chí VAAS: - Conference proceeding Sách chuyên khảo 1 NXB Nông nghiệp - Lý thay đổi (nếu có) d) Kết đào tạo TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Số lượng Ghi (Thời gian kết thúc) Theo kế hoạch Thạc sĩ: chuyên nghành công nghệ sinh học Thực tế đạt 02 03 2009 - Lý thay đổi (nếu có) đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng: Kết Ghi TT Tên sản phẩm đăng (Thời gian ký kết thúc) Theo kế hoạch Thực tế đạt e)Thống kê doanh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế TT Tên kết ứng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, Kết sơ dụng địa nơi ứng dụng) Quy trình quản lý bệnh vàng 2007-2010 - Ấp xã Mỹ Phú, 40 ha/vụ (tổng số lùn, lùn xoắn môi giới huyện Thủ Thừa, tỉnh vụ -320 ha) truyên bệnh theo hướng ICM Long An Được ứng dụng xây dựng mô - Ấp Cầu Tre, Phú Cần, - 110 ha/vụ (tổng số 10 vụ- 1100 ha) hình huyện Tiểu Cần, tỉnh, Trà Vinh - HTX Hòa Thành Tây, - Trung bình 32 ha/vụ (tổng vụĐơng huyện Hịa tỉnh 160 ha) Phú n - Trung bình: 24 - HTX Hịa An Đơng, ha/vụ/mơ hình Hịa Trị 1, Hòa An Tây, Hòa Quang Nam, (tổng số vụ- 801 ha) huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên - Thị trấn Võ Xu, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận Đánh giá hiệu đề tài, dự án mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững,làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới) - Đã đăng ký tổng số 41 trình tự gene virus RGSV 12 trình tự gene virus RRSV ngân hàng gene thê giới (Genbank) - Xây dựng thư viện cDNA virus RSGV RRS, - Hiện Việt Nam rầy nâu môi giới truyền bệnh vàng lun, lùn xoắn, chưa ghi nhận môi giới khác rầy nâu - Qui luật phát tán xâm nhập rầy nâu đồng ruộng - Quan hệ rầy nâu tỷ lệ bệnh vàng lùn, lùn xoắn đồng ruộng, - Xác đinh thời gian mẫn cảm lúa (sạ đến 40 ngày sau sạ), biện pháp canh tác thời gian sạ, lượng giống sạ, biện pháp chủ động phòng chống rầy nâu với vai trị mơi giới nhập cư giai đoạn mẫn cảm lúa với bệnh, tỷ lệ bệnh mức độ thiệt hại tương ứng, biện pháp khôi phục quần thể lúa bị nhiễm bệnh - Đề xuất quy trình quản lý bệnh vàng lùn, lùn xoắn rầy nâu môi giới theo hướng ICM b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến đề tài, dự án tạo so với sản phẩm loại thị trường) - Xây dựng mơ hình áp dụng quy trình địa bàn tỉnh Phú Yên, Bình Thuận, Long An Trà Vinh với tổng diện tích 2300 ha, sản lượng tăng 1600 - Góp phần đáng kể việc ổn định đời sống ổn định xã hội cho vùng thực - Đặc biệt ấp Cầu Tre, xã Phú Cần tỉnh Trà Vinh có tới 98% đồng bào khme, mơ hình góp phần quan trọng việc ổn định an ninh, trị, tơn giáo, dân tộc, mơ hình UBND tỉnh chọ điển hình tiến tiến tham dự báo cáo điển hình hội nghị tổng kết toàn quốc phong trao thi đua yêu nước 2006-2010 Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài, dự án: Thời gian Ghi (Tóm tắt kết , kết luận TT Nội dung thực Báo cáo I định kỳ Kỳ 7-12/2007 - Đã tiến hành phân lập, tinh chiết chủng virus vàng lùn hại lúa (RGSV) đồng sông Cửu Long Duyên Hải Nam Trung bộ,, đăng ky trình tự nucleotide vào Ngân hàng gen Quốc tế (Genbank) - Rầy nâu mơi giới truyền bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, chưa phát mơi giới trun bệnh khác ngồi rầy nâu bẫy đèn đồng ruộng - Thức ăn lúa nhiễm bệnh vàng lùn lùn xoắn có ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian phát dục pha trưởng thành rầy nâu số trứng trung bình/cá thể - Trong vụ Đông – Xuân 2007-2008 Long An quần thể rầy nâu đồng ruộng bẫy đèn có tỷ lệ định rầy mang nguồn có khả truyên bệnh vàng lùn lùn xoắn - Rầy nâu có khả bắt đầu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn từ tuổi 3, với bệnh vàng lùn rầy tuổi - Trong ngày rầy nâu xâm nhập vào ruộng lúa tập trung chủ yếu vào thời gian từ 17 ngày hôm trước đến sáng hôm sau (91,97%) di cư tập trung chủ yếu vào thời điểm, 19.30- 21.30 hàng ngày rầy nâu phát tán với số lượng lớn chiếm tới 51,23 % Rầy nâu bắt đầu nhập cư vào ruộng lúa sớm trung bình từ 7-10 ngày sau sạ, chúng nhập cư bổ xung đến cuối vụ Rầy nâu bắt đầu di cư ruộng lúa giai đoạn xung quanh 70 ngày sau sạ, kéo dài đến xung quanh 90 ngày sau sạ - Thời gian sạ, lượng giống sạ có ảnh hưởng rõ rệt tới mật số rầy nhập cư giai đoạn đầu phát triển quần thể giai đoạn sau, tỷ lệ bệnh vàng lùn lùn xoắn đồng ruộng giai đoạn 50 ngày sau - Bước đầu ghi nhận 14 lồi trùng, loài nhện loài nấm thiên địch rầy nâu, - Tất giống trồng phổ biến vùng điều tra nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, đất vụ hay vụ có diện loại bệnh vùng điều tra giống trồng vùng Tuy nhiên, đất vụ có tỷ lệ bệnh thấp so với đất vụ - Các thuốc Abatimec 1,8 EC, Vectimec 1,8 EC, Ometar, Bemetent WP + Amino 15, Ometar + Biovip (OmeBio BTN) có hiệu lực trừ rầy đạt hiệu từ 60,8- 75,7 % - Trong điều kiện thí nhỏ cốc với loại thuốc trừ rầy bón vào đất cho thấy 12 ngày sau bón thuốc, hiệu lực Kỳ 7/20076/2008 imidacloprid có hiệu lực 70% carbofuran có hiệu lực cao lên tới 80% - Kết hợp sử lý hạt giống kết hợp với phun trừ rầy môi giới cho kết cao việc hạn chế mật độ rầy nhập cư ban đầu từ giảm tỷ lệ bệnh vàng lùn lùn xoắn đồng ruộng - Xây dựng mơ hình với diện tích 173 (vụ Đông – Xuân 2007-2008) - Đăng ký 10 trình tự nucleotide virus RGSV, RRSV vào Ngân hàng gen Quốc tế (Genbank) - Rầy nâu môi giới truyền bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, chưa phát mơi giới trun bệnh khác ngồi rầy nâu bẫy đền đồng ruộng - Thức ăn lúa nhiễm bệnh vàng lùn lùn xoắn có ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian phát dục pha trưởng thành rầy nâu số trứng trung bình/cá thể - Trong vụ Đơng – Xn 2007-2008 Hè – Thu 2008 Long An quần thể rầy nâu đồng ruộng bẫy đèn có tỷ lệ định rầy mang nguồn có khả truyên bệnh vàng lùn lùn xoắn - Rầy nâu có khả bắt đầu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn từ tuổi 3, với bệnh vàng lùn rầy tuổi có khả truyền bệnh cao trung bình 19,09 % - Trong ngày rầy nâu xâm nhập vào ruộng lúa tập trung chủ yếu vào thời gian từ 17 ngày hôm trước đến sáng hôm sau (91,97%); di cư tập trung chủ yếu vào thời điểm,trong chủ yếu vào 19.3021.30 hàng Rầy nâu bắt đầu nhập cư vào ruộng lúa sớm trung bình từ 7-10 ngày sau sạ, chúng nhập cư bổ xung đến cuối vụ Rầy nâu bắt đầu di cư ruộng lúa giai đoạn xung quanh 70 ngày sau sạ, kéo dài đến xung quanh 90 ngày sau sạ - Sinh trưởng phát triển lúa bị ảnh hưởng bị nhiễm bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, lúa bị bênh muộn ảnh hưởng ngược lại - Cây lúa mẫn cảm với bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, bị nhiễm bệnh ngày sau sạ, chúng bị nhiễm chết 100 % (với bệnh vàng lùn) tỷ lệ nhiễm bệnh lên tới 92,31% tỷ lệ chết lên tới 41, 18% (bệnh lùn xoắn lá), tuổi lớn lúa mẫn cảm với hai bệnh - Thời gian sạ, mật độ sạ có ảnh hưởng rõ rệt tới mật số rầy nhập cư giai đoạn đầu phát triển quần thể giai đoạn sau, tỷ lệ bệnh vàng lùn lùn xoắn đồng ruộng giai đoạn 50 ngày sau sạ vụ,sạ né rầy có mật số rầy nhập cư ban đầu tỷ lệ bệnh thấp đáng kể so với sạ trước sau né rầy - Bước đầu ghi nhận 14 loài trùng, lồi nhện lồi nấm thiên địch rầy nâu - Tất giống trồng phổ biến vùng điều tra nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn mức độ khác nhau; đất vụ hay vụ có diện loại bệnh vùng điều tra giống Kỳ 7/200712/2008 trồng vùng Tuy nhiên, đất vụ có tỷ lệ bệnh thấp so với đất vụ, - Trên sản suất đại trà mưc độ nhiễm bệnh 5-10 % có ảnh hưởng tới suất, suất lúa giảm rõ rệt tỷ lệ bệnh đồng ruộng tử 10-20 %; mưc độ nhiễm bệnh 30-40% suất giảm tới 45,2 % - Các thuốc Abatimec 1,8 EC, Vectimec 1,8 EC, Ometar, Bemetent WP + Amino 15, Ometar + Biovip (OmeBio BTN) có hiệu lực trừ rầy đạt hiệu từ 60,8- 75,7 % - Trong điều kiện thí nhỏ cốc với loại thuốc trừ rầy bón vào đất cho thấy 12 ngày sau bón thuốc, hiệu lực imidacloprid 70% carbofuran có hiệu lực cao lên tới 80% - Trong điều kiện nhà lưới Boom Flower n K-H có tỷ lệ xuất bệnh thấp so với đối chứng, loại kích thích sinh trưởng có tác động tốt khả hồi phục quần thể ruộng lúa -Áp dụng số biện pháp trừ rầy môi giới, rút nước thay nước, bón lân, kali, vơi phun Boom Flower n ruộng bị nhiễm bệnh có khả làm tăng số chồi, số dảnh hữu hiệu, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt so với đối chứng cuối giữ suất ruộng bệnh dù tỷ lệ bệnh cao - Kết hợp sử lý hạt giống kết hợp với phun trừ rầy môi giới cho kết cao việc hạn chế mật độ rầy nhập cư ban đầu từ giảm tỷ lệ bệnh vàng lùn lùn xoắn đồng ruộng - Xây dựng mơ hình với diện tích 173 (vụ Đông – Xuân 2007-2008) làm tăng lại hiệu kinh tế 10-15 % so với sản xuất đại trà - Đăng ký 16 trình tự nucleotide vào Ngân hàng gen Quốc tế (Genbank) - Rầy nâu mơi giới truyền bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, chưa phát môi giới truyên bệnh khác rầy nâu bẫy đền đồng ruộng - Thức ăn lúa nhiễm bệnh vàng lùn lùn xoắn có ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian phát dục pha trưởng thành rầy nâu số trứng trung bình/cá - Trong vụ Đơng – Xn 2007-2008 Hè – Thu 2008 Long An quần thể rầy nâu đồng ruộng bẫy đèn có tỷ lệ định rầy mang nguồn có khả truyên bệnh vàng lùn lùn xoắn - Rầy nâu có khả bắt đầu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn từ tuổi đến trưởng thành - Trong ngày rầy nâu xâm nhập vào ruộng lúa tập trung chủ yếu vào thời gian từ 17 ngày hôm trước đến sáng hôm sau (91,97%) di cư tập trung chủ yếu vào thời điểm, lúc 19.30- 21.30 hàng ngày rầy nâu phát tán với số lượng lớn chiếm tới 51,23 %, Rầy nâu bắt đầu nhập cư vào ruộng lúa sớm trung bình từ 710 ngày sau sạ, chúng nhập cư bổ xung đến cuối vụ Rầy nâu bắt đầu di cư ruộng lúa giai đoạn xung quanh 70 ngày sau sạ, kéo dài đến xung quanh 90 ngày sau sạ - Sinh trưởng phát triển lúa bị ảnh hưởng bị nhiễm bệnh vàng lùn lùn xoắn , nhiên mức độ ảnh hưởng tỷ lệ với giai đoạn sinh trưởng lúa, - Cây lúa mẫn cảm với bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, bị nhiễm bệnh ngày sau sạ, chúng bị nhiễm chết 100 % (với bệnh vàng lùn) tỷ lệ nhiễm bệnh lên tới 92,31% tỷ lệ chết lên tới 41, 18% (bệnh lùn xoắn lá), tuổi lớn lúa mẫn cảm với hai bệnh - Thời gian sạ, mật độ sạ có ảnh hưởng rõ rệt tới mật số rầy nhập cư giai đoạn đầu phát triển quần thể giai đoạn sau, tỷ lệ bệnh vàng lùn lùn xoắn đồng ruộng giai đoạn 50 ngày sau sạ vụ Đông – Xuân Hè -Thu, - Bước đầu ghi nhận 14 lồi trùng, lồi nhện lồi nấm thiên địch rầy nâu - Tất giống trồng phổ biến vùng điều tra nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn mức độ khác nhau; đất vụ hay vụ có diện loại bệnh vùng điều tra giống trồng vùng Tuy nhiên, đất vụ có tỷ lệ bệnh thấp so với đất vụ, Trên đất vụ vụ Đơng –Xn có tỷ lệ bệnh cao so với vụ Hè Thu - Trên sản suất đại trà mưc độ nhiễm bệnh 5-10 % có ảnh hưởng tới suất, suất lúa giảm rõ rệt tỷ lệ bệnh đồng ruộng từ 10-20 %; mức độ nhiễm bệnh 30-40% suất giảm tới 45,2 % - Các thuốc Abatimec 1,8 EC, Vectimec 1,8 EC, Ometar, Bemetent WP + Amino 15, Ometar + Biovip (OmeBio BTN) có hiệu lực trừ rầy đạt hiệu từ 60,8- 75,7 % - Trong điều kiện thí ô nhỏ cốc với loại thuốc trừ rầy bón vào đất cho thấy 12 ngày sau bón thuốc, hiệu lực imidacloprid 70% carbofuran có hiệu lực cao lên tới 80% - Trong điều kiện nhà lưới Boom Flower n K-H có tỷ lệ xuất bệnh thấp so với đối chứng, - Áp dụng số biện pháp trừ rầy mơi giới, rút nước thay nước, bón lân, kali, vôi phun Boom Flower n ruộng bị nhiễm bệnh có khả làm tăng số chồi, số dảnh hữu hiệu, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt so với đối chứng cuối giữ suất ruộng bệnh dù tỷ lệ bệnh cao - Kết hợp sử lý hạt giống kết hợp với phun trừ rầy môi giới cho kết cao việc hạn chế mật độ rầy nhập cư ban đầu từ giảm tỷ lệ bệnh vàng lùn lùn xoắn đồng ruộng - Xây dựng mơ hình với diện tích 173 (vụ Đơng – Xn 2007-2008) mơ hình với qui mô 225 (vụ Hè –Thu 2008) làm tăng lại hiệu kinh tế 10-15 % so với sản xuất đại trà - Đã đăng ký tổng số 22 trình tự đoạn gen virus RGSV RRSV GenBank - So sánh phát sinh từ trình tự gen CP- RGSV với nhánh giới bao gồm trình tự giới (Nhật Bản (2) Trung Quốc (1)) tạo thành nhóm riêng với giá trị bootstrap 100% so với nhánh Việt Nam cho thấy bệnh VL&LXL xuất ĐBSCL Nam Trung Bộ Việt Nam không bắt nguồn từ nước lân cận mà virus nội Việt Nam - Rầy nâu mơi giới truyền bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, chưa phát mơi giới trun bệnh khác ngồi rầy nâu bẫy đèn đồng ruộng - Kết lây bệnh nhân tạo với nguồn rầy thu từ bẫy đèn tai Thủ Thừa Long An từ tháng đến tháng 12 năm 2009 cho thấy: quần thể rầy nâu vào đèn vùng nghiên cứu ln có tỷ lệ định Kỳ 7-20076/2009 rầy nâu có khả truyền bệnh vi rút vàng lùn, lùn xoắn - Rầy nâu tuổi bắt đầu có khả truyên bệnh VL, LXL - Tất tuổi lúa thí nghiệm : 5,7,10,15,20,25,30,35 40 ngày sau sạ xuất triệu chứng bệnh lúa bị nhiễm bệnh giai đoạn ngày sau sạ chiều cao đạt 16,65 % so với đối chứng, tiêu dài, rộng thấp so với đối chứng tương ứng 32,78 % 30,77% - Vụ Đông – Xuân 2008-2009, thời điểm sạ, mật độ sạ có ảnh hưởng tới mật độ rầy nhập cư đầu vụ phát triển mật số quần thể rầy giai đoạn sau, tỷ lệ bệnh vàng lùn, lùn xoắn đồng ruộng - Đã thu thập thêm 11 loài thiên địch rầy nâu, tổng số loài thiên địch rầy nâu thu thập 29 loài - Các giống trồng phổ biến Long An Tiền Giang bị nhiễm bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, tỷ lệ bệnh vàng lùn chiếm tỷ lệ cao đáng kể so với bệnh lùn xoắn tất giống; đất trồng vụ vụ, nhiên đất trồng vụ , giốngVD 20 , OM 576 tỷ lệ bệnh vàng lùn lùn xoắn tỷ lệ bệnh hai bệnh thấp so với đất trồng vụ lúa /năm - Trong loại thuốc sinh học thảo mộc khác cho thấy: Thuốc Ometar có khả phịng trừ rầy cao hiệu phòng trừ kéo dài so sánh với thuốc sinh học khác, - Một số loại thuốc hóa học Carbofuran, Carbosulfan Imidaplorid cách bón vào đất có hiệu lực thấp ngày sau sạ sau hiệu lực tăng đạt hiệu cao 12 ngày sau sử lý , sử lý thuốc vào giai đoạn lúa 15 ngày sau sạ có hiệu lực cao so với giai đoạn 30 ngày sau sạ - Thuốc kích thích sinh trưởng Boom Flower n K-H có tác dụng khôi phục quần thể ruộng lúa bị bệnh tốt - Việc sử dụng đồng biện pháp thay nước, bón bổ xung lân vơi phun thuốc kích thích sinh trưởng kết hợp với việc trừ rầy môi giới, nhằm khôi phục quần thể ruộng lúa bị nhiễm bệnh có hiệu rõ rệt dù tỷ lệ bệnh cao - Kết hợp sử lý hạt giống kết hợp với phun trừ rầy môi giới cho kết cao việc hạn chế mật độ rầy nhập cư ban đầu từ giảm tỷ lệ bệnh vàng lùn lùn xoắn đồng ruộng - Kết hợp với UBND xã Mỹ Phú (Long An), xã Phú Cần (Trà Vinh), Chi cục BVTV tỉnh Phú Yên Công ty CP BVTVAn Giang xây dựng mơ hình tỉnh Long An (1), Trà Vinh (1) Phú Yên (7) với tổng diện tích 605 ha, mơ hình tăng hiệu kinh tế 13,2 % trở lên so với ngồi mơ hình - Trình tự đoạn gen virus RGSV RRSV đăng ký GenBank 28 Kỳ 7/200712/2009 - Kết phát sinh chủng loại xây dựng từ trình tự gen CP-RGSV Việt Nam so với giới chia làm nhánh khác rõ rệt: nhánh giới (Trung Quốc, Nhật Bản) Việt Nam tạo thành nhóm riêng với giá trị bootstrap 100% so với nhánh Việt Nam - Phương pháp siêu ly tâm mẫu để thu dịch virus cắt lát cực mỏng để quan sát virus cho thấy loại virus mẫu lúa bệnh với kích thước RGSV dài khoảng 2µm, rộng 6-8 nm, đường kính RRSV khoảng 48nm - Rầy nâu mơi giới truyền bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, chưa phát mơi giới trun bệnh khác ngồi rầy nâu bẫy đèn đồng ruộng - Nguồn rầy thu từ bẫy đèn tai Thủ Thừa Long An từ tháng đến tháng 12 năm 2009 cho thấy: quần thể rầy nâu vào đèn vùng nghiên cứu ln có tỷ lệ định rầy nâu có khả truyền bệnh vi rút vàng lùn, lùn xoắn - Khả truyền bệnh pha phát dục rầy nâu với bệnh vàng lùn, lùn xoắn cho thấy, rầy tuổi khơng có khả truyền bệnh, từ rầy tuổi đến trưởng thành có khả truyền bệnh VL, LXL - Quá trình xâm nhập rầy vào ruộng lúacó đợt cao điểm vào thời điểm 13, 35, 63 90 ngày sau sạ - Quá trình phát tán rầy nâu ruộng lúa vụ mùa măn 2009 59 ngày sau sạ, rầy nâu phát tán tập trung vào giai đoạn 70 đến 85 ngày sau - Ảnh hưởng bệnh VL, LXL tới sinh trưởng phát tiển lúa: tất tuổi lúa thí nghiệm : 5,7,10,15,20,25,30,35 40 ngày sau sạ xuất triệu chứng bệnh lúa bị nhiễm bệnh làm giảm chiều cao cây, dài rộng - Cây lúa nhỏ tính mẫn cảm với bệnh cao lúa lớn mức độ mẫn cảm giảm - Cả vụ Đông – Xuân 2008-2009 Hè –Thu 2009, thời điểm sạ, mật độ sạ có ảnh hưởng tới mật độ rầy nhập cư đầu vụ phát triển mật số quần thể rầy giai đoạn sau, tỷ lệ bệnh vàng lùn, lùn xoắn đồng ruộng: - Số loài thiên địch rầy nâu thu thập 29 loài - Các giống trồng phổ biến Long An Tiền Giang bị nhiễm bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, tỷ lệ bệnh thuộc vào giống, mùa vụ khác - Trên đồng ruộng cho thấy mức nhiễm bệnh 5-10% suất giảm không đáng kể so với ruộng đối chứng tất thời vụ điều tra địa điểm điều tra Năng suất giảm rõ rệt đồng ruộng có tỷ lệ bệnh trung bình từ 10-20% trở lên - Trong loại thuốc sinh học thảo mộc khác cho thấy: Thuốc Ometar có khả phịng trừ rầy cao hiệu phòng trừ kéo dài so sánh với thuốc sinh học khác, - Một số loại thuốc hóa học Carbofuran, Carbosulfan Imidaplorid cách bón vào đất có hiệu lực cao 12 ngày sau sử lý , sử lý thuốc vào giai đoạn lúa 15 ngày sau sạ có hiệu lực cao so với giai đoạn 30 ngày sau sạ - Thuốc kích thích sinh trưởng Boom Flower n K-H có tác dụng khơi phục quần thể ruộng lúa bị bệnh tốt: tăng số dảnh hữu hiệu, tăng số hạt chắc/bông tăng trọng lượng 1000 hạt làm tăng suất ruộng so với ruộng không phun - Việc sử dụng đồng biện pháp thay nước, bón bổ xung lân vơi phun thuốc kích thích sinh trưởng kết hợp với việc trừ rầy môi giới, nhằm khôi phục quần thể ruộng lúa bị nhiễm bệnh có hiệu rõ rệt dù tỷ lệ bệnh cao - Kết hợp sử lý hạt giống kết hợp với phun trừ rầy môi giới cho kết cao việc hạn chế mật độ rầy nhập cư ban đầu từ giảm tỷ lệ bệnh vàng lùn lùn xoắn đồng ruộng - Kết hợp với UBND xã Mỹ Phú (Long An), xã Phú Cần (Trà Vinh), Chi cục BVTV tỉnh Phú Yên Công ty CP BVTVAn Giang xây dựng mơ hình tỉnh Long An (1), Trà Vinh (1) Phú Yên (7) với tổng diện tích 605 ha, mơ hình tăng hiệu kinh tế 13,2 % trở lên so với mơ hình - Đã đăng ký tổng số 41 trình tự gen RGSV 12 trình tự gen RRSV Genbank - Giai đoạn mẫn cảm lúa với virus vàng lùn lùn xoắn ngày sau sạ lúa già mức độ mẫn cảm giảm đi, nhiên phải giai đoạn 40 ngày sau sạ lúa thực an tồn với virus - Tỷ lệ bệnh vàng lùn lùn xoắn tỷ lệ thuận với xuất lúa, nhiên mức độ tỷ lệ bệnh nhỏ 5% khơng thiệt hại đến xuất lúa, tỷ lệ bệnh đồng ruộng lên tới 70% xuất thu xấp xỉ 50% tiến hành chăm sóc giúp quần thể lúa phục hồi quần thể - Tất biện pháp gieo sạ thưa, né rầy, sử lý hạt giống chăm sóc hợp lý góp phần giảm tỷ lệ bệnh đồng ruộng - Thu thập 35 loài thiên địch rầy nâu thuộc 14 họ côn trùng họ thuộc nấm, lồi thuộc giống Anagrus lồi bọ xít mù xanh (Cyrtorhinus lividippenis), nhện sói vân đinh ba Kỳ 7/20076/2010 (Pardosa pseudoannulata), nhện sói bọc trứng (Pirata subpiraticus), nhện lớn hàm to bụng tròn (Dyschiriognatha tenera), bọ cánh cứng khoang (Ophionea indica) bọ rùa chấm Harmonia octomacula Xuất phổ biên góp phần vào hạn chế quần thể rầy nâu - Hai chế phẩm Vertimec 1,8 EC Abatimec 1,8 có hiệu lực trừ rầy 10 ngày sau phun; Thuốc Bassa 50 EC sử dụng thời gian dài hiệu lực trừ rầy đạt 81 % sau ngày phun, thuôc Dantotsu16WSG, Oshin 20WP đạt hiệu cao vào ngày sau phun (hiệu lực đạt 90%), thuốc Chess 50 WG có hiệu lực kéo dài đến 14 ngày sau phun đạt 93,7% - Dựa vào kết nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu nhà khoa học công bố, xây dựng quy trình quản lý trồng theo hướng tổng hợp - Đã tiến hành xây dưng 10 mơ hình tỉnh với diện tích 2300 áp dụng quy trình quản lý tổng hợp trồng đêm lại hiệu kinh tế từ 10% trở lên II Kiểm tra định kỳ Lần 11/9/2008 Lần 18/9/2009 + Điều tra thu thập, lưu giữ mẫu bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa ký chủ phụ va môi giới truyền bệnh + Phân lập chủng vi rút gây bệnh vàng lùn lùn xoắn từ mẫu lúa bệnh môi giới khác + Xác định trình tự gen vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn hại lúa tỉnh Miền Trung ĐBSCL + Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn hại lúa + Nghiên cứu xây dựng thư viện C DNA gen vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn + Nghiên cứu xác định lồi mơi giới (nhóm rầy thân) truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn + Nghiên cứu quan hệ mật độ quần thể rầy nâu mật độ rầy mang vi rút vàng lùn, lùn xoắn đồng ruộng + Xác định quan hệ mật độ rầy mang vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn với tỷ lệ bệnh điều kiện sản xuất : giống, chế độ canh tác khác + Nghiên cứu khả gây bệnh pha phát dục rầy nâu + Nghiên cứu thời điểm nhập cư rầy nâu ngày vụ ruộng lúa vùng Nhằm dự báo dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn , lùn xoắn + Nghiên cứu khác biệt sinh trưởng phát triển lúa bị bệnh vàng lùn, lùn xoắn so với khỏe + Nghiên cứu giai đoạn mẫn cảm lúa với bệnh + Đánh giá tính miễn dịch cá thể quần thể ruộng lúa bị nhiễm bệnh + Nghiên cứu biện pháp quản lý bệnh vàng lùn, lùn xoắn môi giới truyền bệnh biện pháp canh tác + Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh vàng lùn, lùn xoắn môi giới chế phẩm sinh học, thảo mộc + Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm hóa học phương pháp sử dụng thuốc trừ rầy theo phương pháp bón vào đất + Nghiên cứu ứng dụng loại chế phẩm điều hịa sinh trưởng trồng nâng cao tính chống chịu bị nhiễm + Điều tra thu thập, lưu giữ mẫu bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa ký chủ phụ va môi giới truyền bệnh + Phân lập chủng vi rút gây bệnh vàng lùn lùn xoắn từ mẫu lúa bệnh mơi giới khác + Xác định trình tự gen vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn hại lúa tỉnh Miền Trung ĐBSCL + Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn hại lúa + Nghiên cứu xây dựng thư viện C DNA gen vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn Lần III + Nghiên cứu xác định lồi mơi giới (nhóm rầy thân) truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn + Nghiên cứu quan hệ mật độ quần thể rầy nâu mật độ rầy mang vi rút vàng lùn, lùn xoắn đồng ruộng + Xác định quan hệ mật độ rầy mang vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn với tỷ lệ bệnh điều kiện sản xuất : giống, chế độ canh tác khác + Nghiên cứu khả gây bệnh pha phát dục rầy nâu + Nghiên cứu thời điểm nhập cư rầy nâu ngày vụ ruộng lúa vùng Nhằm dự báo dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn , lùn xoắn + Nghiên cứu khác biệt sinh trưởng phát triển lúa bị bệnh vàng lùn, lùn xoắn so với khỏe + Nghiên cứu giai đoạn mẫn cảm lúa với bệnh + Đánh giá tính miễn dịch cá thể quần thể ruộng lúa bị nhiễm bệnh + Nghiên cứu biện pháp quản lý bệnh vàng lùn, lùn xoắn môi giới truyền bệnh biện pháp canh tác + Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh vàng lùn, lùn xoắn môi giới chế phẩm sinh học, thảo mộc + Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm hóa học phương pháp sử dụng thuốc trừ rầy theo phương pháp bón vào đất + Nghiên cứu ứng dụng loại chế phẩm điều hòa sinh trưởng trồng nâng cao tính chống chịu bị nhiễm + Quy trình quản lý bệnh vàng lùn, lùn xoắn môi giơi truyền bệnh biện pháp quản lý trồng tổng hợp (ICM) 27/11/2009 + Mơ hình ICM ứng dụng hệ thống biện pháp phòng chống mơi giới truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn có hiệu thân thiện môi trường Nghiệm thu cấp sở CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ tên, chữ ký) THỦ TRƯỞNG TỔ CHỨC CHỦ TRÌ (Họ tên, chữ ký) VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT CỘNG HÒA XẪ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN CẤP NHÀ NƯỚC I Thông tin chung Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu đặc sinh học virus môi giới truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; biện pháp quản lý tổng hợp trồng (ICM) sản xuất lúa Mã số đề tài, dự án: Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): - Dự án khoa học công nghệ (tên dự án) - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: TS Nguyễn Như Cường 3.Tên tổ chức chủ trì: Viện Bảo vệ thực vật Tổng kinh phí thực hiện: 3150 Tr.đ - Trong nguồn kinh phí từ ngân sách: 3150 Tr đ - Tỷ lệ kinh phí thu hồi (đối với dự án SXTN): Thời gian thực hiện: - Bắt đầu theo hợp đồng: 8/2007 - Kết thúc theo hợp đồng: 8/2010 Nông, lâm, nghư nghiệp - Được điều chỉnh gia hạn: 11/2010 Văn gia hạn: Số 554/QĐ-BKHCN ngày 13/4/2010 II Nhận xét tổ chức thự 1.Nhận xét tiến độ thực Đề tài thực với hợp đồng thuyết minh phê duyệt Nhận xét tình hình sử dụng hy động nguồn vốn - Căn theo báo cáo đề nghị tốn đề tài sử dụng kinh phí mục đích, khơng vi phạm ngun tắc quản lý theo quy định Nhận xét, kết luận chung - Đề tài thực nội theo thuyết minh tổng thể, thuyết minh hàng năm hợp đồng ký kết - Các sản phẩm đề tài đầy đủ vượt so với hợp đồng - Chủ chì đề tài chủ chì đề tài nhánh phối hợp ăn ý, tổ chức thực khoa học, hợp lý Trong trình thực đề tài đạt yêu cầu việc tổ chức thực hiện, phối hợp nhip nhàng bên liên quan tuân thủ theo các chế độ tài hành THỦ TRƯỞNG TỔ CHỨC CHỦ TRÌ ... gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn từ mẫu bệnh 2.2.1.3 Nghiên cứu xây dựng thư viện cDNA gen virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa 2.2.1.4 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học số virus gây bệnh vàng lùn, lùn. .. rầy nâu bệnh vàng lùn, lùn xoắn 2.2.3 Nghiên cứu bệnh lý cá thể lúa nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, đánh giá tính miễn dịch cá thể, quần thể lúa với bệnh 2.2.3.1 Nghiên cứu khác biệt sinh trưởng,... CẤP NHÀ NƯỚC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI RÚT GÂY BỆNH VÀNG LÙN, LÙN XOẮN LÁ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÂY TRỒNG (ICM) TRONG SẢN XUẤT LÚA Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Như Cường