1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập định hướng và giải pháp thu hút các nguồn vốn đầu tư nhằm khai thác tối đa tiềm năng phát triển kinh tế biển

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 902,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU BẢN THẢO LẦN 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Từ xưa đến nay, người dân Việt Nam thường tự hào về một đất nước “Rừng vàng, biển bạc” Với trên 3200km bờ biển[.]

BẢN THẢO LẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Từ xưa đến nay, người dân Việt Nam thường tự hào đất nước “Rừng vàng, biển bạc” Với 3200km bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam biển chiếm ¾ diện tích nước, biển Việt Nam tài nguyên có tiềm mang lại giá trị lớn cho kinh tế Song đến nay, đóng góp GDP từ mảng kinh tế màu xanh lam số khiêm tốn so với ngành kinh tế khác Theo ước tính 10 năm trở lại đây, quy mô kinh tế (GDP) biển vùng ven biển Việt Nam bình quân đạt khoảng 47-48% GDP nước, GDP kinh tế biển đạt khoảng 20-22% tổng GDP nước Mặc dù Việt Nam gọi “quốc gia biển”  nhưng ngành kinh tế biển chưa thật phát triển mạnh mẽ tiềm vốn có Sự khơng cân xứng xuất phát từ hố ngăn nhu cầu đầu tư khả đáp ứng nguồn vốn cho ngành kinh tế biển Nhu cầu đầu tư ngành kinh tế biển lớn, mặt, chưa thu hút nguồn lực đầu tư mà chủ yếu dựa vào nguồn vốn từ Ngân sách Nhà Nước hạn hẹp, mặt khác, nguồn vốn đầu tư tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tầm nhìn dài hạn Như vậy, vấn đề đặt cần tìm biện pháp thu hút nguồn lực đầu tư nhằm tạo cầu nối cho tiềm vị xứng đáng ngành kinh tế biển Việt Nam Ngày nay, giới với xu hướng ngày khẳng định tầm quan trọng to lớn biển đại dương Vươn biển, khai thác đại dương trở thành hiệu hành động mang tính chiến lược tồn giới Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, thành viên liên kết kinh tế khu vực ASEAN, AFTA, APEC,WTO Giao lưu kinh tế Việt Nam với nước ngày sâu rộng, đặc biệt với phát triển ngoại thương, hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển ngành kinh tế biển Việt Nam giữ vị trí đặc biệt quan trọng Vùng biển Việt Nam có vị trí quan trọng giao lưu quốc tế, án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Âu Trung Cận Đông với Trung Quốc Nhật Bản nước khu vực, đặc biệt tuyến hàng hải qua eo biển Malăcca Xingapo, tuyến đường biển có số tầu qua lại nhiều giới Đối với nước ta, biển Đông cửa ngõ thông BẢN THẢO LẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP giới, nhân tố bảo đảm lợi chiến lược thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chính thế, phát triển kinh tế sở khai thác tiềm từ biển chiến lược đắn mà Đảng Nhà nước ta đề Trong chiến lược đó, phát triển kinh tế biển coi bước quan trọng Đặc biệt, tình hình kinh tế giới khó khăn, khai thác tối đa tiềm có chìa khóa để đưa kinh tế biển nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung bước phục hồi khởi sắc Chính vậy, sau thời gian nghiên cứu thực tập Cục hàng hải Việt Nam, em lựa chọn đề tài “Định hướng giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư nhằm khai thác tối đa tiềm phát triển kinh tế biển” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển số lượng, chất lượng nguồn vốn đầu tư khai thác phát triển kinh tế biển nay, đề tài giải câu hỏi: Làm để thu hút nguồn lực đầu tư thác tiềm phát triển kinh tế biển Việt Nam giai đoạn tới? Do đề tài hướng đến làm rõ vấn đề sau đây: a Trình bày vấn đề kinh tế biển tiềm phát triển kinh tế biển Việt Nam Định nghĩa vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển b Nghiên cứu thực trạng vốn cho việc phát triển kinh tế biển, tồn tại, vướng mắc thực tế cần tháo gỡ c Đề xuất, phân tích biện pháp thu hút loại vốn cho phát triển kinh tế biển Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu giải pháp huy động vốn đầu tư khai thác tiềm kinh tế biển Việt Nam, bao gồm loại nguồn vốn huy động tối đa loại BẢN THẢO LẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP nguồn vốn cho phát triển kinh tế biển Đặc biệt trọng huy động khai thác nguồn vốn từ nước Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi không gian: lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam - - Phạm vi thời gian: số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài 2005 – 2012, dự kiến tầm nhìn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; - Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích, đối chiếu so sánh; Cấu trúc chuyên đề: Chuyên đề chia thành chương: Chương I Tổng quan nguồn vốn đầu tư khai thác tiềm kinh tế biển Chương II Thực trạng vốn cho đầu tư khai thác tiềm phát triển kinh tế biển Chương III Các giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư cho khai thác tiềm phát triển kinh tế biển CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRONG KHAI THÁC TIỀM NĂNG KINH TẾ BIỂN 1.1 KINH TẾ BIỂN VÀ TIỀM NĂNG KINH TẾ BIỂN 1.1.1 Khát quát biển kinh tế biển BẢN THẢO LẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trái đất có tới ¾ nước tập trung lại với đại dương lớn Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Bắc Băng Dương với nhiều vùng nước mặn rộng lớn nối liền với đại dương hồ lớn chứa nước mặn mà khơng có đường thơng đại dương cách tự nhiên Những vùng gọi chung biển Tuy chưa phải nơi người cư trú biển đại dương lại nơi bắt nguồn sống nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sống người Theo nghĩa hẹp, kinh tế biển bao gồm toàn hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu gồm kinh tế hàng hải (bao gồm vận tải biển dịch vụ cảng biển); Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); Khai thác Dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn Kinh tế đảo Theo nghĩa rộng ngồi ngành trên, kinh tế biển bao gồm hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, diễn biển Những hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển, trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển, bao gồm: Đóng sửa chữa tàu biển (hoạt động xếp chung vào lĩnh vực kinh tế hàng hải), Công nghiệp chế biến dầu khí, cơng nghiệp chế biến thuỷ hải sản, cung cấp dịch vụ biển, thông tin liên lạc, nghiên cứu khoa học- công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển điều tra tài nguyên- môi trường biển Như hiểu theo nghĩa rộng Kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển dải đất liền ven biển Những năm gần vấn đề khai thác biển đại dương chiếm vị trí quan trọng kinh tế giới Khoa học cơng nghệ phát triển nhu cầu nguồn nhiên liệu lượng lớn Trong nguồn dự trữ tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt nhanh, địi hỏi lồi người phải hướng mạnh khai thác biển đại dương, nơi tiềm ẩn nguồn tài nguyên lớn đáp ứng lâu dài nhu cầu phát triển loài người Ngày nay, nhờ biết khai thác tốt lợi tiềm biển mà nhiều quốc gia có biển tạo bước phát triển vượt bậc, xác lập củng cố vững vị trí kinh tế giới quan hệ quốc tế BẢN THẢO LẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 1.1.2 Tiềm kinh tế biển Tiềm kinh tế biển vơ đa dạng có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển đất nước, bao gồm: Tiềm tài nguyên khoáng sản biển: Trong biển chứa đựng gần tất loại tài nguyên khoáng sản phát đất liền Những loiaj tài nguyên nghiên cứu nhiều bắt đầu sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, than, sắt, imerit, rutin, uranium,…Theo đánh giá Viện nghiên cứu Dầu mỏ Pháp, trữ lượng dầu mỏ thăm dò tehes giới 95 tỷ khí thiên nhiên 98,5 ngàn tỷ mét khối, 26% lượng dầu 23% lượng khí phân bổ biển Tiềm sinh vật biển: Theo thống kê nay, lịng biển có khoảng 18 vạn loài động vật vạn loài thực vật , dã phát 400 lồi cá 100 lồi hải sản khác có giá trị kinh tế Diện tích rộng lớn biển với điều kiện mô trường thuân lợi kỹ thuật vi sinh vật ngày đại nhân tố quan trọng để phát triển ngành nuôi trồng biển, đặc biệt nuôi trồng ve biển tương lai - Tiềm vận tải biển: Không gian biển mét yếu tố qua trọng cho phát triển Sức sản xuất ngày tăng biển với tư cách đường thông thương chủ yếu giới ngày có vai trị to lớn giao lưu kinh tế Từ lâu kinh tế giới vượt qua giai đoạn kinh tế tự nhiên, hoạt động sản xuất nước có liên quan chặt chẽ với trình sản xuất gắn kết yếu tố sản xuất lại với mà yếu tố lại nằm khu vực địa lý khác giới Để phát triển nên công nghiệp đại cần phải có mối quan hệ rộng nước châu lục Đặc điểm đặc trưng cơng nghiệp đại có sức sản xuất lớn địa bàn tập trung hẹp, nên cần có tuyến đường vận tải thuận tiện để chuyên chở nguyên vật liệu sản phẩm khu vực rộng lớn Với phát triển ngày cao công nghiệp đại, tập trung thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, khu vực giới cần phải gắn kết với tuyến đường BẢN THẢO LẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP giao thông vận tải thuận lợi liên tục Các khu vực lại ngăn cách biển nên đường giao thông thuận tiện rẻ tuyến đường giao thông đường biển Vận chuyển hàng hóa nguyên vật liệu đường biển có tính ưu việt hẳn so với phương thức vận chuyển khác: vận chuyển liên tục tới tất nơi giới biển giới nối liền với nhau, giá chi phí vận tải thấp thích hợp cho việc vận chuyển loại hàng hóa cồng kềnh Sự hình thành đường thơng thương quốc tế biển có tác động mạnh mẽ tới cục diện địa lý kinh tế trị giới xu tồn cầu hóa quan hệ kinh tế quốc tế Các đường thơng thương vịng quanh trái đất xun qua Thái Bình Dương, Ên Độ Dương, Đại Tây Dương tạo nên nhiều mối liên kết chặt chẽ khu vực công nghiệp lớn giới Tiềm du lịch biển: cảnh quan ven biển lòng biển nguồn tìa nguyên quý để phát triển du lịch dịch vụ gắn với du lịch, đưa người đến gần với giới thiên nhiên kỳ thú - Tiềm ngành công nghiệp biển đa dạng Trong lòng biển chứa nguồn lượng khổng lổ (có thể nói vơ tận), nguồn lượng thủy triều, lượng sóng, lượng dịng chảy, lượng nhiệt biển Theo đánh giá nhà nghiên cứu lượng mới, nguồn lượng thủy triều có khoảng tỷ kW Nguồn lượng chênh lệch nhiêt độ khoảng tỷ kW, Nguồn lượng hải lưu khoảng tỷ kW Có thể nói, nguồn lượng dồi mà lồi người khai thác cho cơng nghiệp biển 1.1.3 Các yêu cầu để phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển phải đảm bảo cân đối tổng thể kinh tế nước, quan hệ với vùng xu hội nhập với kinh tế khu vực giới BẢN THẢO LẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Phát triển kinh tế biển nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn ven lãnh thổ đất nước, phục vụ cho đời sống nhân dân, tạo cho đất nước đứng vững mạnh kinh tế trị Huy động nguồn lực nước, thành phần kinh tế để xây dựng đô thị nông thôn vùng biển, vùng ven biển hải đảo phát triển Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế biển hướng mạnh vào xuất khẩu, dựa tiến khoa học công nghệ làm động lực, vừa thúc đẩy nghiên cứu, quản lý, khai thác tiềm biển có hiệu cao, vừa tái tạo tài nguyên biển, bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn nhân lực để phát triển bền vững Lợi ích kinh tế biển không xuất phát từ địa phương mà phải đặt chương trình phát triển tổng hợp thống miền, vùng Phát triển kinh tế biển phải trọng từ đầu tiến xã hội vùng biển Cần phải xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng biển, hải đảo ven biển phải gắn kết với yêu cầu phát triển kinh tế, bảo vệ phòng thủ đất nước 1.1.4 - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển Điều kiện tự nhiên: phủ nhận vai trò tự nhiên phát triển kinh tế biển đối tượng mà kinh tế biển hướng vào Phát triển kinh tế biển dựa khai thác lợi thiên nhiên, cụ thể tài nguyên từ biển Sự phong phú khả khai thác tài nguyên biển phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm khí hậu Sự biến đổi đột ngột khí hậu, thay đổi bất ngờ điều kiện tự nhiên mang tác động mang tính sống cịn đến tài ngun biển kinh tế biển - Vốn đầu tư: điều kiện cần hàng đầu để xây dựng sở hạ tầng, trang bị khoa hoạc công nghệ phục vụ cho phát triển kinh tế biển Quy mô nguồn vốn mang tính định đến quy mơ, suất trình độ phát triển kinh tế biển Trong BẢN THẢO LẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP nguồn vốn cho phát triển kinh tế biển, vốn từ ngân sách nhà nước thường đóng vai trị chủ đạo - Nguồn nhân lực: có vị trí quan trọng tất lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế biển, vị trí lại đặc biệt to lớn Để khai thác tiềm phát triển kinh tế biển cần đội ngũ nhân lực nhiều số lượng mà cịn phải có trình độ khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu khai thác, chế biến, quản lý bảo vệ nguồn tài ngun biển - Tình hình trị - xã hội chế sách Nhà nước: với lĩnh vực kinh tế khác, tính ổn định trị mức độ hỗ trợ, quan tâm chế sách hỗ trợ thực có mối quan hệ thuận chiều với phát triển kinh tế biển 1.2 VỊ TRÍ CỦA KINH TẾ BIỂN TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ 1.2.1 Các lĩnh vực kinh tế biển - Đánh bắt nuôi trồng thuỷ, hải sản: - Kinh tế hàng hải - Công nghiệp tàu biển - Cơng nghiệp dầu khí - Du lịch biển Biều đồ 1.1 Ước tính cấu đóng góp ngành kinh tế biển giới BẢN THẢO LẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Nguồn: Internet 1.2.2 Tiềm cần tập trung khai thác nhằm phát triển kinh tế biển: - Đề phát triển kinh tế biển khai thác tiềm cách riêng rẽ, khơng có định hướng mà cần huy động phát huy tốt tất nguồn lực để khai thác tối đa tiềm lợi nhiều mặt biển Trong khai thác tiềm kinh tế biển, cần kết hợp tiểm từ kinh tế ven biển, kinh tế biển kinh tế hải đảo theo chương trình liên kết có hiệu hiệu lực cao nhằm tạo bước "nhảy vọt" phát triển kinh tế biển - Đặc thù tài nguyên kinh tế biển gắn bó sâu sắc với an ninh quốc phịng mơi trường sinh thái Do vậy, trình khai thác nguồn lợi cần kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội; Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với an ninh quốc phịng bảo vệ tài ngun mơi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững vùng biển, ven biển hải đảo - Cần tập trung khai thác tiềm kinh tế biển dựa mục tiêu phát triển tổng quát phát triển kinh tế biển đảm bảo ổn định an toàn lãnh hải quốc gia, xây dựng vùng ven biển thành vùng kinh tế phát triển động, thúc đẩy BẢN THẢO LẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP vùng nước phát triển với tốc độ nhanh tạo môi trường hấp dẫn để thu hút đầu tư nước 1.3 CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.3.1 Khái niệm vốn cho phát triển kinh tế biển Nếu hiểu theo nghĩa rộng, vốn cho phát triển kinh tế biển toàn nguồn lực đưa vào phục vụ cho hoạt động kinh tế biển Hiểu theo nghĩa hẹp, vốn cho phát triển kinh tế biển biểu tiền toàn tài sản vốn tiền mà thành phần kinh tế đầu tư cho ngành để phát triển kinh tế biển Trong nội dung chuyên đề tiếp cận vốn theo góc độ 1.3.2 Vai trò vốn phát triển kinh tế biển Vốn nhân tố đặc biệt quan trọng thiếu đầu tư phát triển kinh tế biển Vai trò vốn thể chỗ, vốn tác động đến qui mô, tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế biển lớn: - Việc đầu tư vốn vào ngành kinh tế biển cách hợp lý, giúp đầu hoạt động có thêm nhiều hội phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao vị cạnh tranh - Đầu tư vốn vào sở hạ tầng góp phần cải thiện sở vật chất, sở hạ tầng, tạo tảng cho việc pháp triển kinh tế biển cách vững chắc, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Ngồi ra, vốn cịn điều kiện thiếu việc tạo hội việc làm lớn cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân - Vốn cịn góp phần thúc đẩy phát triển mạnh đa dạng hóa ngành cơng nghiệp biển 1.3.3 Nguồn vốn đầu tư cho kinh tế biển 10

Ngày đăng: 29/03/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w