1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty tnhh mtv phan hân dc

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ TÀI Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH MTV Phan Hân SVTH Người hướng dẫn TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2020 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày thá[.]

ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên công ty TNHH MTV Phan Hân SVTH: Người hướng dẫn: TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2020 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2020 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2020 Hội đồng xét duyệt Mục lục GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .9 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu .10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 4.1 Quy trình thực nghiên cứu .10 4.3 Nghiên cứu định tính .12 4.4 Nghiên cứu định lượng 12 4.5 Phân tích liệu khảo sát 12 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 14 5.1 Nghiên cứu nước 14 5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .16 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU .17 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 7.1 Khái niệm động lực làm việc 17 7.2 Các lý thuyết tạo động lực 18 TỔNG QUAN MỘT SỐ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC 19 8.1.Các nghiên cứu giới 19 8.2 Các nghiên cứu nước 20 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT .24 9.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 24 9.2 Giả thiết khái niệm nghiên cứu 25 10 KẾT CẤU DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 25 11 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 27 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO DỰ KIẾN .28 Giới thiệu đề tài 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .8 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 4.1 Quy trình thực nghiên cứu .9 4.3 Nghiên cứu định tính .11 4.4 Nghiên cứu định lượng 11 4.5 Phân tích liệu khảo sát 11 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 13 5.1 Nghiên cứu nước 13 5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .15 6 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU .16 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 7.1 Khái niệm động lực làm việc 16 7.2 Các lý thuyết tạo động lực 17 TỔNG QUAN MỘT SỐ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC 18 8.1.Các nghiên cứu giới 18 8.2 Các nghiên cứu nước 19 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT .23 9.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 9.2 Giả thiết khái niệm nghiên cứu 24 10 KẾT CẤU DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 24 11 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 26 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO DỰ KIẾN .27 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Trong quản trị nguồn nhân lực, điều quan trọng làm cách để trì, khuyến khích, động viên nhân viên làm việc cách có hứng thú với hiệu cao Vì vậy, muốn lãnh đạo nhân viên thành cơng, muốn cho họ an tâm nhiệt tình cơng tác, nhà quản trị phải biết cách động viên họ Chế độ lương bổng, đãi ngộ,… phải công khoa học nguồn động viên lớn người lao động giai đoạn Nhưng lâu dài, kích thích phi vật chất thân cơng việc, khung cảnh môi trường làm việc,cách xếp vị trí làm việc hợp lý… nguồn cổ vũ lớn lao, giúp cho nhân viên thoải mái, hãnh diện, thăng tiến, hăng say, tâm huyết nhiệt tình với cơng việc Vì vậy, vấn đề tạo động lực lao động giai đoạn cần phải quan tâm đầu tư cách mức kịp thời Động lực làm việc giúp giảm thiểu vấn đề có tác động tiêu cực nảy sinh hoạt động tổ chức, nhiều nghiên cứu người lao động có động lực làm việc tai nạn nghề nghiệp xảy hơn, vấn đề vi phạm đạo đức, bỏ việc tỉ lệ vi phạm kỷ luật Người có động lực làm việc bị bệnh trầm cảm thường có sức khoẻ thể chất tinh thần tốt Người có động lực làm việc cao gắn kết với tổ chức, sáng tạo phục vụ nhu cầu khách hàng tốt hơn, họ đóng góp vào thành cơng tổ chức Chính vậy, người lao động có động lực làm việc coi tài sản quý giá doanh nghiệp nào, động lực làm việc tổ chức giúp xây dựng bầu khơng khí làm việc thân thiện, có hợp tác chia sẻ, tranh chấp Người lao động tổ chức sẵn sàng thích ứng với thay đổi không phản ứng tiêu cực với thay đổi Đây sở quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Việc xây dựng động lực làm việc phù hợp xem giải pháp tăng cường lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Nghiên cứu cho thấy động lực làm việc có ảnh hưởng tích cực đến việc nâng cao hiệu suất hoạt động doanh nghiệp (Kovach (1987), tính đồng thuận tổ chức, tăng suất làm việc, tăng cường tính tự giác nhân viên (Nguyễn Mạnh Quân, 2007) Do việc nghiên cứu động lực làm việc Công ty TNHH MTV Phan Hân yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc vấn đề cần công ty quan tâm hàng đầu 1.2 Tính cấp thiết đề tài Là nhân viên công tác Công ty TNHH MTV Phan Hân, hàng ngày tiếp xúc trao đổi với nhân viên, lãnh đạo nhà quản trị tịa công ty tác giả nhận thấy số nguyên nhân khiến cho kết công việc đội ngũ nhân viên Công ty TNHH MTV Phan Hân chưa đạt hiệu mong muốn, động lực làm việc cịn hạn chế Để giải vấn đề này, cần phải hiểu rõ đâu nhân tố hay nhóm nhân tố ảnh hưởng tới động lực đội ngũ nhân viên này, để từ đưa khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu làm việc cho nhân viên Công ty TNHH MTV Phan Hân Mặt khác năm gần tốc độ tăng trường doanh thu Công ty TNHH MTV Phan Hân có dấu hiệu chậm lại, suất lao động giảm sút Muốn tăng suất lao động nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty TNHH MTV Phan Hân cần tăng động lực làm việc cho người lao động công ty, muốn thực điều cần phải đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Công ty TNHH MTV Phan Hân từ đưa giải pháp tạo động lực làm việc phù hợp với điều kiện nguồn lực cơng ty Xuất phát từ vai trị ý nghĩa nêu mà tác giả chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên công ty TNHH MTV Phan Hân” để làm luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất số khuyến nghị nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp tục hoàn thiện phát triển động lực làm việc cho nhân viên 2.2 Mục tiêu cụ thể Luận văn nhằm đạt mục tiêu sau: - Xác định yếu tố ảnh hưởng phát triển động lực làm việc Công ty TNHH MTV Phan Hân - Tác động động lực làm việc nhân viên Công ty TNHH MTV Phan Hân - Đề xuất giải pháp giúp phát triển động lực làm việc cho nhân viên Công ty TNHH MTV Phan Hân ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc nhân viên Công ty TNHH MTV Phan Hân 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu Công ty TNHH MTV Phan Hân - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu động lực làm việc nhân viên Công ty khoảng thời gian từ năm 2017 đến 2019, khảo sát thực tế thực từ 05/ 2020 đến 06/2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quy trình thực nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm) nghiên cứu sơ đưa thang đo thức, sau tiến hành thực nghiên cứu định lượng thông qua việc thu thập thơng tin từ phía nhân viên cơng ty với bảng câu hỏi khảo sát Từ thông tin thu thập được, tác giả tiến hành thống kê phân tích liệu Q trình thực bước theo quy trình nghiên cứu sau: Hình Quy trình thực nghiên cứu 10 4.2 Các nguồn liệu Dữ liệu thứ cấp: Số liệu từ báo cáo hoạt động công ty, việc thực quy chế, nội quy điều lệ công Dữ liệu sơ cấp: Việc thu thập liệu sơ cấp thường thực phương pháp vấn Đây phương pháp mà nhà nghiên cứu đặt câu hỏi cho đối tượng điều tra thông qua trả lời họ để nhận thông tin mong muốn Trong điều tra thu thập liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài này, 11 Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Phương pháp thống kê sử dụng mức có ý nghĩa alpha chọn đề tài 0.05 ( alpha = 0.05) Số liệu thu thập phân tích phần mềm SPSS 20 Q trình phân tích phân tích liệu thực qua giai đoạn sau: - Đánh giá sơ thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Một thang đo coi có giá trị đo lường cần đo, có ý nghĩa phương pháp đo lường khơng có sai lệch mang tính hệ thống sai lệch ngẫu nhiên Điều kiện cần phải có thang đo áp dụng phải đạt độ tin cậy Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý Cronbach alpha từ 0.8 trở lên đến gần thang đo lường tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 sử dụng Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị Cronbach alpha từ 0.6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm đo lường mới người trả lời bối cảnh nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Trong nghiên cứu này, tác giả định sử dụng tiêu chuẩn Cronbach alpha 0.7 biến quan sát hệ số tương quan biến tổng (Corrected item- total correlation) nhỏ 0.3 bị loại Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis): Phân tích nhân tố trả lời câu hỏi liệu biến quan sát dùng để xem xét tác động yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc có độ kết dính cao khơng chúng gom gọn lại thành số nhân tố để xem xét không Những biến không đảm bảo độ tin cậy bị loại khỏi thang đo Các tham số thống kê phân tích EFA sau: Đánh giá số Kaiser – Mayer – Olkin (KMO) để xem xét thích hợp phân tích nhân tố khám phá (EFA), số KMO phải lớn 0.5 Kiểm định Bartlett dùng để xem xét giả thuyết biến khơng có tương quan tổng thể Kiểm định Bartlett phải có ý nghĩa thống kê (Sig ≤0.05 ) biến quan sát có tương quan với tổng thể (Hoàng trọng, 2008) Các trọng số nhân tố (factor loading) nhỏ 0.5 EFA tiết tục bị loại để đảm bảo giá trị hội tụ biến Phương pháp trích hệ số sử dụng principal components điểm 13 dừng trích nhân tố có eigenvalue lớn 1, tổng phương sai trích lớn 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Kiểm định phù hợp mơ hình - Phân tích hồi quy tuyến tính Trước hết hệ số tương quan động lực làm việc nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Công ty TNHH MTV Phan Hân xem xét Tiếp đến, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến phương pháp bình phương nhỏ thơng thường (ordinary Least Square- OLS ) thực nhằm kiểm định mô hình lý thuyết qua xác định cường độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Công ty - Kiểm định khác biệt mức độ đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc theo đặc điểm cá nhân T- test Anova Mục đích việc phân tích khác biệt cảm nhận nhân viên động lực làm việc theo đặc điểm cá nhân giúp cho nhà lãnh đạo chủ động linh hoạt việc định xây dựng chiến lược quản lý Kiểm định T-Test cho cho biết cảm nhận động lực làm việc nhân viên nữ nhân viên nam có khác hay khơng? Kiểm định Anova cho biết cảm nhận động lực làm việc thành viên trẻ tuổi thành viên cao tuổi, cán quản lý nhân viên, thành viên thành viên lâu năm có khác hay không? Dựa vào kết này, nhà quản trị biết động lực làm việc tạo động lực cho đối tượng nào, ảnh hưởng đến đối tượng để từ tạo môi trường làm việc xây dựng sân chơi bổ ích, phù hợp LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5.1 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Bổ sung hoàn thiện thêm nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH MTV khác Kết luận văn có thể ứng dụng trực tiếp giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH MTV Phan Hân 14 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7.1 Khái niệm động lực làm việc Cho đến nay, có nhiều quan điểm, khái niệm định nghĩa khác động lực, lẽ, từ góc độ tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu đưa khái niệm khác “Kleinginna nghiên cứu rằng, có tới 102 ý kiến luận giải đưa định nghĩa, khái niệm khác động lực – motivation Tuy nhiên bản, định nghĩa động lực, nhận thấy ln có 03 cụm từ sử dụng luận giải khái niệm này, (i) động - motive, (ii) định hướng – drive” (iii) cảm xúc - motion Điển hình Fernald L.D (1996), trích dẫn mình, ơng luận giải mối quan hệ cảm xúc, động định hướng để tiếp cận khái niệm động lực sau: “Trong cảm xúc dùng để trạng thái chung chung người động lực lại mang ý nghĩa mục tiêu định hướng, liên quan đến việc tăng giảm trạng thái cảm xúc” “Động lực tạo từ cảm xúc, cách trừu tượng chung chung, mà có động lực có tính mục tiêu tính định hướng, định tăng hay giảm cảm xúc” Cũng phân tích Kleinginna, học giả Madsen lại sử dụng cụm từ thường gặp định nghĩa động lực để đưa khái niệm ngắn gọn: Động lực – động thúc đẩy hành vi” Xem xét số khái niệm động lực đưa nhà tâm lý học thấy, hầu hết nhà tâm lý học xác định động lực q trình tâm lý gây kích thích, đạo định hướng hành vi (Atkinson, 1964, Campbell, Dunnette, Lawler & Weick, 1970, Huse & Bowditch, 1977; Kast Rosenzweig, 1979; Korman, 1974; Luthans, 1977; Llgen Klein, 1988 Tuy nhiên, giống nhà nghiên cứu thời, Vroom không xác định động lực trình mà cịn nhấn mạnh tính tự nguyện lựa chọn hành vi định nghĩa động lực "Động lực trình lựa chọn người tổ chức việc tự nguyện thực hành vi để đạt mục tiêu” 15 7.2 Các lý thuyết tạo động lực Thuyết Nhu cầu cho thứ bậc Abraham Maslow (1943):Trên thực tế học thuyết tạo động lực biết đến nhiều học thuyết thứ bậc nhu cầu Abraham Maslow Thuyết Maslow phát triển tạo động lực cá nhân xuất năm 1943, số điểm hữu ích Theo ơng người có năm loại nhu cầu khác nhu cầu xắp xếp theo thứ bậc Thuyết hai nhân tố Frederick Herzberg (1959): Lý thuyết gia quản trị người Hoa Kỳ, ông Frederick Herzberg chia yếu tố tạo động lực lao động thành hai loại: yếu tố trì - thuộc thỏa mãn bên yếu tố thúc đẩy thỏa mãn chất bên Thuyết kỳ vọng Vroom: Theo học thuyết động lực chức kỳ vọng, tức nỗ lực người lao động công việc đem lại cho họ thành tích định thành tích đem lại kết giống họ mong muốn Ơng đưa cơng thức sau: M= E x V x I Lý thuyết Alderfer (1969) bao gồm cầu: Nhu cầu tồn (existence need) Nhu cầu liên kết (relatedness need) Nhu cầu phát triển (growth need) Nhìn chung lý thuyết giống thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow, dựa việc đáp ứng cầu người (Wren, 1995 dẫn theo P.Petcharak, 2002) Tuy nhiên có số khác biệt sau: thứ nhất, số lượng nhu cầu rút gọn cịn ba thay năm; thứ hai, khác với Maslow, Alderfer cho rằng, có nhiều nhu cầu xuất thời điểm (Maslow cho có nhu cầu xuất thời điểm định); thứ ba, yếu tố bù đắp nhu cầu, nhu cầu khơng đáp ứng bù đắp nhu cầu khác TỔNG QUAN MỘT SỐ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC 8.1.Các nghiên cứu giới Theo nghiên cứu Linder (1998), “Nghiên cứu tìm hiểu động lực làm việc nhân viên thuộc hai trung tâm Đại học bang Ohio 16 Trung tâm Doanh nghiệp Trung tâm nghiên cứu mở rộng Piketori Mẫu nghiên cứu gồm 25 nhân viên đến từ trung tâm “Mơ hình mười yếu tố tạo động lực cho nhân viên Kovach (1987) sử dụng làm công cụ nghiên cứu Bảng câu hỏi yêu cầu người trả lời xếp yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc từ đến mười với quan trọng mười quan trọng Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả liệu phân tích Kết nghiên cứu: Nghiên cứu cho nhà quản trị biết mức độ quan trọng yếu tố tạo động lực cho nhân viên theo thứ tự sau: (1) Công việc thú vị, (2) Được công nhận đầy đủ thành tích cơng việc, (3) Cảm giác tham gia, (4) Công việc ổn định, (5) Lương cao, (6) Sự thăng tiến phát triển nghề nghiệp, (7) Điều kiện làm việc tốt, (8) Sự gắn bó cấp với nhân viên, (9) Xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị, (10) Sự hỗ trợ quản lý trực tiếp việc giải vấn đề cá nhân” - Theo nghiên cứu Simons Enz (1995), “Nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực nhân viên Công ty TNHH Just in Time” “Nghiên cứu khảo sát 216 nhân viên Công ty TNHH MTV Phan Hân khác Mỹ Canada Bảng câu hỏi dựa mơ hình mười yếu tố tạo động lực cho nhân viên Kovach (1987) Người trả lời yêu cầu xếp hạng yếu tố thúc đẩy động lực làm việc họ theo thứ tự từ đến mười với quan trọng mười quan trọng Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS Kết nghiên cứu: Nghiên cứu cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến động lực làm việc nhân viên theo thứ tự sau: (1) Lương cao, (2) Công việc ổn định, (3) Sự thăng tiến phát triển nghề nghiệp, (4) Điều kiện làm việc tốt, (5) Công việc thú vị, (6) Được công nhận đầy đủ thành tích cơng việc, (7) Sự gắn bó cấp với nhân viên, (8) Cảm giác tham gia, (9) Xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị, (10) Sự hỗ trợ quản lý trực tiếp việc giải vấn đề cá nhân” - Theo nghiên cứu Wong, Siu Tsang (1999): thực nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên Công 17 ty Toyota Hồng Kông Nghiên cứu sử dụng mười yếu tố tạo động lực Kovach (1987) làm công cụ yêu cầu người trả lời xếp yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc từ 01 đến 10 Kết nghiên cứu sau: (1) Sự thăng tiến phát triển nghề nghiệp; (2) Sự gắn bó cấp với nhân viên; (3) Lương cao; (4) Công việc ổn định; (5) Điều kiện làm việc tốt; (6) Được cơng nhận đầy đủ thành tích cơng việc; (7) Cơng việc thú vị; (8) Cảm giác tham gia ; (9) Xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị; (10) Sự hỗ trợ quản lý trực tiếp việc giải vấn đề cá nhân, yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc nhân viên” 8.2 Các nghiên cứu nước - Phạm Trung Hiếu (2016), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Trung tâm kiểm định huấn luyện kỹ thuật an tồn lao động thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu : (1) Xác định kiểm định thang đo yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên; (2) Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố tạo động lực làm việc, qua đề nghị sách nhân nâng cao động lực làm việc Trung tâm kiểm định huấn luyện kỹ thuật an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu dựa mười yếu tố công việc Kovach Thang đo động lực hiệu chỉnh gồm phần: (1) Lãnh đạo (2) Được ghi nhận; (3) Công việc thú vị; (4) Điều kiện làm việc; (5) Phúc lợi; (6) Cơ hội đào tạo thăng tiến; (7) Thương hiệu Yếu tố Thương hiệu bổ sung vào động lực làm việc nhân viên” 18 Được ghi nhận Lãnh đạo Công việc thú vị Động lực làm việc nhân viên Điều kiện làm việc Phúc lợi Cơ hội đào tạo thăng tiến Thương hiệu Hình 1: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Trung tâm kiểm định huấn luyện kỹ thuật an toàn lao động HCM (Nguồn: Phạm Trung Hiếu, 2016) - Lê Thanh Nam (2015): “Nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực làm việc công chức UBND Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu đề tài đo lường ảnh hưởng yếu tố đến động lực làm việc cơng chức UBND Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Thang đo yếu tố tác động đến động lực làm việc hiệu chỉnh gồm nhân tố chính: (1) Lãnh đạo trực tiếp; (2) Cơ hội thăng tiến; (3) Môi trường điều kiện làm việc; (4) Phúc lợi; (5) Chính sách khen thưởng cơng nhận; (6) Thu nhập; (7) Đánh giá thực công.” 19 Lãnh đạo trực tiếp Cơ hội thăng tiến Động lực làm Môi trường điều kiện làm việc việc Phúc lợi Chính sách khen thưởng cơng nhận Thu nhập Đánh giá thực cơng việc thành phần Hình 2:Mơ hình yếu tố tác động đến động lực làm việc công chức UBND Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Lê Thành Nam, 2015) - Nguyễn Thị Hải Huyền (2013): Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp nhà nước thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu khảo sát 247 nhân viên làm việc doanh nghiệp nhà nước thành phố Hồ Chí Minh Kết kiểm định cho thấy mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên gồm có năm thành phần: (1) Chính sách khen thưởng cơng nhận; (2) Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển; (3) Đồng nghiệp; (4) Công việc ổn định; (5) Thương hiệu công ty Các yếu tố có ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên” Chính sách khen thưởng công nhận 20 Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển Đồng nghiệp Động lực làm việc nhân viên Công việc ổn định Thương hiệu công ty Hình 3:Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp nhà nước thành phố Hồ Chí Minh - Hồng Thị Hồng Lộc (2014), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên: trường hợp nghiên cứu quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” Nghiên cứu điều tra thực nghiệm từ ý kiến 250 nhân viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Kết phân tích nhân tố cho thấy có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc gồm: (1) Sự quan tâm thừa nhận lãnh đạo, đồng nghiệp, (2) Quan hệ xã hội, (3) Bản chất công việc, (4) Yếu tố vật chất, (5) Cơ hội học tập thăng tiến Sự quan tâm lãnh đạo Quan hệ xã hội Bản chất công việc Động lực làm việc người lao động Yếu tố vật chất Cơ hội học tập thăng tiến Hình 4:Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên: trường hợp nghiên cứu quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ (Nguồn: Hoàng Thị Hồng Lộc, 2014) 21

Ngày đăng: 29/03/2023, 15:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w