Quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trung học cơ sở thành phố hà nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

243 9 1
Quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trung học cơ sở thành phố hà nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ĐỨC THUẬN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ĐỨC THUẬN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Chun ngành : Quản lý Giáo dục Mã số 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG PGS.TS VŨ LỆ HOA HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Đức Thuận ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GVT TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 14 1.1.3 Khái quát kết cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án cần giải 19 1.2 Năng lực nghề nghiệp đội ngũ GVT trung học sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 22 1.2.1 Các khái niệm liên quan 22 1.2.2 Đặc thù lao động nghề nghiệp giáo viên toán THCS 27 1.2.3 Chương trình GDPT 2018 yêu cầu đặt lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên toán trường THCS 32 1.3 Quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS đáp ứng chương trình phổ thơng 2018 41 1.3.1 Các khái niệm 41 1.3.2 Phân cấp quản lý phát triển lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên toán trường THCS 44 1.3.3 Nội dung quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên toán trường THCS đáp ứng chương trình GDPT 2018 45 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS đáp ứng chương trình GDPT 2018 61 1.4.1 Bối cảnh hội nhập xu phát triển thời đại 61 1.4.2 Cơ chế sách quản lý Nhà nước, Ngành phát triển NLNN cho đội ngũ giáo viên tốn trường THCS để đáp ứng chương trình GDPT 2018 61 iii 1.4.3 Nhận thức lực quản lý cán quản lý cấp cần thiết phải phát triển NLNN cho đội ngũ giáo viên tốn trường THCS để đáp ứng với chương trình GDPT 2018 63 1.4.4 Nhận thức, nhu cầu, động phát triển lực nghề nghiệp đáp ứng chương trình GDPT 2018 đội ngũ giáo viên toán trường THCS 64 1.4.5 Điều kiện sở vật chất, môi trường sư phạm trường THCS đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 65 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng lực nghề nghiệp quản lý phát triển lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội 68 2.1.1 Mục đích khảo sát 68 2.1.2 Nội dung khảo sát 68 2.1.3 Mẫu khảo sát địa bàn khảo sát 68 2.1.4 Phương pháp khảo sát 68 2.1.5 Phương pháp xử lý số liệu 69 2.1.6 Tiêu chuẩn, cách cho điểm thang đánh giá 69 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội 70 2.2.1 Thực trạng số lượng, cấu giáo viên giáo viên toán THCS 70 2.2.2 Thực trạng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên dạy toán trường THCS thành phố Hà Nội 72 2.3 Thực trạng quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên dạy toán trường THCS thành phố Hà Nội 91 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên dạy toán trường THCS thành phố Hà Nội 91 2.3.2 Thực trạng tổ chức phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội 93 2.3.3 Thực trạng đạo phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên dạy toán trường THCS thành phố Hà Nội 95 iv 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội 97 2.3.5 Thực trạng xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên dạy toán trường THCS TP Hà Nội 99 2.4 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS thành phố Hà Nội 102 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý phát triển lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội 104 2.5.1 Ưu điểm 104 2.5.2 Hạn chế 105 2.5.3 Nguyên nhân 106 2.5.4 Các vấn đề đặt cho quản lý phát triển lực nghề nghiệp GVT THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 107 2.6 Kinh nghiệm quốc tế phát triển giáo viên lực nghề nghiệp cho giáo viên 108 2.6.1 Phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Malaysia 108 2.6.2 Phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Thái Lan 109 2.6.3 Phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Singapore 110 2.6.4 Phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Hàn Quốc 112 2.6.5 Kinh nghiệm phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Nhật Bản 113 2.6.6 Các hình thức phát triển lực nghề nghiệp giáo viên số quốc gia khác giới 114 2.6.7 Bài học kinh nghiệm rút việc phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Việt Nam 115 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TOÁN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 118 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trung học sở 118 v 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 118 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 119 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 119 3.1.4 Đảm bảo phù hợp đặc thù 120 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu 120 3.2 Giải pháp quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.121 3.2.1 Tổ chức xây dựng khung lực nghề nghiệp giáo viên toán THCS theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng chương trình GDPT 2018 121 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 123 3.2.3 Chỉ đạo tập trung nguồn lực phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 132 3.2.4 Tạo động lực phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên tốn THCS đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 135 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh hợp lý công tác phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 139 3.2.6 Xây dựng mơi trường thuận lợi cho phát triển lực nghề nghiệp giáo viên toán THCS theo tinh thần tổ chức biết học hỏi 144 3.3 Mối quan hệ giải pháp quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình GDPT 2018 154 3.4 Khảo nghiệm giải pháp quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 156 3.4.1 Một số vấn đề chung khảo nghiệm 156 3.4.2 Kết khảo nghiệm 159 3.5 Thử nghiệm biện pháp quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình GDPT 2018 164 3.5.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp thử nghiệm 164 3.5.2 Mục đích thử nghiệm 164 vi 3.5.3 Giả thuyết thử nghiệm 165 3.5.4 Mẫu thử nghiệm địa bàn thử nghiệm 165 3.5.5 Tiêu chuẩn thang đánh giá thử nghiệm 166 3.5.6 Các giai đoạn thử nghiệm 167 3.5.7 Phương pháp đánh giá thực nghiệm 168 3.5.8 Kết thử nghiệm 168 3.5.9 Kết luận thử nghiệm 172 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 175 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CMHS : Cha mẹ học sinh CSVC : Cơ sở vật chất CTQL : Chủ thể quản lý ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thơng GVT : Giáo viên Tốn NLNN : Năng lực nghề nghiệp NNL : Nguồn nhân lực THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cách cho điểm thang đánh giá thực trạng lực nghề nghiệp quản lý phát triển lực nghề nghiệp giáo viên toán THCS 69 Bảng 2.2 Cách cho điểm thang đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển lực nghề nghiệp giáo viên dạy toán trường THCS 70 Bảng 2.3 Thống kê số lượng trường, lớp, học sinh giáo viên THCS thành phố Hà Nội 71 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ nhận thức CBQL GVT THCS lực nghề nghiệp cần thiết GVT trường THCS thành phố Hà Nội 73 Bảng 2.5 Kết đánh giá lực thực thi đạo đức, tác phong nhà giáo đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội 78 Bảng 2.6 Kết đánh giá lực giảng dạy, giáo dục đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội 80 Bảng 2.7 Đánh giá lực chuyên môn đặc thù ngành toán đội ngũ giáo viên toán trường THCS thành phố Hà Nội 82 Bảng 2.8 Đánh giá lực nghiên cứu, phát triển chương trình, tài liệu học tập mơn tốn đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội 83 Bảng 2.9 Đánh giá lực giao tiếp lực xã hội đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội 84 Bảng 2.10 Kết đánh giá lực xây dựng môi trường giáo dục phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội 85 Bảng 2.11 Đánh giá lực phát triển nghề nghiệp đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội 86 Bảng 2.12 Bảng tổng hợp đánh giá thực trạng lực phát nghề nghiệp GVT THCS thành phố Hà Nội 88 Bảng 2.13: So sánh thực trạng mức độ nhận thức CBQL GVT THCS mức độ đạt nhóm lực nghề nghiệp cần thiết GVT THCS thành phố Hà Nội 90 PL-30 Cần thiết TT Biện pháp quản lý Khả thi Trung Thứ Trung Thứ bình bậc bình bậc D D2 Tạo động lực phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên toán 3,66 THCS đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 3,66 2 Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh hợp lý công tác phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán 3,60 THCS đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 3,49 1 Xây dựng môi trường thuận lợi cho phát triển lực nghề nghiệp giáo viên toán THCS theo tinh thần tổ chức biết học hỏi 3,66 r = + 0,60 Kết luận: Tương quan thuận chặt chẽ 3,56 14 PL-31 Phụ lục CÁC NGUỒN LẬP BẢNG SỐ LIỆU KHẢO SÁT THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN TT Bảng số Nguồn Bảng 2.2 Nguồn Bảng 2.5 Nguồn Bảng 2.6 Nguồn Bảng 2.7 Nguồn Bảng 2.8 Nguồn Bảng 2.9 Câu Phụ lục Bảng 2.10 Câu Phụ lục Bảng 2.11 Câu Phụ lục Bảng 2.12 Câu Phụ lục 10 Bảng 2.13 Câu Phụ lục 11 Bảng 2.14 Câu Phụ lục 12 Bảng 2.15 Tổng hợp từ bảng 2.9 đến 2.14 Tổng hợp từ câu phụ lục 13 Bảng 2.15 Câu Phụ lục 14 Bảng 2.16 Câu Phụ lục 15 Bảng 2.17 Câu Phụ lục 16 Bảng 2.18 Câu Phụ lục 17 Bảng 2.19 Câu Phụ lục 18 Bảng 2.20 Câu Phụ lục 19 Bảng 2.21 Tổng hợp từ bảng 2.15 đến 2.20 Tổng hợp từ câu phụ lục 20 Bảng 3.3 Câu Phụ lục 21 Bảng 3.4 Câu Phụ lục 22 Bảng 3.5 Tổng hợp từ bảng 3.3 3.4 Các câu phụ lục 23 Bảng 3.7 Câu Phụ lục 6a 24 Bảng 3.8 Câu Phụ lục 6b 25 Bảng 3.9 Câu Phụ lục 7a 26 Bảng 3.10 Câu Phụ lục 7b 27 Bảng 3.11 Tổng hợp từ bảng 3.5 đến 3.10 PL-32 Phụ lục 10 KHÁCH THỂ KHẢO SÁT Bảng 2.1 Mẫu khảo sát TT Đối tượng Cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo Số lượng % 0,72 Cán quản lý phòng giáo dục đào tạo Cán quản lý trường THCS 60 148 10,71 26,42 Giáo viên THCS 348 62,15 560 100,0 Tổng số Bảng 2.2 Phân bổ mẫu khảo sát cán quản lý GVDMT theo địa bàn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trường THCS Ngô Sĩ Liên THCS Trưng Vương THCS Khương Thượng THCS Bế Văn Đàn THCS Đồn Kết THCS Tơ Hồng THCS Tân Định THCS Giát Bát THCS Giảng Võ THCS Mạc Đĩnh Chi THCS Xuân Đỉnh THCS Phú Diễn THCS Mỹ Đình THCS Thanh Xuân THCS Long Biên THCS Quảng An THCS Nhật Tân THCS Thượng Thanh THCS Mỗ Lao THCS Trần Đăng Ninh THCS TT Phú Xuyên THCS Phúc Tiến CBQL 3 2 3 3 3 3 3 2 Giáo viên Toán 6 7 7 7 6 6 PL-33 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 THCS TT Trạm Trôi THCS Kim Chung THCS Phùng Xá THCS Lê Thanh THCS Xuân Dương THCS Phương Trung THCS TT Yên Viên THCS Ninh Hiệp THCS Ngọc Hồi THCS TT Văn Điển THCS Đồng Quang THCS Tản Đà THCS Chu Phan THCS Tiền Phong THCS TT Ứng Hịa THCS Đội Bình THCS TT Thường Tín THCS Hạ Hồi THCS Thọ Xuân THCS Đan Phượng THCS Xuân Mai B THCS Lương Mỹ THCS TT Quốc Oai THCS Sài Sơn THCS TT Phúc Thọ THCS Phúc Hòa THCS Tản Lĩnh THCS Tản Đà THCS Xuân Sơn THCS Sơn Tây THCS Phù Lỗ THCS TT Sóc Sơn THCS Hải Bối THCS Nguyễn Huy Tưởng THCS Đồng Tâm THCS Hương Sơn TỔNG SỐ 2 2 3 3 2 3 3 3 3 2 3 2 148 5 5 6 6 6 6 7 6 5 6 6 5 348 PL-34 Bảng 2.3 Cơ cấu trình độ giáo viên THCS thành phố Hà Nội Trình độ đào tạo Trình độ ngoại ngữ, tiếng dân tộc Trình độ tin học Trên Đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Trên Đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp B1 B2 B3 B4 B5 B6 Khác Tiếng dân tộc Trên Đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Chứng Chuẩn IC3 Khác 764 13529 2901 133 2104 340 60 3189 251 761 568 76 206 5813 30 453 366 114 6848 148 1544 Nguồn: Số liệu thống kê Bảng 2.4 Cơ cấu giáo viên THCS theo môn học địa bàn TP Hà Nội TT Mơn học Số lượng GV GV Tốn 3285 GV Văn 3696 GV Lý 831 GV Hóa 763 GV Sinh 1089 GV Sử 767 GV Địa 828 GV GDCD 399 TT 10 11 12 13 14 15 16 Môn học Số lượng GV GV Thể dục 1208 GV Công nghệ 275 GV Âm nhạc 682 GV Tin học 324 GV ngoại ngữ (tiếng Anh) 1921 GV ngoại ngữ khác GV dạy tiếng Dân tộc GV Mỹ thuật 659 Nguồn: Số liệu thống kê PL-35 Phụ lục 11 BỘ TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ VỀ KHUNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN DẠY TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ Dựa vào nguyên tắc nêu trên, phạm vi chuyên đề, tác giả đề xuất cấu trúc Khung lực nghề nghiệp giáo viên toán trung học sở mức độ nội dung tiêu chuẩn, tiêu chí sau: Tiêu chuẩn 1: Thực thi đạo đức, phong cách nhà giáo; Tuân thủ quy định rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tạo dựng phong cách nhà giáo; gồm tiêu chí: Đạo đức nhà giáo phong cách nhà giáo Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; bao gồm tiêu chí: Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường dạy học, môi trường giáo dục; Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục; Năng lực tìm hiểu, đảm bảo kiến thức mơn toán; Năng lực soạn giáo án (thiết kế dạy) phát triển lực cho học sinh; Năng lực tổ chức hoạt động học tập phát triển lực cho học sinh; Năng lực sử dụng phương pháp dạy học phát triển lực cho học sinh; Năng lực kiểm tra đánh giá kết học tập phát triển lực cho học sinh; Năng lực sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phát triển lực cho học sinh Tiêu chuẩn 3: Năng lực nghề nghiệp đặc thù ngành tốn: gồm 03 tiêu chí: Năng lực tìm hiểu, phát triển kiến thức chun ngành tốn; Năng lực tìm hiểu, phát triển kiến thức bổ trợ cho hoạt động giảng dạy toán; Năng lực hợp tác phát triển lực nghề nghiệp toán Tiêu chuẩn 4: Năng lực nghiên cứu, phát triển chương trình, tài liệu học tập mơn tốn, gồm 05 tiêu chí lực: Năng lực phát giải vấn đề nảy sinh thực tế dạy học, giáo dục; Năng lực sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lực viết sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề NLNN báo cáo khoa học; Năng lực hướng dẫn học sinh thực nghiên cứu, ứng dụng toán học; Năng lực tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt khoa học liên quan đến toán học PL-36 Tiêu chuẩn 5: Năng lực giao tiếp hoạt động xã hội, người giáo viên tốn trung học sở cần có 03 tiêu chí nhóm lực giao tiếp lực xã hội: Năng lực giao tiếp với học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh; Năng lực làm việc hợp tác để xây dựng học với giáo viên khác; Năng lực tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội học tập Tiêu chuẩn 6: Năng lực Năng lực xây dựng môi trường giáo dục phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội, người giáo viên tốn trung học sở cần có 03 tiêu chí lực: Năng lực thực xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, dân chủ, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường; Năng lực tham gia tổ chức thực hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; Năng lực xây dựng mối quan hệ gần gũi, tôn trọng hợp tác với CMHS cộng đồng giảng dạy giáo dục học sinh Tiêu chuẩn 7: Năng lực phát triển cá nhân, gồm 06 tiêu chí thuộc về: Năng lực tự học, tự bồi dưỡng; Năng lực tự đánh giá lực thân; Năng lực định hướng phát triển nghề nghiệp; Năng lực hợp tác làm việc nhóm; Năng lực sử dụng ngoại ngữ giao tiếp, học tập nghiên cứu; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập, nghiên cứu giảng dạy Đề xuất Bộ chuẩn lực nghề nghiệp giáo viên dạy toán THCS Tiêu chuẩn 1: Thực thi đạo đức, phong cách nhà giáo (gồm tiêu chí) Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo: Tuân thủ quy định rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo: tạo dựng phong cách nhà giáo Tiêu chí 3: Thương yêu, đối xử công tôn trọng nhân cách học sinh; bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh Tiêu chí 4: Năng lực thể quan hệ mực với bậc CMHS cộng đồng Tiêu chuẩn 2: Năng lực giảng dạy, giáo dục (gồm 08 tiêu chí) Tiêu chí 5: Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường dạy học, môi trường giáo dục PL-37 - Có lực tìm hiểu, cập nhật xử lí thơng tin nhu cầu đặc điểm cá nhân, đặc điểm học tập học sinh Các thông tin sử dụng phù hợp vào dạy học, giáo dục Năng lực tìm hiểu khả tiếp thu mơn tốn học sinh trung học sở để có hướng lựa chọn phương pháp dạy học, bồi dưỡng kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh - Năng lực tìm hiểu, xử lý khoa học thông tin thực trạng môi trường bên nhà trường trung học sở thực trạng tình hình trị, kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Các thông tin vận dụng phù hợp, hiệu vào hoạt động dạy học mơn tốn hoạt động giáo dục học sinh Tiêu chí 6: Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Năng lực lựa chọn nội dung chương trình mơn học; xây dựng đề cương mơn học, giảng; Xây dựng phát triển chương trình giáo dục nâng cao, phát triển tiềm toán học học sinh Tiêu chí 7: Năng lực đảm bảo kiến thức mơn tốn - Năng lực tìm hiểu để nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình GDPT tổng thể mơn tốn, chương trình sách giáo khoa mơn tốn cấp Trung học sở; - Năng lực lựa chọn, cấu trúc lại mạch kiến thức toán học sở cho phù hợp với đối tượng dạy học; Năng lực tìm hiểu mối liên hệ biện chứng mạch kiến thức, chủ đề, học mơn tốn cấp Trung học sở để truyền đạt cho học sinh kiến thức chủ đề, học với phương pháp, hình thức dạy học phù hợp, hiệu Tiêu chí 8: Năng lực soạn giáo án (thiết kế học) phát triển lực cho học sinh Năng lực xây dựng hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Khả phối hợp hài hòa nhiều hoạt động dạy học với nhiều nội dung sinh động nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh; PL-38 Năng lực lựa chọn, sử dụng tài liệu, sách giáo khoa, công cụ dạy học phù hợp với nội dung dạy Tiêu chí 9: Năng lực tổ chức hình thức hoạt động học tập phát triển lực cho học sinh Vận dụng hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, điều kiện dạy học mơn tốn đặc điểm học sinh cấp Trung học sở; Năng lực sử dụng, khai thác, thiết kế công cụ, phần mềm dạy học tốn trung học sở q trình tổ chức hoạt động học tập theo hướng phát triển lực cho học sinh; Năng lực tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, thực phối hợp hoạt động học toán học sinh trung học sở phương pháp, hình thức dạy học sinh động, phù hợp với nhận thức loại đối tượng học sinh Tiêu chí 10: Năng lực sử dụng phương pháp dạy học phát triển lực cho học sinh: Lựa chọn phương pháp dạy học phương tiện học phù hợp, hiệu quả; thiết kế, lựa chọn công cụ xác định phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Năng lực tìm hiểu khả tiếp thu mơn tốn học sih Trung học sở để có hướng lựa chọn phương pháp dạy học, bồi dưỡng kiến thức phù hợp với lực đối tượng học sinh Tiêu chí 11: Năng lực kiểm tra đánh giá kết học tập phát triển lực cho học sinh Thiết kế sử dụng phương pháp công cụ đánh giá (đề thi, kiểm tra…), tổng kết học, khơi gợi thúc đẩy hứng thú học tập học sinh Sử dụng hợp lý kết đánh giá định tính, định lượng điều chỉnh kế hoạch, hoạt động dạy học Năng lực tìm hiểu, thu thập sử dụng hiệu thông tin liên quan đến kết hoạt động học tập q trình học mơn tốn học sinh trung học sở; phân tích, đối chiếu với mục tiêu học, mục tiêu chương trình PL-39 quy định để đưa kết luận đánh giá xác kết q trình học tập mơn tốn loại đối tượng học sinh với khả nhận thức khác Tiêu chí 12: Năng lực sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phát triển lực cho học sinh Lựa chọn, sử dụng thiết bị dạy học; cập nhật, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học toán theo hướng phát triển lực cho học sinh Tiêu chuẩn 3: Năng lực lực nghề nghiệp ngành tốn (gồm 03 tiêu chí) Tiêu chí 13: Tìm hiểu, phát triển kiến thức chuyên ngành toán Năng lực tìm hiểu, hệ thống hóa kiến thức chun sâu toán học (kiến thức toán học, kiến thức tốn học thuộc chương trình mơn tốn bậc phổ thông, cấp Trung học sở); cập nhật tri thức phương pháp dạy học mơn tốn học mới, đại Năng lực tìm hiểu, lựa chọn, cấu trúc lại kiến thức toán sở cho phù hợp với đối tượng dạy học học sinh trung học sở trường mình, địa phương Tiêu chí 14: Tìm hiểu, phát triển kiến thức bổ trợ cho hoạt động giảng dạy tốn Có hệ thống kiến thức bổ trợ cho hoạt động giảng dạy toán như: Giáo dục học; Phương pháp giảng dạy; phương pháp nghiên cứu khoa học; Tâm lý học, Tiêu chí 15: Hợp tác phát triển lực nghề nghiệp tốn Có khả hợp tác, làm việc với đồng nghiệp, chuyên gia; khai thác nội dung lực nghề nghiệp từ đồng nghiệp, nhà lực nghề nghiệp; có khả liên kết, mở rộng với sở giáo dục, quan lực nghề nghiệp để phát triển lực nghề nghiệp kỹ giảng dạy toán Tiêu chuẩn 4: Năng lực nghiên cứu, phát triển chương trình, tài liệu học tập mơn tốn (gồm 05 tiêu chí) Tiêu chí 16: Năng lực phát giải vấn đề nảy sinh thực tế dạy học, giáo dục Tổ chức thực quy trình, phương pháp nghiên cứu gồm: phát vấn đề vướng mắc, bất cập nảy sinh q trình giảng dạy mơn tốn trung học sở; từ hình thành ý tưởng nghiên cứu triển khai nghiên cứu giải vấn đề PL-40 Nghiên cứu, ứng dụng đổi phương pháp tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực người học thích ứng với chương trình giáo dục phổ thông 2018 Nghiên cứu, ứng dụng đổi kết học tập, rèn luyện học sinh theo định hướng phát triển lực người học Tham gia nghiên cứu xây dựng chương trình Nhà trường để thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Năng lực tìm hiểu, lựa chọn, phát triển, điều chỉnh tài liệu dạy học mơn tốn; Năng lực lựa chọn sử dụng hiệu sách giáo khoa, tài liệu dạy học truyền tải kiến thức chương trình quy định, phù hợp tới đối tượng học sinh Tiêu chí 17: Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lực tìm hiểu, lựa chọn vận dụng có hiệu phương pháp nghiên cứu khoa học vào xây dựng đề cương đề tài khoa học, vấn đề nghiên cứu, trình bày tổ chức nghiên cứu khoa học Tiêu chí 18: Năng lực viết sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề lực nghề nghiệp báo cáo khoa học Năng lực xây dựng sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề lực nghề nghiệp, báo cáo nghiên cứu yêu cầu theo quy định thể thức trình bày kết nghiên cứu khoa học Tiêu chí 19: Hướng dẫn học sinh thực nghiên cứu, ứng dụng toán học Tổ chức hướng dẫn học sinh làm thử nghiệm nghiên cứu, ứng dụng toán học với phương pháp nghiên cứu, thử nghiệm phù hợp; Phát sở trường, tiềm học sinh có khả tốn học để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển tài cho học sinh Tiêu chí 20: Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt khoa học liên quan đến tốn học Có khả tổ chức tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề Tổ Bộ môn, Nhà trường quan lực nghề nghiệp; Tổ chức tham gia hoạt động ngoại khóa liên quan đến lực nghề nghiệp tốn với vai trị người trình bày chun đề, báo cáo PL-41 Tiêu chuẩn 5: Năng lực giao tiếp lực xã hội (03 tiêu chí) Tiêu chí 21: Năng lực giao tiếp với học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh Xây dựng kế hoạch hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, chuyên gia, nhà lực nghề nghiệp quan, tổ chức, sở giáo dục, giao tiếp, ứng xử có văn hóa, tác phong chuyên nghiệp Năng lực thực phối hợp gia đình, nhà trường xã hội dạy học, giáo dục học sinh Khả tham gia vào chương trình, hoạt động hợp tác với quan, tổ chức ngồi nhà trường Có kỹ vận động nhân dân tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động giáo dụcphát triển lực nghề nghiệp Tiêu chí 22: Năng lực làm việc hợp tác để xây dựng học với giáo viên khác Chủ động liên kết với đồng nghiệp, nhà lực nghề nghiệp toán nhà khoa học liên quan để phát triển kỹ giảng dạy, nghiên cứu toán học; hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp kinh nghiệm hơn, đồng nghiệp, nhà lực nghề nghiệp vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn phát triển lực nghề nghiệp tốn lĩnh vực liên quan Tiêu chí 23: Năng lực tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội học tập Tham gia hiệu vào cơng tác Đảng, Đồn thể hoạt động xã hội khác nhà trường địa phương Có khả cung cấp tài liệu, thơng tin tốn học; hướng dẫn, giúp đỡ nhà lực nghề nghiệp, nhà khoa học địa phương truyền thông thành tựu giáo dụcphát triển lực nghề nghiệp nhà trường, địa phương ngành giáo dục với xã hội, cộng đồng Thực nghĩa vụ người công dân, nghĩa vụ người giáo viên; có trách nhiệm với cơng việc giáo dục hệ trẻ PL-42 Tiêu chuẩn 6: Năng lực xây dựng môi trường giáo dục phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội (gồm 03 tiêu chí) Tiêu chí 24: Thực xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, dân chủ, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường Tiêu chí 25: Tham gia tổ chức thực hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chí 26: Xây dựng mối quan hệ gần gũi, tơn trọng hợp tác với CMHS cộng đồng giảng dạy giáo dục học sinh Tiêu chuẩn 7: Năng lực phát triển cá nhân (gồm 06 tiêu chí) Tiêu chí 27: Năng lực sử dụng ngoại ngữ giao tiếp, học tập nghiên cứu Sử dụng ngoại ngữ vào xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học, giáo dục; giao tiếp; tự học, tự nghiên cứu Tiêu chí 28: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập, nghiên cứu giảng dạy Năng lực lựa chọn sử dụng phần mềm tin học, ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp vào xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học, giáo dục; giao tiếp; tự học, tự nghiên cứu Tiêu chí 29: Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, giảng hệ thống trường học kết nối Tiêu chí 30: Năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá Năng lực xây dựng thực kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng thân, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra; Phát triển lực sáng tạo, tự học suốt đời đáp ứng yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên toán trung học sở Cầu thị, tiếp thu nhận xét đánh giá lực đồng nghiệp, học sinh, khiêm tốn học hỏi để nâng cao tri thức lực nghề nghiệp, lực sư phạm; Nhìn nhận, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, hoàn thiện, phát triển lực thân PL-43 Tiêu chí 31: Năng lực phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Tiêu chí 32: Năng lực định hướng phát triển nghề nghiệp, lập kế hoạch cá nhân Ý thức trách nhiệm với việc học tự học để phát triển thân; tự giác học tập, bồi dưỡng kiến thức, kỹ thân Năng lực hợp tác lực nghề nghiệp nghề nghiệp với cá nhân, tổ chức bên nhà trường; phát triển mối quan hệ xã hội ngồi nhà trường; thích ứng với thay đổi môi trường Năng lực quản lý thời gian; Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động, học tập, bồi dưỡng thân; Xây dựng kế hoạch công tác lực nghề nghiệp, kế hoạch tham gia hoạt động nhà trường, địa phương năm học, học kỳ…của cá nhân Xây dựng kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp thông qua tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn; hội thảo khoa học, trao đổi lực nghề nghiệp với giáo viên, đồng nghiệp, nhà lực nghề nghiệp ngồi nhà trường Tiêu chí 33: Năng lực hợp tác làm việc nhóm Có khả hợp tác, phối hợp làm việc người khác; tạo lập mối quan hệ tốt với học sinh, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp, nhà lực nghề nghiệp, CBQL nhà trường địa phương Nguyên tắc đánh giá giáo viên dạy toán trường trung học sở theo chuẩn lực: a) Đảm bảo tính trung thực, khách quan, dân chủ, công bằng; phản ánh thực chất lực giáo viên b) Kết đánh giá, xếp loại phải dựa quy định Tiêu chí đánh giá lực nghề nghiệp giáo viên toán trung học sở phù hợp với tiêu chí chuẩn lực giáo viên phổ thơng; c) Cách tính điểm, đánh giá: Mức điểm tiêu chí tính theo thang điểm 4, tương ứng với mức lực giáo viên từ thấp đến cao: Mức điểm phản ánh yêu cầu tối thiểu giáo PL-44 viên phải đạt với tiêu chí đó; có tiêu chí chưa đạt mức điểm khơng cho điểm mức cao mức đạt điểm Với 28 tiêu chí, tổng số điểm tối đa 112 chia thành loại: * Đạt chuẩn: Giáo viên đạt chuẩn tất tiêu chí đạt từ mức trở lên Căn vào tổng số điểm mức độ đạt theo tiêu chí, giáo viên xếp loại xuất sắc, khá, trung bình - Loại tốt: Tất tiêu chí đạt từ mức trở lên, phải có 19/28 tiêu chí đạt mức có tổng số điểm tối thiểu 100 điểm - Loại khá: Tất tiêu chí đạt từ mức trở lên, phải có 19/28 tiêu chí đạt mức có tổng số điểm tối thiểu 75 điểm - Loại trung bình: Tất tiêu chí đạt từ mức trở lên * Chưa đạt chuẩn: Giáo viên xếp loại chưa đạt chuẩn có tiêu chí đánh giá mức khơng đạt * Quy trình đánh giá, xếp loại lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên dạy toán trường trung học sở theo chuẩn: Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại; Bước 2: Tổ Bộ môn đánh giá, xếp loại; Bước 3: Hiệu trưởng định công nhận kết đánh giá, xếp loại Cụ thể hóa NLNN đội ngũ GVDT trường THCS sở quan trọng để phát triển đội ngũ theo hướng chuẩn hóa tất khâu: quy hoạch; tạo nguồn, tuyển chọn; sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá xây dựng chế độ sách, mơi trường làm việc

Ngày đăng: 29/03/2023, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan