1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh lâm đồng

13 1,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 505,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---NGUYỄN VĂN PHƯƠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt - 2012.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-NGUYỄN VĂN PHƯƠNG

QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đà Lạt - 2012

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-NGUYỄN VĂN PHƯƠNG

QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG

Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng

Mã số : 60 34 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MINH TÂM

Đà Lạt - 2012

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i

DANH MỤC CÁC BẢNG ii

DANH MỤC CÁC HÌNH iii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC v

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5

1.1 Chi ngân sách nhà nước 5

1.1.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước 5

1.1.2 Phân loại chi ngân sách nhà nước 7

1.2 Khuynh hướng gia tăng chi ngân sách nhà nước 12

1.2.1 Khuynh hướng gia tăng các khoản chi ngân sách nhà nước 12

1.2.2 Lý do của sự gia tăng chi ngân sách nhà nước 14

1.2.3 Giới hạn chi tiêu ngân sách nhà nước 15

1.3 Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 16

1.3.1 Lý thuyết phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 16

1.3.2 Nguyên tắc phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 23

1.4 Quản lý chi ngân sách nhà nước 25

1.4.1 Những nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước 26

1.4.2 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước 30

1.5 Hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước và những ảnh hưởng 32

1.5.1 Về phương diện hành chính hoặc chính trị 32

1.5.2 Về phương diện kinh tế 33

1.5.3 Về phương diện tài chính 34

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 35

2.1 Quản lý chi ngân sách nhà nước và khuôn khổ pháp lý tại Việt Nam 35

Trang 4

2.1.1 Hệ thống ngân sách nhà nước tại Việt Nam 35

2.1.2 Đặc điểm của hệ thống ngân sách nhà nước tại Việt Nam 38

2.1.3 Phân cấp ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nhà nước tại Việt Nam 42

2.1.4 Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Việt Nam 42

2.1.5 Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Việt Nam 49

2.2 Phân cấp ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Lâm Đồng 49

2.2.1 Phân cấp nguồn thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh Lâm Đồng 50

2.2.2 Phân cấp nguồn thu giữa các cấp ngân sách tại tỉnh Lâm Đồng 50

2.2.3 Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách tại tỉnh Lâm Đồng 52

2.3 Cơ chế, chính sách quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh Lâm Đồng 54

2.3.1 Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 54

2.3.2 Cơ chế phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên cho các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước 57

2.3.3 Cơ chế tạo nguồn để thực hiện chế độ cải cách tiền lương theo lộ trình của Chính phủ 59

2.3.4 Cơ chế tiết kiệm chi thường xuyên ngân sách nhà nước 60

2.3.5 Cơ chế sử dụng dự phòng ngân sách nhà nước 61

2.3.6 Một số chế độ chi tiêu theo quy định của địa phương 62

2.4 Thực trạng về chi thường xuyên và quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh Lâm Đồng 64

2.4.1 Lập và phê chuẩn dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 64

2.4.2 Chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 65

2.4.3 Quyết toán và kiểm toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 68

2.5 Đánh giá về công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh

Trang 5

Lâm Đồng 71

2.5.1 Kết quả đạt được 71

2.5.2 Những hạn chế, tồn tại 72

2.5.3 Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại 74

Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 78

3.1 Mục đích nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước 78

3.1.1 Bảo đảm kỷ luật tài khóa tổng thể 78

3.1.2 Cải thiện về hiệu quả phân bổ ngân sách nhà nước 79

3.1.3 Tăng cường hiệu quả hoạt động 80

3.1.4 Công khai, minh bạch trong chi thường xuyên ngân sách nhà nước 81

3.2 Quan điểm cơ bản về phân bổ ngân sách và quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh Lâm Đồng 82

3.2.1 Đối tượng, mục tiêu hoạt động 82

3.2.2 Những quan điểm cơ bản 83

3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh Lâm Đồng 84

3.3.1 Đổi mới hệ thống ngân sách nhà nước và phân cấp ngân sách nhà nước 84

3.3.2 Thiết lập lịch trình ngân sách nhà nước khoa học, hợp lý 85

3.3.3 Hoàn thiện các định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước 86

3.3.4 Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách nhà nước 87

3.3.5 Tổ chức công khai ngân sách nhà nước có hiệu quả 87

3.3.6 Nâng cao năng lực quản lý, điều hành ngân sách nhà nước của cán bộ quản lý tài chính - kế toán các cấp 88

3.3.7 Tăng cường công tác kiểm soát chi và kiểm toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 89

Trang 6

3.3.8 Tổ chức thí điểm áp dụng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

theo kết quả đầu ra 90

3.3.9 Hoàn thiện và triển khai rộng rãi hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) 92

3.4 Kiến nghị 92

KẾT LUẬN CHUNG 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chi thường xuyên là một bộ phận quan trọng của chi NSNN Nó phản ánh quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN để thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên về quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước Chi thường xuyên NSNN có phạm vi tác động khá rộng, chứa đựng nhiều mục tiêu khác nhau; do đó, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi NSNN Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các nhiệm

vụ thường xuyên của Nhà nước ngày càng gia tăng, do đó, đã làm phong phú nội dung chi thường xuyên của NSNN và quy mô chi thường xuyên đã gia tăng đáng kể về số tuyệt đối Tại tỉnh Lâm Đồng, chi thường xuyên

chiếm tỷ trọng khoảng 70% tổng chi NSNN; vì vậy, tác giả đã chọn đề tài "Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh Lâm Đồng" làm luận văn Thạc sĩ của mình

2 Tình hình nghiên cứu

Qua tìm hiểu, bản thân thấy rằng đã có một số đề tài khoa học nghiên cứu về quản lý NSNN như: Đề tài

"Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN trong ngành Tài chính giai đoạn 2001 - 2010" của tác giả Nguyễn Hồng Hà năm 2001; đề tài "Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2006 - 2010" của tác giả Nguyễn Hoàng Tuấn năm 2006; đề tài "Quản lý chi NSNN Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu" của tác giả Nguyễn Thái Hà năm 2007; đề tài "Nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách thành phố Hồ Chí Minh" của tác giả Nguyễn Thị Bạch Huệ năm 2010

Tuy nhiên, chưa có đề tài khoa học nào nghiên cứu về quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng với tư cách là một luận văn Thạc sĩ Là người đang trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng nên tôi có điều kiện để nghiên cứu chuyên sâu và hoàn thành đề tài đạt kết quả tốt nhất

3 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận có liên quan như đến chi thường xuyên NSNN như: lý thuyết về chính sách tài khóa tối ưu, kinh tế học phúc lợi, lý luận về NSNN, các cơ sở pháp lý hiện hành trong quản lý ngân sách ở nước ta theo Luật NSNN

- Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi: Công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua đã đạt được kết quả như thế nào? Có những mặt nào tích cực, những mặt nào còn hạn chế, tồn tại? Nguyên nhân khách quan, chủ quan của những hạn chế, tồn tại đó? Từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi thường xuyên của NSNN

Phạm vi nghiên cứu: Chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2007 - 2011

6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chuẩn tắc; phương pháp thống kê, phân tích và so sánh

7 Những đóng góp mới của luận văn

- Tập hợp và trình bày những cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

- Đánh giá chính xác thực trạng công tác chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

- Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

Trang 8

2

8 Bố cục của luận văn:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chi NSNN;

Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng;

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Chi NSNN

1.1.1 Khái niệm chi NSNN

1.1.2 Phân loại chi NSNN

1.2 Khuynh hướng gia tăng chi NSNN

1.2.1 Khuynh hướng gia tăng các khoản chi NSNN

1.2.2 Lý do của sự gia tăng chi NSNN

1.2.3 Giới hạn chi tiêu NSNN

1.3 Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN

1.3.1 Lý thuyết phân cấp nhiệm vụ chi NSNN

1.3.2 Nguyên tắc phân cấp nhiệm vụ chi NSNN

1.4 Quản lý chi NSNN

1.4.1 Nguyên tắc quản lý chi NSNN

- Nguyên tắc toàn diện;

- Nguyên tắc NS phải được quyết định trước;

- Nguyên tắc cân đối NS;

- Nguyên tắc rõ ràng, trung thực và chính xác;

- Nguyên tắc công khai hóa NS;

- Nguyên tắc nhất niên

1.4.2 Nội dung quản lý chi NSNN

- Lập dự toán chi NSNN;

- Quyết định dự toán chi NSNN;

- Chấp hành chi NSNN;

- Kiểm soát chi NSNN;

1.5 Hiệu quả quản lý chi NSNN và những ảnh hưởng

1.5.1 Về phương diện hành chính hoặc chính trị

1.5.2 Về phương diện kinh tế

1.5.3 Về phương diện tài chính

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH LÂM

ĐỒNG 2.1 Quản lý chi NSNN và khuôn khổ pháp lý

2.1.1 Hệ thống NSNN tại Việt Nam

Bao gồm NSTW và NSĐP; NSĐP bao gồm NS của đơn vị hành chính có cấp HĐND và UBND: NS cấp tỉnh; NS cấp huyện; NS cấp xã

2.1.2 Đặc điểm của hệ thống NSNN tại Việt Nam

Tính lồng ghép, là một đặc thù so với các nước khác trên thế giới: NS cấp xã, NS cấp huyện, NS cấp tỉnh

Trang 9

3

lồng ghép hợp thành NSĐP; NSĐP gộp với NSTW gọi là NSNN

2.1.3 Pháp chế hóa các nguyên tắc cơ bản của NSNN

2.1.4 Phân cấp NSNN và quản lý NSNN

Bao gồm:

- Phân cấp nguồn thu NS;

- Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN;

- Số bổ sung từ NS cấp trên để cân đối NS cấp dưới

2.1.5 Quản lý chi thường xuyên NSNN

- Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN bao gồm:

+ Nguyên tắc quản lý theo dự toán;

+ Nguyên tắc hiệu quả;

+ Nguyên tắc đảm bảo sự tự chủ về tài chính của đơn vị sử dụng NSNN;

+ Nguyên tắc chi trả trực tiếp qua KBNN

- Phương pháp quản lý chi thường xuyên NSNN bao gồm:

+ Quản lý và cấp phát theo dự toán;

+ Quản lý bằng hệ thống định mức chi tiêu;

+ Khoán chi

2.1.6 Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN

- Thời kỳ ổn định NS 2007 - 2010: Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ;

- Thời kỳ ổn định NS 2011 - 2015: Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ

2.2 Phân cấp NSNN và quản lý NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

2.2.1 Phân cấp nguồn thu giữa NSTW và NS tỉnh Lâm Đồng

2.2.2 Phân cấp nguồn thu giữa các cấp NS tại tỉnh Lâm Đồng

- Các khoản thu NS cấp tỉnh hưởng 100%;

- Các khoản thu NS cấp huyện được hưởng 100%;

- Các khoản thu NS cấp xã được hưởng 100%;

- Các khoản thu phân chia 30% cho NS cấp huyện và 70% cho NS xã, thị trấn (không bao gồm NS phường);

- Các khoản thu phân chia cho cả ba cấp NS tỉnh, huyện và xã

2.2.3 Phân cấp nhiệm vụ chi NS tại tỉnh Lâm Đồng

Bao gồm:

- Phân cấp chi đầu tư phát triển;

- Phân cấp chi thường xuyên;

- Phân cấp các khoản chi khác

2.3 Cơ chế, chính sách quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

2.3.1 Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên

- Thời kỳ ổn định NS 2007 - 2010: Nghị quyết số 58/2006/NQ-HĐND ngày 08/12/2006 của HĐND tỉnh;

- Thời kỳ ổn định NS 2010 - 2015: Nghị quyết số 156/2010/NQ-HĐND ngày 08/12/2010 của HĐND tỉnh

2.3.2 Cơ chế phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên cho các đơn vị sử dụng NSNN

2.3.3 Cơ chế tạo nguồn để thực hiện chế độ cải cách tiền lương theo lộ trình của Chính phủ

Trang 10

4

2.3.4 Cơ chế tiết kiệm chi thường xuyên

2.3.5 Cơ chế sử dụng dự phòng NS

2.3.6 Một số chế độ chi tiêu theo quy định của địa phương

2.4 Thực trạng về chi thường xuyên và quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

2.4.1 Lập và phê chuẩn số tiền chi thường xuyên

2.4.2 Chấp hành dự toán chi thường xuyên (Bảng 2.2)

2.4.3 Quyết toán và kiểm toán chi thường xuyên

Kết quả kiểm toán NS tỉnh Lâm Đồng năm 2008 và năm 2010:

- Công tác phân bổ dự toán còn sai sót;

Bảng 2.2- Chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

(tỷ đồng)

So với

dự toán

So với năm trước

- Bố trí dự phòng NS chưa đủ theo chỉ tiêu được Trung ương giao; không thực hiện việc chuyển nguồn

NS sang năm sau đầy đủ;

- Số dư tạm ứng chi thường xuyên từ NS còn lớn, kéo dài qua nhiều năm nhưng chưa được đôn đốc thu hồi và xử lý kịp thời;

- Các huyện, thành phố còn thực hiện việc bổ sung ngoài dự toán cho một số nhiệm vụ chi chưa thật sự cấp bách, cần thiết trong khi đang triển khai thực hiện cơ chế tiết kiệm chi thường xuyên nhằm kiềm chế lạm phát ;

Bảng 2.3- Chi chuyển nguồn ngân sách năm trước sang năm sau

- Một số cơ quan, đơn vị không thực hiện đấu thầu khi mua sắm tài sản;

- Công tác kiểm soát chi của KBNN còn chưa chặt chẽ, thiếu kiên quyết;

- Một số văn bản hướng dẫn của địa phương để triển khai thực hiện các chế độ, chính sách còn chưa phù hợp

2.5 Đánh giá về công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

2.5.1 Kết quả đạt được

2.5.2 Những hạn chế, tồn tại

- Chi vượt dự toán còn diễn ra khá phổ biến, vi phạm kỷ luật tài khóa tổng thể;

- Hiệu quả phân bổ và sử dụng NSNN chưa cao;

- Hệ thống định mức phân bổ và chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN chưa được quy định đầy đủ;

Bảng 2.4- Các khoản tạm ứng chi thường xuyên từ ngân sách

Trang 11

5

(tỷ đồng)

năm trước

Số dư đến

Số dư đến

Số dư đến

Số dư đến

Số dư đến

- Quyền hạn và trách nhiệm trong quản lý chi và kiểm soát chi NSNN giữa cơ quan Tài chính, KBNN và đơn vị sử dụng NS chưa được cụ thể, rõ ràng

2.5.3 Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại

- Công tác lập dự toán chi NSNN còn nhiều thiếu sót về trình tự, lịch trình soạn thảo, nội dung chưa toàn diện và thiếu căn cứ vững chắc;

- Việc phê chuẩn NSNN mang tính hình thức, thiếu những căn cứ thực tế và cụ thể;

- Tính chấp hành dự toán chi NSNN chưa nghiêm

Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN TẠI TỈNH LÂM

ĐỒNG 3.1 Mục đích nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN

3.1.1 Bảo đảm kỷ luật tài khóa tổng thể

3.2.2 Cải thiện về hiệu quả phân bổ NSNN

- Chuyển phương thức phân bổ NS theo đàu vào sang phương thức phân bổ NS theo kết quả đầu ra;

- Chuyển phương thức p-hân bổ NS hàng năm sang phương thức phân bổ NS trung hạn bằng việc xây dựng khuôn khổ chi NS trung hạn

3.1.3 Tăng cường hiệu quả hoạt động

3.1.4 Công khai, minh bạch trong chi NSNN

3.2 Quan điểm cơ bản về phân bổ NS và quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng

3.2.1 Đối tượng, mục tiêu hoạt động:

Nhiệm vụ chi thường xuyên NSNN tỉnh Lâm Đồng cần tập trung:

- Duy tu, sửa chữa hệ thống đường giao thông;

- Nguồn nhân lực có trình độ cao;

- Các thiết chế về văn hóa;

- Y tế, chăm sóc sức khỏe ban đầu;

- Xử lý nước thải, thu gom rác thải; bảo vệ môi trường;

- Đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội;

- Các chính sách an sinh xã hội

3.2.2 Những quan điểm cơ bản

- Phân bổ NS vừa phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị sử dụng NS, vừa khai thác tốt các nguồn lực xã hội;

- Phân bổ NS cho những hoạt động hàng năm phải gắn với chương trình, mục tiêu trung và dài hạn (5 năm, 10 năm);

- Quản lý chi thường xuyên NSNN bằng pháp luật, xóa bỏ cơ chế "xin - cho" và nâng cao vai trò giám sát

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3- Chi chuyển nguồn ngân sách năm trước sang năm sau - quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh lâm đồng
Bảng 2.3 Chi chuyển nguồn ngân sách năm trước sang năm sau (Trang 10)
Bảng 2.2- Chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng - quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh lâm đồng
Bảng 2.2 Chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Lâm Đồng (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w