Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
426,46 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ YẾN CÔNGTÁCTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠICÔNGTYTÀICHÍNHCỔPHẦNDỆTMAYVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀICHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ YẾN CÔNGTÁCTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠICÔNGTYTÀICHÍNHCỔPHẦNDỆTMAYVIỆTNAM Chuyên ngành : Tàichính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀICHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN THỊ THÁI HÀ Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU i MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 6 1.1. Côngtytàichính 6 1.1.1. Khái niệm Côngtytàichính 6 1.1.2. Phân loại Côngtytàichính 6 1.2. Những vấn đề cơ bản của thẩmđịnhdựánđầutư 10 1.2.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của thẩmđịnhdựánđầutư 10 1.2.2. Những nội dung trong thẩmđịnhdựánđầutư 12 1.2.3. Chất lượng thẩmđịnhdựánđầutư và các nhân tố ảnh hưởng 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNGTÁCTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠICÔNGTYTÀICHÍNHCỔPHẦNDỆTMAYVIỆTNAM 28 2.1. Giới thiệu về CôngtyTàichínhCổphầnDệtMayViệtNam 28 2.1.1. Giới thiệu về CôngtyTàichínhCổphầnDệtMayViệtNam 28 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của côngty 29 2.2. Thực trạng côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtạiCôngtyTàichínhCổphầnDệtMayViệtNam 36 2.2.1. Quy trình thẩmđịnhdựán - trường hợp dựánđầutư xây dựng 36 2.2.2. Quy trình thẩmđịnhdựán - trường hợp dựánđầutư thương mại 41 2.2.3. ThẩmđịnhDựán xây dựng khu nhà nghỉ giữa ca nhà máy TNG Sông Công 41 2.2.4. Nhận xét 57 2.3. Đánh giá chất lượng của côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtạiCôngtyTàichínhCổphầnDệtMayViệtNam 60 2.3.1. Những kết quả đạt được 60 2.3.2. Những tồn tại 61 2.3.3. Nguyên nhân 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠICÔNGTYTÀICHÍNHCỔPHẦNDỆTMAYVIỆTNAM 67 3.1. Định hướng phát triển kinh doanh của Côngty 67 3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh của Côngty giai đoạn 2011- 2015 67 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 69 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩmđịnhdựánđầutưtạiCôngty . 71 3.2.1. Chú trọng chuyên môn hóa côngtácthẩmđịnhdựán 71 3.2.2. Giải pháp về phương pháp thẩmđịnh 72 3.2.3. Tăng cường côngtác thu thập và xử lý thông tin 74 3.3 Một số kiến nghị 75 3.3.1. Kiến nghị với Tập đoàn DệtMayViệtNam 75 3.3.2. Kiến nghị với các bộ, ban, ngành có liên quan 76 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 - 2- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàiCôngtytàichính là tổ chức tín dụng phi ngân hàng, có chức năng tương tự như ngân hàng nhưng không được thực hiện chức năng thanh toán và không được nhận tiền gửi dưới 12 tháng. Xét một cách tổng thể, khi cạnh tranh với các ngân hàng thương mại thì các côngtytàichínhcóphần lép vế hơn bởi sự hạn chế về vốn và hạn chế về chức năng. Trong các khoản cấp tín dụng của Côngtytài chính, khoản cấp tín dụng cho đầutưdựán thường đem lại lợi nhuận cao nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu thực trạng côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtại một côngtytài chính, từ đó rút ra những ưu điểm, những hạn chế, nguyên nhân và đề xuất một vài biện pháp khắc phục với mong muốn có thể giúp các côngtytàichínhcó những chiến lược thay đổi và phát triển cụ thể nhằm nâng cao tính cạnh tranh trong hoạt động của các côngtytàichính trên thị trường tàichínhViệt Nam. Luận văn “Công tácthẩmđịnhdựánđầutưtạiCôngtyTàichínhCổphầnDệtMayViệt Nam” được lựa chọn với mục tiêu đáp ứng nhu cầu trên. 2. Tình hình nghiên cứu Luận văn đang từng bước nghiên cứu những quyết định, quy định của Ngân hàng Nhà Nước và của CôngtyTàichínhCổphầnDệtMayViệtNam về cấp tín dụng, tìm hiểu thực trạng về quy trình, côngtácthẩmđịnhdựánđầu tư, lựa chọn dựán minh họa, kết luận và đề xuất một vài giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtạiCôngtyTàichínhcổphầnDệtMayViệt Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn được lựa chọn nhằm trả lời câu hỏi: Thực trạng và hiệu quả côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtạiCôngtytàichính như thế nào? Với mục đích đó, luận văn tập trung nghiên cứu những lý luận chung về côngtytàichính và thẩmđịnhdựánđầu tư, phân tích thực trạng côngtácthẩmđịnhdựánđầutư và rút ra nhận xét từ thực trạng này. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung vào những đối tượng và phạm vi giới hạn sau: - Luận văn chủ yếu tập trung vào các dựánđầutư thuộc lĩnh vực dệt may, không mở rộng ra các lĩnh vực đầutư xây dựng khác. - Các số liệu, thông tin chủ yếu tổng hợp trong giai đoạn 2008 – 2010 và ước tính kế hoạch năm 2011 - Các phân tích và nhận xét chỉ mang tính chủ quan cá nhân xuất phát từ thực tế, không mang tính đại diện và chính thống. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu dùng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu và có bổ sung bảng biểu để người xem dễ theo dõi. 6. Những đóng góp mới của luận văn Trên thị trường tàichính quốc tế, Côngtytàichính là một loại hình tổ chức tín dụng hoạt động khá mạnh và mở rộng trên nhiều lĩnh vực, Tuy nhiên, tại thị trường tàichínhViệt Nam, các côngtytàichính còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế khi cạnh tranh với các ngân hàng. Luận văn dự kiến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các CôngtyTàichính trên thị trường tàichínhViệt Nam. - 3- 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Chương 2: Thực trạng côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtạiCôngtyTàichínhCổphầnDệtMayViệtNam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtạiCôngtyTàichínhcổphầnDệtMayViệt Nam. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Côngtytàichính 1.1.1. Khái niệm Côngtytàichính Theo “Luật các tổ chức tín dụng” số 47/2010/QH12 ngày 17/06/2010: “Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm côngtytài chính, côngty cho thuê tàichính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.” (Điều 4, khoản 4) Theo đó, CôngtyTàichính là tổ chức tín dụng phi ngân hàng, được thực hiện một số các hoạt động ngân hàng theo quy định nhưng không được huy động tiền gửi của cá nhân, tiền gửi dưới 01 (một) năm của tổ chức và không được thực hiện chức năng thanh toán. 1.1.2. Phân loại Công tytàichínhCôngtytàichính chủ yếu được chia ra làm 3 loại chính: Côngtytàichính thương mại, côngtytàichính tiêu dùng và côngtytàichính doanh số 1.2. Những vấn đề cơ bản của thẩmđịnhdựánđầutư 1.2.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của thẩmđịnhdựánđầutư a. Khái niệm: - Dựánđầu tư: Theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 về Quy chế quản lý đầutư và xây dựng cơ bản: "Dự ánđầutư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định.” - Thẩmđịnhdựánđầu tư: là việc phân tích, đánh giá, xem xét một cách khách quan, có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của một dựán để từ đó ra các quyết địnhđầu tư, cho phép đầutư hay ra các quyết địnhtài trợ b. Mục đích của thẩmđịnhdựánđầutưThẩmđịnhdựánđầutư sẽ rút ra được những kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế của dựánđầu tư, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để đưa ra quyết định cho vay hay từ chối. - 4- c. Yêu cầu của thẩmđịnhdựánđầutưNắm vững chiến lược phát triển kinh tế xã hội, các quy định pháp luật; Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án; Đánh giá khách quan, toàn diện về nội dung của dự án; Thẩmđịnh kịp thời, tham gia ý kiến ngay từ khi nhận được hồ sơ dự án. 1.2.2. Những nội dung trong thẩmđịnhdựánđầutư Thẩmđịnh các điều kiện pháp lý và mục tiêu của dựán Xem xét các hồ sơ trình duyệt có đủ, hợp lệ theo quy định của nhà nước, pháp luật hay không; Mục tiêu của dựáncó phù hợp với chương trình phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của địa phương không. Thẩmđịnh về thị trường của dựán Khía cạnh này xem xét đầu ra của dựáncó thực hiện được không khi dựán được tiến hành. Đây là cơ sở cho việc lựa chọn quy mô của dự án, lựa chọn thiết bị, công suất và dự kiến khả năng tiêu thụ. Thẩmđịnh khía cạnh kỹ thuật của dựán Mục tiêu thẩmđịnh ở đây là để kiểm tra việc xác định cấu hình kỹ thuật cũng như những phương diện cốt yếu khác định hình trên dự án. Thẩmđịnh khía cạnh nhân lực và tổ chức quản lí Dựáncó đạt được các lợi ích kinh tế hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực quản lí hành chính của cơ quan có trách nhiệm thi hành dự án. Thẩmđịnh khía cạnh tàichính của dựán Phân tích khả năng thanh toán Phân tích khả năng thanh toán để đánh giá được tình trạng tiền mặt trong suốt quá trình hoạt động của dự án, tính đến tất cả các khoản chi tiêu bằng tiền mặt và các nguồn thu bằng tiền mặt. Phân tích cơ cấu vốn Đối với một dự án, tỷ lệ các nguồn vốn huy động phải được xác định sao cho hiệu quả sử dụng vốn là cao nhất, đó chính là cơ cấu vốn tối ưu. Cơ cấu vốn hợp lý thường được xác định là 50% vốn vay và 50% vốn tự có. Thẩmđịnh hiệu quả tàichính của dựán Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng ( NPV) Giá trị hiện tại ròng (NPV) của một dựán là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền dự tính mang lại trong tương lai với chi phí đầutư ban đầu. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất trong thẩmđịnhdựánđầu tư. Dựán sẽ được chấp nhận nếu NPV > 0 và loại bỏ nếu NPV<0, với NPV bằng 0 việc lựa chọn dựán phụ thuộc vào các yếu tố khác: môi trường, xã hội… Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( hệ số nội hoàn – IRR) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại của các dòng tiền kỳ vọng nhận được trong tương lai bằng với giá trị hiện tại của chi phí đầutư ban đầu. Nói cách khác, đó là tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại ròng NPV = 0. Dựán được chấp nhận nếu IRR lớn hơn tỷ lệ chiết khấu của dự án. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP) - 5- Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian cần thiết để các dòng tiền sinh ra của dựánđủ bù đắp được chi phí đầutư ban đầu cho dự án. Dựán được chấp nhận khi thời gian hoàn vốn nhỏ hơn thời gian hoàn vốn cho phép tối đa do côngty đưa ra. Phương pháp tỷ lệ lợi ích / chi phí Tỷ lệ lợi ích /chi phí (B/C) là tỷ lệ nhận được khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho giá trị hiện tại của dòng chi phí. Dựán được chấp nhận khi tỷ lệ B/C lớn hơn hoăc bằng 1. Phương pháp phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy của dựán là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tàichính của dựán (như lợi nhuận, NPV, IRR…) khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Thẩmđịnh khả năng trả nợ của dựán Khả năng trả nợ của dựán được đánh giá trên cơ sở nguồn thu và nợ (nợ gốc và lãi) phải trả hàng năm của dự án. Chỉ tiêu đánh giá độ an toàn về tàichính của dự án. Thẩmđịnh về kinh tế - xã hội Mục đích của thẩmđịnh kinh tế - xã hội là đánh giá dựántừ quan điểm của toàn bộ nền kinh tế để xem xét việc thực hiện dựáncó cải thiện được phúc lợi kinh tế quốc gia hay không. 1.2.3. Chất lượng thẩmđịnhdựánđầutư và các nhân tố ảnh hưởng - Chất lượng thẩmđịnhdựánđầutư là sự đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của tổ chức tín dụng trong hoạt động cho vay. - Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩmđịnhdự án: Thẩmđịnh đúng quy trình, thu thập thông tin đa dạng, tổ chức và quản lý bộ máythẩmđịnh phù hợp, thẩmđịnh với thời gian ngắn, chi phí thấp, phát hiện và cảnh báo sớm các xu hướng, rủi ro, xây dựng được các chỉ tiêu đánh giá phù hợp. - Nhân tố chủ quan: Con người, thông tin, phương pháp thẩm định, côngtác tổ chức điều hành, ứng dụng khoa học công nghệ. - Nhân tố khách quan: Chủ trương, chính sách, kế hoạch phát triển của Nhà nước, tính xác thực của thông tin từ phía doanh nghiệp, những biến động của môi trường, thị trường. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNGTÁCTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠICÔNGTYTÀICHÍNHCỔPHẦNDỆTMAYVIỆTNAM 2.1. Giới thiệu về CôngtyTàichínhCổphầnDệtMayViệtNam 2.1.1. Giới thiệu về Công tyTàichínhCổphầnDệtMayViệtNamCôngtyTàichínhDệtMay (nay là CôngtyTàichínhcổphầnDệtMayViệt Nam) được thành lập vào ngày 01/09/1998 và là Côngtytàichínhđầu tiên trong hệ thống các côngtytàichínhtạiViệt Nam. Khi thành lập, côngty là côngty con 100% vốn thuộc Tập đoàn Dệt May. Côngtychính thức đi vào hoạt động theo mô hình cổphần vào 01/12/2010 với vốn điều lệ là 500 tỷ đồng, Tập đoàn DệtMaynắm giữ 64,10% vốn điều lệ. Côngtycó 01 Trụ sở tại Hà Nội và 01 chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh. - 6- 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của côngty - Tình hình huy động vốn Nguồn vốn huy động chủ yếu tạiCôngty là vốn huy động được từ các tổ chức tín dụng thông qua tiền vay và nhận tiền gửi; một phần nhỏ là huy động từ các tổ chức kinh tế. Huy động vốn từ dân cư chiếm phần nhỏ không đáng kể. (Chi tiết tại bảng 2.1 của Luận văn) - Tính hình sử dụng vốn Dư nợ của Côngty chủ yếu là cho vay ngắn hạn (khoảng 85% năm 2010), cho vay trung – dài hạn theo dựánđầutư chiếm phần khá nhỏ, cho vay tiêu dùng cá nhân là hình thức cấp tín dụng mới áp dụng nên tỷ lệ chưa cao. (Chi tiết tại bảng 2.2 của Luận văn) - Kết quả kinh doanh Nguồn thu chủ yếu của Côngtytàichính là nguồn thu từ lãi vay, còn lại các nguồn thu từ các hoạt động đầutư và dịch vụ khác hầu như rất ít hoặc không đáng kể. (Chi tiết tại bảng 2.3 của Luận văn) 2.2. Thực trạng côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtạiCôngtyTàichínhCổphầnDệtMayViệtNam 2.2.1. Quy trình thẩmđịnhdựán - trường hợp dựánđầutư xây dựng Quy trình thẩmđịnh gồm có 3 bước sau đây: + Bước 1: Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của bộ hồ sơ vay vốn Danh mục bộ hồ sơ vay vốn bao gồm: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài chính, hồ sơ bảo đảm tiền vay, các tài liệu khác có liên quan. + Bước 2: Thẩmđịnh khách hàng vay vốn Bao gồm thẩmđịnh các nội dung sau: Địa vị pháp lý và tư cách của khách hàng vay vốn; Lịch sử hình thành doanh nghiệp; Cơ cấu tổ chức, quản trị doanh nghiệp; Phương thức, tình tình hoạt động kinh doanh hiện tại, định hướng kinh doanh trong thời gian sắp tới,; Tình hình tàichính của doanh nghiệp; Quan hệ với các tổ chức tín dụng. + Bước 3: Thẩmđịnhdựánđầutư Bao gồm các nội dung sau: Xem xét, đánh giá sơ bộ các nội dung chính của dự án; Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án; Đánh giá khả năng cung cấp nguyên liệu và các yếu tố đầu vào của dự án; Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật; Thẩmđịnh tổng vốn đầutư và tính khả thi của dựán vay vốn; Đánh giá hiệu quả về mặt tàichính của dự án; Đánh giá các yếu tố rủi ro của dự án. 2.2.2. Quy trình thẩmđịnhdựán - trường hợp dựánđầutư thương mại Quy trình thẩmđịnh tương tự như đối với dựán xây dựng nhưng cán bộ thẩmđịnh thường chú trọng hơn đến thẩmđịnhđầu ra cho sản phẩm và ít chú ý đến thẩmđịnh yếu tố kỹ thuật của dự án. 2.2.3. ThẩmđịnhDựán xây dựng khu nhà nghỉ giữa ca nhà máy TNG Sông Công Bước 1: Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của bộ hồ sơ vay vốn: hồ sơ đầy đủ theo yêu cầu. Bước 2: Thẩmđịnh khách hàng vay vốn - Giới thiệu về khách hàng vay vốn - 7- CôngtyCổphầnĐầutư và Thương mại TNG, tiền thân là Xí nghiệp May Bắc Thái, được thành lập ngày 22/11/1979 tại tỉnh Thái Nguyên, sản phẩm chủ yếu là hàng may mặc. Thông tin chi tiết về khách hàng được nêu tại Phụ lục 1 của Luận văn. - Tình hình tàichính của khách hàng Nhìn chung tình hình tàichính của khách hàng lành mạnh, ổn định, hoạt động kinh doanh hiệu quả. Chi tiết được trình bày tại các bảng biểu từ 2.4 đến 2.7 của Luận van. - Quan hệ tại các tổ chức tín dụng CôngtyCổphầnđầutư và thương mại TNG có quan hệ với các ngân hàng: Ngân hàng TMCP Công Thương ViệtNam – Chi nhánh Thái Nguyên, Ngân hàng Đầutư phát triển Thái Nguyên, Ngân hàng HSBC ViệtNam và CôngtyTàichínhCổphầnDệtMayViệt Nam. Khách hàng có uy tín trong quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng. (Chi tiết tại bảng 2.8 của Luận văn) Bước 3: Thẩmđịnhdựánđầutư Giới thiệu về dựán (chi tiết tại Phụ lục 2) Đánh giá sơ bộ các nội dung của dựán - Các căn cứ pháp lý của dự án: (Chi tiết tại Luận văn) - Sự cần thiết phải đầutưdựánDựán được xây dựng nhằm đáp ứng được nhu cầu về nhà ở của hơn 1000 công nhân của côngty hiện đang phải thuê nhà trọ với điều kiện sinh hoạt không đảm bảo,để ổn định đời sống công nhân và nâng cao năng suất lao động - Mục tiêu của dựánDựán nhằm mục đích giải quyết một phần nhu cầu về nhà ở cho công nhân ở tỉnh xa về làm việc đang phải ở trọ tại các nhà dân, giảm thiểu việc đi lại, đảm bảo ổn định đời sống cho công nhân, thúc đẩy sản xuất và tăng năng suất lao động. Dựán góp phần đảm bảo an sinh xã hội, trật tựan ninh tại địa phương, hạn chế những mâu thuẫn và tiêu cực có thể xảy ra với người lao động từ các tỉnh thành khác đến. - Quy mô dự án, vị trí xây dựng dựán (Chi tiết tại Phụ lục 2 của luận văn) Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dựánDựán được hoàn thành sẽ đảm bảo chỗ ở cho hơn 1000 công nhân, với giá thuê rẻ hơn, điều kiện ở và sinh hoạt sạch sẽ, thuận lợi đi lại. Nhận xét dựán về phương diện kỹ thuật (Chi tiết tại Phụ lục 2 của luận văn) Đánh giá tác động môi trường của dựán Trong quá trình thực hiện dự án, có thể sẽ gây ra ô nhiễm về khói bụi, tiếng ồn khi thi công. Tuy nhiên, các tác động môi trường này mang tính ngắn hạn và sẽ kết thúc khi dựán dần đi vào hoàn thiện. Đánh giá khả năng cung cấp nguyên liệu và các yếu tố đầu vào của dựán Các nguyên liệu chính của dựán là sắt, thép, cát, gạch, sỏi, xi măng…là những nguyên liệu sẵn cótại địa phương, thiết giảm được chi phí vận chuyển đến công trình. Đầu vào của dựán là dễ tìm kiếm và khả thi. Đánh giá về hiệu quả tàichính của dựán - Tổng mức đầu tư, cơ cấu nguồn vốn đầu tư: [...]... nhiều hạn chế; Côngty chưa có các chính sách ưu đãi cụ thể về vốn, lãi suất hay các điều kiện có lợi khác để khuyến khích phát triển các dựánđầutư CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNGTÁCTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠICÔNGTYTÀICHÍNHCỔPHẦNDỆTMAYVIỆTNAM 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh của Côngty 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh của Côngty giai đoạn 2011- 2015 -Về côngtác huy động... nó có thể để đầutư cho dựán hiệu quả hơn, đem lại giá trị cao hơn cho khách hàng và cho xã hội – xét trên khía cạnh kinh tế, kinh doanh 2.3 Đánh giá chất lượng của côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtại Công tyTàichínhCổphầnDệtMayViệtNam 2.3.1 Những kết quả đạt được - Số lượng dựánthẩmđịnh ngày càng tăng - Quy trình thẩmđịnhdựán đồng bộ, khá đơn giản và nhanh gọn - Đội ngũ cán bộ nhân viên... tài sản hình thành từ vốn vay và tài sản gắn liền trên đất khu nhà tập thể công nhân của CôngtyCổphầnđầutư và phát triển TNG tại Thành phố Thái Nguyên 2.2.4 Nhận xét Quy trình thẩmđịnhdựánđầutưtại Công tyTàichínhCổphầnDệtMayViệtNam khá đơn giản, nhanh gọn và tạo sự thuận lợi, nhanh chóng cho khách hàng Tuy nhiên, điều này sẽ chỉ phù hợp khi thẩmđịnh các dựán đơn giản, vốn đầu tư. .. các dựánđầutư mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp trong ngành DệtMay đồng thời tìm kiếm các dựáncó hiệu quả ngoài ngành để phát huy tối đa hiệu quả sử dụng vốn - Về cho vay tiêu dùng cá nhân: Côngty mở rộng các sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân đa dạng 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện côngtác thẩm địnhdựánđầutưtại Công ty 3.2.1 Chú trọng chuyên môn hóa côngtácthẩmđịnhdự án. .. nên dựán sẽ được xem xét chấp nhận khi doanh nghiệp vẫn đảm bảo khả năng trả nợ cho dựán bằng nguồn trả nợ từ toàn côngty - Phân tích nguồn trả nợ vay Nguồn trả nợ vay của dựán được chủ đầutư lấy từ nguồn khấu hao cơ bản tài sản cốđịnh toàn côngty và quỹ đầutư phát triển sản xuất (Chi tiết tại phục lục 13, phụ lục 14 của luận văn) Thẩmđịnhtài sản đảm bảo cho dựánTài sản bảo đảm cho dự án. .. DệtMayViệt Nam: hiện nhiệm vụ là trung tâm tàichính tiền tệ và công cụ quản lý đầutưtàichính của Tập đoàn 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng - Về cho vay ngắn hạn: Côngty tiếp tục là kênh dẫn vốn hàng đầu cho các doanh nghiệp trong Tập đoàn DệtMay và trong ngành DệtMayCôngty sẽ mở rộng hoạt động ra các doanh nghiệp ngoài ngành có tiềm năng - Về cho vay trung – dài hạn: Công ty. .. của Ban Giám đốc cùng sự hỗ trợ của Tập đoàn DệtMayViệtNam và của các nhà đầutư chiến lược, Côngty sẽ cố gắng hoàn thành tốt những chỉ tiêu đã đề ra, nâng cao hiệu quả của côngtácthẩmđịnhdự án, góp phần vào quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao vị thế cạnh tranh của các CôngtyTàichính trên thị trường Tàichính – Tín dụng của ViệtNam cũng như của thế giới - 11- ... phân tích khả năng trả nợ cán bộ tín dụng đã lấy nguồn khấu hao cơ bản của toàn côngty làm nguồn trả nợ cho dự án, điều này chưa tuân thủ nguyên tắc về tính độc lập của dựán như đã nói ở trên Như vậy, nếu xét về mặt lý thuyết, dựán hoàn toàn không hiệu quả và không đảm bảo khả năng trả nợ cho côngtytàichính Như vậy, dòng tiền đầutư của côngtytàichính đã chảy vào dựán không hiệu quả, không... văn - Dự kiến lợi nhuận Dựán được lập ra với mục đích chính là an sinh xã hội, đảm bảo ổn định đời sống công nhân viên trong côngty vì vậy mục tiêu chính hướng đến không phải là vì lợi nhuận Doanh thu từdựán chỉ đóng góp thêm vào phần doanh thu của toàn côngty Lợi nhuận dự kiến của dựán âm qua các năm (Cụ thể được thể hiện qua Phụ lục 11 của luận văn) - Các chỉ tiêu hiệu quả tàichính của dự án. .. Giải pháp về phương pháp thẩmđịnh - Thẩmđịnh một cách kỹ lưỡng vốn đầutư - Thẩmđịnh và tính toán doanh thu, chi phí của dựán - Xác định và tính toán lãi suất chiết khấu phù hợp với từng dựán 3.2.3 Tăng cường côngtác thu thập và xử lý thông tin Tăng cường thu thập các thông tin về kinh tế xã hội, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các thông tin về kinh tế, tàichính ngân hàng trong nước . trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Công ty Tài chính Cổ phần Dệt May Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Công ty Tài chính cổ phần Dệt May Việt Nam. . DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DỆT MAY VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu về Công ty Tài chính Cổ phần Dệt May Việt Nam 2.1.1. Giới thiệu về Công ty Tài chính Cổ phần Dệt May Việt Nam Công. TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DỆT MAY VIỆT NAM 28 2.1. Giới thiệu về Công ty Tài chính Cổ phần Dệt May Việt Nam 28 2.1.1. Giới thiệu về Công ty Tài chính